A- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – HÌNH 8 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Tứ giác lồi Nhận biết định nghĩa tứ giác, định lý tổng các góc tứ giác Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0.5 0.5điểm (5%) 2. Đường trung bình của tam giác, hình thang Nhận biết đường trung bình của tam giác, hình thang Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,5 0.5điểm (5%) 3. Hình thang, hình bình hành Nhận biết định nghĩa, tính chất hình thang, hình bình hành Hiểu các tính chất hình thang, hình bình hành Vận dụng các tính chất hình thang, hình bình hành Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0.5 0.5 1,5 2,5điểm (25%) 4. Hình chữ nhật, hình thoi ,hình vuông Nhận biết Hình chữ nhật, hình thoi ,hình vuông Hiểu các tính chất của hình chữ nhật, hình thoi ,hình vuông Vận dụng các tính chất của hình chữ nhật, hình thoi ,hình vuông Số câu hỏi 1 1 1 2 5 Số điểm 0.5 0.5 1,5 4 6,5điểm (35%) 5. Đối xứng Hiểu hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua qua một điểm trong trong vẽ hình, tính toán Vận dụng đ/n đê c/m hai điểm với nhau qua qua một điểm Số câu hỏi Số điểm TS câu TN 4 1 1 6 câu TS điểm TN 2 0,5 0.5 3đ (30%) TS câu TL 1 3 4 câu TS điểm TL 1.5 5.5 7đ (70%) TS câu hỏi 4 2 4 10 Câu TS Điểm 2 2 6 10điểm (100%) Tỷ lệ % 20% 20% 60% B- ĐỀ KIỂM TRA: Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 8A Thứ , ngày tháng 11 năm 2016. KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8 Điểm: I- PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tổng các góc của một tứ giác bằng: A. 3600. B. 1800. C. 2700. D. 900. Câu 2: Độ dài đáy lớn của một hình thang bằng 16 cm, đáy nhỏ 14 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 14 cm. B. 15 cm. C. 16 cm. D. 20 cm. Câu 3: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: A . Hình vuông. B . Hình thang cân. C . Hình bình hành. D . Hình chữ nhật. Câu 4: Cho hình bình hành ABCD, có . Tứ giác ABCD là hình gì ? A. Hình vuông . B. Hình thoi. C. Hình thang cân. D. Hình chữ nhật. Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền BC = 24cm. Trung tuyến AM (MBC) bằng giá trị nào sau đây : A. 6cm. B. 24cm. C. 12cm. D. 48cm. Câu 6: Cho hình thoi ABCD. Nếu AC = BD thì tứ giác ABCD là hình gì? A. Hình chữ nhật. B. Hình bình hành. C. Hình vuông. D. Cả đáp án A và C. II- PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: (2 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Gọi K là giao điểm của AC và EF. a. Chứng minh AK = KC. b. Biết CD = 10cm. Tính các độ dài EK. Bài 2: (5 điểm) Cho DABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của M qua I. Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao? Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi. C- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I- PHẦN TRẮC NGHIỆM.(3điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B B D C C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II- PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Bài Nội dung Điểm 1 (2đ) GT Hình thang ABCD (AB//DC) AE=ED BF=FC EF cắt AC ở K KL a) C/m: AK=KC b) DC=10cm. Tính EK. 0,5 a) C/m: K là trung điểm của AC, đúng - C/m: EF//DC - C/m: KA=KC b) - C/m EK là đường trung bình của ∆ADC - Tính EF = 8cm 0,25 0,5 0,25 0,5 2 (5 đ) GT ∆ABC cân tại A AM là trung tuyến IA=IC K đối xứng với M qua I ME=MA KL a) Hình tứ giác AMCK? b) Hình tứ giác AKMB? c) C/m: ABEC là hình thoi 0,5 a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? - C/m: AMCK là hình bình hành - C/m: góc AMC vuông - kết luận AMCK là hình chữ nhật 0,5 0,5 0,5 b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao? - C/m: AK//MB - C/m: AK=MB - kết luận AKMB là hình bình hành 0,5 0,5 0,5 c) C/m: ABEC là hình thoi: - C/m: ABEC là hình bình hành - C/m: ABEC là hình thoi 0,75 0,75 * Ghi chú: nếu HS giải cách khác đúng thì vẫn cho đủ số điểm ở mỗi câu.
Tài liệu đính kèm: