Đe kiem tra 1 tiết môn: Hình hoc 8 có đáp án

doc 4 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1143Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đe kiem tra 1 tiết môn: Hình hoc 8 có đáp án", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đe kiem tra 1 tiết môn: Hình hoc 8 có đáp án
TRƯỜNG THCS 
Họ và Tên:
Lớp:8.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Hình học 8
Thời gian: 45’ (không kể phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ SỐ 01:
I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách bôi đen phương án trong phiếu trả lời dưới đây.
Câu
 1
 2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
A
A
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D
D
D
D
Câu 1: Tứ giác ABCD có khi đó ta có:
A. .	B. .	C. 	D. .
Câu 2: Trong hình thang cân ABCD (AB//CD; AB<CD) ta có:
A. AB = CD.	B. AC = BD.	C. 	D. AD//BC.
Câu 3: Cho , DE là đường trung bình (DAB, EAC);và BC = 6cm. Khi đó:
A. DE = 3cm.	B. DE = 6cm	C. DE = 9cm	D. DE = 12cm.
Câu 4: Tam giác ABC vuông tại A, BC = 5cm, MB = MC, MBC. Khi đó:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Trong hình bình hành ta có:
A. Hai đường chéobằng nhau.	B. Hai cạnh kề bằng nhau.
C. Hai góc kề một đáy bằng nhau.	D. Hai góc đối bằng nhau.
Câu 6: Tứ giác có 3 góc vuông là:
A. Hình bình hành.	B. Hình chữ nhật.	C. Hình thoi.	D. Hình vuông.
Câu 7: Hình bình hành thêm điều kiện nào để trở thành hình thoi:
A. Hai cạnh kề bằng nhau.	B. Hai đường chéo bằng nhau.
C. Các góc đối bằng nhau.	D. Có một góc vuông.
Câu 8: Hình thoi có thêm điều kiện nào để trở thành hình vuông:
A. Hai cạnh kề bằng nhau.	B. Các cạnh đối song song.
C. Có một góc vuông.	D. Các góc đối bằng nhau.
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Cho vuông tại M , DN = DP, DNP. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN và MP.
a)Chứng minh MEDF là hình chữ nhật . 
b) Chứng minh cân. Biết MN = 8cm , MP = 6cm . Tính MD.
c) Tìm điều kiện của để MEDF là hình vuông.
Bài làm:
TRƯỜNG THCS .
Họ và Tên:
Lớp:8.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Hình học 8
Thời gian: 45’ (không kể phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ SỐ 02:
I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách bôi đen phương án trong phiếu trả lời dưới đây.
Câu
 1
 2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
A
A
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D
D
D
D
Câu 1: Tứ giác MNPQ có khi đó ta có:
A. .	B. .	C. 	D. .
Câu 2: Trong hình thang cân ABCD (AB//CD; AB<CD) ta có:
A. AB = CD.	B. AC//BD.	C. 	D. AD//BC.
Câu 3: Cho , IJ là đường trung bình (IDE, JDF);và IJ = 6cm. Khi đó:
A. EF = 3cm.	B. EF = 6cm	C. EF = 9cm	D. EF = 12cm.
Câu 4: Tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM = 2cm, MBC. Khi đó:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Trong hình chữ nhật ta có:
A. Hai đường chéo bằng nhau.	B. Hai đường chéo song song.
C. Hai đường chéo vuông góc.	D. Hai đường chéo là đường phân giác mỗi góc.
Câu 6: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là:
A. Hình bình hành.	B. Hình chữ nhật.	C. Hình thoi.	D. Hình vuông.
Câu 7: Hình bình hành thêm điều kiện nào để trở thành hình chữ nhật:
A. Hai cạnh kề bằng nhau.	B. Hai đường chéo bằng nhau.
C. Các góc đối bằng nhau.	D. Một đường chéo là đường phân giác 1 góc.
Câu 8: Hình chữ nhật có thêm điều kiện nào để trở thành hình vuông:
A. Các góc đối bằng nhau.	B. Các cạnh đối song song.
C. Có một góc vuông.	D. Hai cạnh kề bằng nhau.
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Cho vuông tại A , trung tuyến AM . Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a)Chứng minh ADME là hình chữ nhật . 
b) Chứng minh cân. Biết AB = 4dm , AC = 3dm . Tính AM.
c) Tìm điều kiện của để ADME là hình vuông.
Bài làm:
ĐÁP ÁN
ĐỀ 01:
I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Đáp án đúng 0,5đ/câu, Đáp án đúng được bôi đen 
Câu
 1
 2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
A
A
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D
D
D
D
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Đáp án – Hướng dẫn chấm - Điểm
(Hình vẽ đúng 1,0 điểm)
Chứng minh MEDF là hình chữ nhật:
 Ta có: DN = DP; EN = EM (gt)ED là đường trung bình (0,50đ)
 Nên : ED //MP; ED= ½MP (0,25đ)
 Từ : ED//MP ED//MF (0,25đ)
 Mặt khác: MF = ½ MP (gt); ED= ½MP (cmt) ED = MF = ½MP (0,25đ)
Vậy MEDF là hình bình hành (dh3) (0,25đ)
 Ta lại có: (0,25đ) 
Vậy MEDF là hình chữ nhật (dh3) (0,25đ)
* Chứng minh cân
 MD là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông MNP ()nên:
 MD = ½ NP (0,50đ) 
 Mà: DN = ½ NP (MD là trung tuyến) (0,25đ)
Nên: MD = DN = ½ NP. (0,25đ)
Vậy: cân tại D. (0,25đ) 
* Tính MD:
 Aùp dụng định lý Pytago cho ():
 NP2 = MN2 + MP2 (0,25đ) 
 NP2 = 82 + 62 = 100 =102 NP = 10 cm. (0,25đ)
 MD = ½ NP = ½ .10 = 5 cm (0,25đ)
Giả sử MEDF là hình vuông ta có: ME = MF (0,50đ)
 Mà ME = ½ MN; MF = ½ MP MN = MP (0,25đ)
Vậy ĐK để MEDF trở thành hình vuông là: MN = MP hay vuông cân tại M. (0,25đ)
Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
ĐỀ 02:
I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Đáp án đúng 0,5đ/câu, Đáp án đúng được bôi đen 
Câu
 1
 2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
A
A
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D
D
D
D
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Đáp án – Hướng dẫn chấm - Điểm
(Hình vẽ đúng 1,0 điểm)
Chứng minh ADME là hình chữ nhật:
 Ta có: DB = DA; MB = MC (gt)DM là đường trung bình (0,50đ)
 Nên : DM //AC; DM= ½AC (0,25đ)
 Từ :DM//AC DM//AE (0,25đ)
 Mặt khác: AE = ½ AC (gt); DM= ½AC (cmt) DM = AE (0,25đ)
Vậy ADME là hình bình hành (dh3) (0,25đ)
 Ta lại có: (0,25đ) 
Vậy ADME là hình chữ nhật (dh3) (0,25đ)
* Chứng minh cân
 AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ABC ()nên:
 AM = ½ BC (0,50đ) 
 Mà: MC = ½ BC (AM là trung tuyến) (0,25đ)
Nên: AM = MC = ½ BC. (0,25đ)
Vậy: cân tại M. (0,25đ) 
* Tính AM:
 Aùp dụng định lý Pytago cho ():
 BC2 = AB2 + AC2 (0,25đ) 
BC2 = 42 + 32 = 25 =52 BD = 5dm. (0,25đ)
 AM = ½ BC = ½ .5 = 5/2 dm (0,25đ)
Giả sử ADME là hình vuông ta có: AD = AE (0,50đ)
 Mà AD = ½ AB; AE = ½ AC AB = AC (0,25đ)
Vậy ĐK để ADME trở thành hình vuông là: AB = AC hay vuông cân tại A. (0,25đ)
Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_HH8CI.doc