ĐỀ 1. Kiểm tra ngày 4 tháng 9 năm 2015 CÂU 1 Cho hàm số y= x3 +(m+1)x2 -9x a. ( 7 đ). Khi m=2. Tìm các khoảng đơn điệu và các cực trị của hàm số. b.( 3 đ) Định m để hàm số đồng biến trên R. Đáp án Khi m=2, Ta có hàm số y= x3 +3x2 -9x Câu a Nội dung Điểm Ghi Chú TXĐ : D=R 0.5 y/ =3x2 +6x -9 1 y/=0 0.5 05 Bảng biến thiên x - -3 1 + y/ + 0 - 0 + y 27 + CD -5 CT 1.5 Hàm số đồng biến trên các khoảng (-;-3), (1;+) 1 Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;1) 0.5 Hàm số đạt cực đại tại x=-3,Giá trị cực đại y(-3)=27 1 Hàm số đạt cực tiểu tại x=1,Giá trị cực tiểu y(1)=-5 0.5 Câu b Định m để hàm số đồng biến trên R. y= x3 +(m+1)x2 -9x Điểm Ghi Chú TXĐ:D=R y/ =x2 +2(m+1)x -9 0.5 0.5 ( 1) 2 Kết luận không có giá trị m thỏa yêu cầu bài toán. 0.5 0.5 0.5 0.5 ĐỀ 2 Kiểm tra ngày 25 tháng 9 năm 2015 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SB vuông góc với đáy, cạnh bên SD tạo với đáy một góc 450 . a. Tính thể tích hình chóp. b. Tính khoảng cách từ A đến mp(SCD). ĐÁP ÁN. Câu Đáp án Điểm Hình vẽ S B C A D 1 đ a. Do SB mp (ABCD), nên SB là đường cao của hình chóp. BD là hình chiếu vuông góc của cạnh bên SD trên đáy và góc SDB bằng 450 0.5 đ 1 đ Thể tích của khối chóp là V= dtABCD.h 0.5 đ Trong đó dt ABCD=(2a)2 =4a3, BD=, vì tam giác SBD vuông cân tại B. Nên h=SB=BD= Vậy thể tích cần tính V 1đ 1 đ 1 đ 1 đ b. Ta có AB//CD, suy ra AB//mp(SCD). Vậy khoảng cách từ A đến mp(SCD) bằng khoảng cách từ B đến mp(SCD). Gọi I là hình chiếc của B trên SC, ta có BI SC. Vì SB mp(ABCD) và DCBC, suy ra CDBI, suy ra BImp(SCD). Vậy khoảng cách từ B đến mp(SCD) bằng BI. BI là đường cao của tam giác vuông SBC, vuông tại B nên đó là khoảng cách cần tính. 1đ 1 đ 1 đ ĐỀ 1 Kiểm tra một tiết ngày 09 tháng 10 năm 2015 Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A/ B/C/D/ , có đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết cạnh AD=a, đường chéo AC=a, góc A/ AD=450 1.(2đ) Tính diện tích ABCD. 2. (3đ) Tính thể tích khối lăng trụ đứng ABCD.A/ B/C/D/. 3. (2 đ) Xác định và tính góc giữa đường thẳng A/ C và mặt phẳng (ABCD). 4. (2 đ)Tính khoảng cách từ B đến mp(A/CD). 5. (1 đ)Mặt phẳng (A/CD) chia khối lăng trụ thành hai khối đa diện. Tính tỷ số thể tích hai khối đó. ĐÁP ÁN. Câu Đáp án Điểm A/ B/ D/ C/ H A B D C 1 đ 1. Tam giác ADC vuông tại D nên DC2=AC2-AD2=(a)2-a2=2a2 Vậy diện tích ABCD=AD.CD=a.a 0.5 đ 0.5 đ 0.5+0.5 2 Ta có , nên AA/=h là đường cao của lăng trụ đã cho. Tam giác A/AD vuông cân tại A nên AA/=AD=a. ( vì góc ADA=450) Thể tích của khối lăng trụ là V= dtABCD.h= 0.5 1 1+0.5 3 Ta có , nên AC là hình chiếu của A/C trên mp(ABCD) Vậy góc giữa đường thẳng A/C với mp(ABCD) là góc A/CA Trong tam giác vuông A/AC vuông tại A ta có tanA/CA 0.5 0.5 1 đ 4 Ta có AB//CD, suy ra AB//mp(A/CD). Vậy khoảng cách từ B đến mp(A/CD) bằng khoảng cách từ A đến mp(SCD). Gọi H là hình chiếc của A trên A/D, ta có AH A/D. Vì A/A mp(ABCD) và DCAD, suy ra CDAH, suy ra AHmp(A/CD). Vậy khoảng cách từ A đến mp(A/CD) bằng AH. AH là đường cao của tam giác vuông cân A/AD, vuông tại A nên đó là khoảng cách cần tính. 0.5 0.5 1 đ 5 Ta có mp(A/CD) cắt khối lăng trụ theo thiết diện là A/B/CD . Ta có hai khối đa diện đối xứng nhau qua mp(A/B/CD) . Vậy tỷ số thể tích hai khối cần tính bằng 1 0.25 0.25 0.5 A/ B/ D/ CCCCCCCCCC A AA B D C
Tài liệu đính kèm: