Đề kiểm tra 1 tiết môn hóa học ( bài số 2) lớp 10 – Năm học 2015 – 2016

docx 8 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1115Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn hóa học ( bài số 2) lớp 10 – Năm học 2015 – 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết môn hóa học ( bài số 2) lớp 10 –  Năm học 2015 – 2016
TRƯỜNG THPT PHÙ NINH	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC ( bài số 2)
LỚP 10 – NĂM HỌC 2015 – 2016
Họ và tên Lớp 10A8
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.a
ĐỀ 1
Phần I. Trăć nghiệm khách quan (3đ)
Câu 1. Câu nào sau đây không đúng?
A. Các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân của nguyên tử tăng dần
B. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron được xếp cùng hàng
C. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron hóa trị được xếp cùng cột
D. Các nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp d, f xếp vào nhóm B.
Câu 2. Nguyên tố kim loại mạnh nhất trong BTH (không kể nguyên tố phóng xạ) là:
	A. K	B. Cs	C. Li	D. F
Câu 3. Khi Z tăng, quy luật biến đổi nào về tính chất của các nguyên tố sau đây đúng?
A. Trong chu kì, tính kim loại tăng dần	B. Trong chu kì, tính phi kim tăng dần
C. Trong nhóm A, độ âm điện tăng	D. Trong chu kì, hóa trị cao nhất với O không đổi
Câu 4. Nguyên tố S (lưu huỳnh) ở ô 16, chu kì 3, nhóm VI A. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. S có 3 lớp electron	B. S có 6 electron lớp ngoài cùng
C. S có hóa trị cao nhất với O bằng 6	D. S có hóa trị 1 trong hợp chất với H 
Câu 5. Nguyên tố nằm ở ô 31 là nguyên tố:
	A. Kim loại	B. Phi kim	C. khí hiếm	D. Á kim
Câu 6. Sắp xếp 3 nguyên tố Na, Al, Mg theo chiều tăng tính kim loại. Sắp xếp đúng là:
	A. Al, Mg, Na	B. Na, Mg, Al	C. Al, Na, Mg	D. Na, Al, Mg
Câu 7. Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np3. CTPT oxit cao nhất của X là:
	A. X2O3	B. X2O5	C.XO3	D. XO2
Câu 8. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở nhóm nào?
	A. IA	B. VIIIA	C. VIIIB	D. VIIA
Câu 9. Nhóm A nào sau đây chỉ gồm toàn các nguyên tố kim loại?
	A. IA	B. IIA	C. IIIA	D. IVA
Câu 10. Họ lantan và họ actini là nguyên tố thuộc khối nào sau đây?
	A. s	B. p	C. d	D. f
Câu 11. Nguyên tố s thuộc nhóm:
	A. IA, IIA	B. IIA, IIIA	C. IIIA đến VIIIA	D. IB đến VIIIB
Câu 12. Nguyên nhân gây ra sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố khi Z tăng là:
A. Do cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.
B. Do bán kính nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.
C. Do nguyên tử khối biến đổi tuàn hoàn
D. Do độ âm điện biến đổi tuần hoàn
Phần 2. Tự luận (7đ)
Câu 1(2,5 đ). Cho nguyên tố K có Z = 19.
a) Giải thích cách xếp K vào BTH.
b) Dự đoán các tính chất hóa học cơ bản của K và hợp chất quan trọng. Giải thích.
c) Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học cơ bản của hiđroxit đã nêu trên.
Câu 2( 1,5 đ). Sử dụng BTH so sánh tính axit của các hợp chất : H2SiO3 , HNO3 , H3PO4. Giải thích.
Câu 3( 1,5đ). Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5. Hợp chất khí với H của nguyên tố đó chiếm 8,82 % hiđro về khối lượng.Tìm R.
Câu 4.( 1,5 đ) Hoà tan 1,17 g một kim loại kiềm vào nước dư thu được 150 ml dung dịch X có nồng độ 0,2M.
a)Xác định kim loại .
b)Tìm nồng độ % của dung dịch X.
Biết rằng cho chất rắn vào chất lỏng thì thể tích chất lỏng thay đổi không đáng kể. 
TRƯỜNG THPT PHÙ NINH	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC ( bài số 2)
LỚP 10 – NĂM HỌC 2015 – 2016
Họ và tên Lớp 10A8
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.a
ĐỀ 2
Phần I. Trăć nghiệm khách quan (3đ)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các nguyên tố được xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần
B. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron được xếp cùng hàng
C. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron hóa trị được xếp cùng cột
D. Các nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp s,p xếp vào nhóm A.
Câu 2. Nhóm A nào sau đây chỉ gồm toàn các nguyên tố phi kim?
	A. IA	B. IIA	C. VIIA	D. IVA
Câu 3. Nguyên nhân gây ra sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố khi Z tăng là:
A. Do cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.
B. Do bán kính nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.
C. Do nguyên tử khối biến đổi tuàn hoàn
D. Do độ âm điện biến đổi tuần hoàn
Câu 4. Nguyên tố Ca (lưu huỳnh) ở ô 20, chu kì 4, nhóm II A. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ca có 4 lớp electron	
B. Ca có 2 electron lớp ngoài cùng và là 2 electron hóa trị 
C. Ca có hóa trị cao nhất với O bằng 4	
D. CTPT hiđroxit của Ca là Ca(OH)2
Câu 5. Nguyên tố phi kim mạnh nhất trong BTH (không kể nguyên tố phóng xạ) là:
	A. Br	B. F	C. Cl	D. I
Câu 6. Sắp xếp 3 nguyên tố O, F, S theo chiều giảm dần tính phi kim. Sắp xếp đúng là:
	A. O, S, F	B. F, O, S	C. S, O, F	D. F, S, O
Câu 7. Nguyên tố nằm ở ô 34 là nguyên tố:
	A. Kim loại	B. Phi kim	C. khí hiếm	D. Á kim
Câu 8. Các nguyên tố kim loại kiềm nằm ở nhóm nào?
	A. IA	B. VIIIA	C. VIIIB	D. VIIA
Câu 9. Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. CTPT oxit cao nhất của X là:
	A. X2O6	B. XO2	C.XO3	D. XO4
Câu 10. Các nguyên tố d nằm ở vị trí nào của BTH?
	A. Từ IB đến VIIIB	B. Từ IIIA đến VIIIA	C. Vị trí ngoài bảng	D. IA, IIA
Câu 11. Nguyên tố p thuộc nhóm:
	A. IA, IIA	B. IIA, IIIA	C. IIIA đến VIIIA	D. IB đến VIIIB
Câu 12. Khi Z tăng, quy luật biến đổi nào về tính chất của các nguyên tố sau đây không đúng?
A. Trong chu kì, tính kim loại giảm dần	
B. Trong chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần
C. Trong nhóm A, độ âm điện giảm dần	
D. Trong chu kì, hóa trị cao nhất với O giảm dần từ 4 đến 1
Phần 2. Tự luận (7đ)
Câu 1(2,5 đ). Cho nguyên tố S (lưu huỳnh) có Z = 16.
a) Giải thích cách xếp S vào BTH.
b) Dự đoán các tính chất hóa học cơ bản của S và hợp chất quan trọng. Giải thích.
c) Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học cơ bản của hiđroxit đã nêu trên.
Câu 2 (1,5đ) So sánh tính bazơ của các hợp chất : NaOH, Mg(OH)2, KOH. Giải thích.
Câu 3 ( 1,5đ). Công thức hợp chất khí với H của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của nguyên tố R, Oxi chiếm 72,73% về khối lượng. Tìm R.
Câu 4( 1,5 đ). Hoà tan 0,69 g một kim loại kiềm vào V ml nước (dư) sinh ra 0,336 lit khí ( đktc) và thu được dung dịch X. 
a)Xác định kim loại .
b) Biết dung dịch X thu được có nồng độ 2,4%. Tìm V và nồng độ mol/l của dung dịch X.
Giả sử rằng cho chất rắn vào chất lỏng thì thể tích chất lỏng thay đổi không đáng kể. 
TRƯỜNG THPT PHÙ NINH	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC ( bài số 2)
LỚP 10 – NĂM HỌC 2015 – 2016
Họ và tên Lớp 10A6
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.a
ĐỀ 1
Phần I. Trăć nghiệm khách quan (3đ)
Câu 1. Câu nào sau đây không đúng?
A. Các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân của nguyên tử tăng dần
B. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron được xếp cùng hàng
C. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron hóa trị được xếp cùng cột
D. Các nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp d, f xếp vào nhóm B.
Câu 2. Nguyên tố kim loại mạnh nhất trong BTH (không kể nguyên tố phóng xạ) là:
	A. K	B. Cs	C. Li	D. F
Câu 3. Khi Z tăng, quy luật biến đổi nào về tính chất của các nguyên tố sau đây đúng?
A. Trong chu kì, tính kim loại tăng dần	
B. Trong chu kì, tính phi kim tăng dần
C. Trong nhóm A, độ âm điện tăng	
D. Trong chu kì, hóa trị cao nhất với O không đổi
Câu 4. Nguyên tố S (lưu huỳnh) ở ô 16, chu kì 3, nhóm VI A. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. S có 3 lớp electron	B. S có 6 electron lớp ngoài cùng
C. S có hóa trị cao nhất với O bằng 6	D. S có hóa trị 1 trong hợp chất với H 
Câu 5. Nguyên tố nằm ở ô 31 là nguyên tố:
	A. Kim loại	B. Phi kim	C. khí hiếm	D. Á kim
Câu 6. Sắp xếp 3 nguyên tố Na, Al, Mg theo chiều tăng tính kim loại. Sắp xếp đúng là:
	A. Al, Mg, Na	B. Na, Mg, Al	C. Al, Na, Mg	D. Na, Al, Mg
Câu 7. Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np3. CTPT oxit cao nhất của X là:
	A. X2O3	B. X2O5	C.XO3	D. XO2
Câu 8. Hiđroxit nào có tính axit mạnh nhất? 
A.  H2SeO4.          B.  H2SO4.            	C.  HBrO4.           	D.  HClO4.
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học ? 
A. Na 	B.  Mg 	C.  Al	 	D.  Si
Câu 10. Họ lantan và họ actini là nguyên tố thuộc khối nào sau đây?
	A. s	B. p	C. d	D. f
Câu 11. Nguyên tố s thuộc nhóm:
	A. IA, IIA	B. IIA, IIIA	C. IIIA đến VIIIA	D. IB đến VIIIB
Câu 12. Nguyên nhân gây ra sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố khi Z tăng là:
A. Do cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.
B. Do bán kính nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.
C. Do nguyên tử khối biến đổi tuàn hoàn
D. Do độ âm điện biến đổi tuần hoàn
Phần 2. Tự luận (7đ)
Câu 1(2,5 đ). Cho nguyên tố K có Z = 19.
a) Giải thích cách xếp K vào BTH.
b) Dự đoán các tính chất hóa học cơ bản của K và hợp chất quan trọng. Giải thích.
c) Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học cơ bản của hiđroxit đã nêu trên.
Câu 2( 1,5 đ). Sử dụng BTH so sánh tính axit của các hợp chất : H2SiO3 , HNO3 , H3PO4. Giải thích.
Câu 3( 1,5đ). Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5. Hợp chất khí với H của nguyên tố đó chiếm 8,82 % hiđro về khối lượng.Tìm R.
Câu 4.( 1,5 đ) Hoà tan 1,17 g một kim loại kiềm vào nước dư thu được 150 ml dung dịch X có nồng độ 0,2M.
a)Xác định kim loại .
b)Tìm nồng độ % của dung dịch X.
Giả thiết rằng cho chất rắn vào chất lỏng thì thể tích chất lỏng thay đổi không đáng kể. 
TRƯỜNG THPT PHÙ NINH	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC ( bài số 2)
LỚP 10 – NĂM HỌC 2015 – 2016
Họ và tên Lớp 10A6
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.a
ĐỀ 2
Phần I. Trăć nghiệm khách quan (3đ)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các nguyên tố được xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần
B. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron được xếp cùng hàng
C. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron hóa trị được xếp cùng cột
D. Các nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp s,p xếp vào nhóm A.
Câu 2. Hiđroxit nào có tính baozơ mạnh nhất   ?
A.  NaOH.            B.  KOH.              C.  Mg(OH)2.                 D.  Al(OH)3.
Câu 3. Nguyên nhân gây ra sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố khi Z tăng là:
A. Do cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.
B. Do bán kính nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.
C. Do nguyên tử khối biến đổi tuàn hoàn
D. Do độ âm điện biến đổi tuần hoàn
Câu 4. Nguyên tố Ca (lưu huỳnh) ở ô 20, chu kì 4, nhóm II A. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ca có 4 lớp electron	B. Ca có 2 electron lớp ngoài cùng và là 2 electron hóa trị 
C. Ca có hóa trị cao nhất với O bằng 4	D. CTPT hiđroxit của Ca là Ca(OH)2
Câu 5. Nguyên tố phi kim mạnh nhất trong BTH (không kể nguyên tố phóng xạ) là:
	A. Br	B. F	C. Cl	D. I
Câu 6. Sắp xếp 3 nguyên tố O, F, S theo chiều giảm dần tính phi kim. Sắp xếp đúng là:
	A. O, S, F	B. F, O, S	C. S, O, F	D. F, S, O
Câu 7. Nguyên tố M thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA của bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hidro của nguyên tố M là công thức nào sau đây:
A.M2O3 và MH3                     B. MO3 và MH2             C. M2O7 và MH             D.tất cả đều sai.
Câu 8. Nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự canxi?
A. C                 B. K                      C. Na                    D. Sr
Câu 9. Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. CTPT oxit cao nhất của X là:
	A. X2O6	B. XO2	C.XO3	D. XO4
Câu 10. Các nguyên tố d nằm ở vị trí nào của BTH?
	A. Từ IB đến VIIIB	B. Từ IIIA đến VIIIA	C. Vị trí ngoài bảng	D. IA, IIA
Câu 11. Nguyên tố p thuộc nhóm:
	A. IA, IIA	B. IIA, IIIA	C. IIIA đến VIIIA	D. IB đến VIIIB
Câu 12. Khi Z tăng, quy luật biến đổi nào về tính chất của các nguyên tố sau đây không đúng?
A. Trong chu kì, tính kim loại giảm dần	B. Trong chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần
C. Trong nhóm A, độ âm điện giảm dần	D. Trong chu kì, hóa trị cao nhất với O giảm dần từ 4 đến 1
Phần 2. Tự luận (7đ)
Câu 1(2,5 đ). Cho nguyên tố S (lưu huỳnh) có Z = 16.
a) Giải thích cách xếp S vào BTH.
b) Dự đoán các tính chất hóa học cơ bản của S và hợp chất quan trọng. Giải thích.
c) Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học cơ bản của hiđroxit đã nêu trên.
Câu 2 (1,5đ) So sánh tính bazơ của các hợp chất : NaOH, Mg(OH)2, KOH. Giải thích.
Câu 3 ( 1,5đ). Công thức hợp chất khí với H của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của nguyên tố R, Oxi chiếm 72,73% về khối lượng. Tìm R.
Câu 4( 1,5 đ). Hoà tan 0,69 g một kim loại kiềm vào V ml nước (dư) sinh ra 0,336 lit khí ( đktc) và dung dịch X. 
a)Xác định kim loại .
b) Biết dung dịch X thu được có nồng độ 2,4%. Tìm V và nồng độ mol/l của dung dịch X.
Giả sử rằng cho chất rắn vào chất lỏng thì thể tích chất lỏng thay đổi không đáng kể. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_1_tiet_so_2.docx