UBND HUYỆN VĨNH BẢO KHUNG MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THCS TAM CƯỜNG NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN TOÁN 9 STT Cấp độ NT Chủ đề KT TỰ LUẬN Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp cấp độ cao 1 Căn bậc hai. Tính được căn bậc hai, của số hoặc biểu thức là bình phương của số Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai. Giải phương trình vô tỉ dạng = số Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai vận dụng giải bài tập có liên quan. Giải pt vô tỉ dạng Giải phương trình vô tỉ bằng phương pháp đối nghịch Số câu 1 3 4 1 9 Số điểm 0.5 2,25 2,75 0,5 6 Tỉ lệ % 5% 22,5% 27,5% 5% 60% 2 Hệ thức lượng trong tam giác vuông Vẽ hình Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào tính cạnh Số câu 1 2 3 Số điểm 0,5 1 1,5 3 Tỉ lệ % 5% 10% 15% 30% 3 Đường tròn Hiểu tính chất đối xứng của đường tròn (Quan hệ đường kính và dây) Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Cộng Số câu 1 4 7 1 13 Số điểm 1 3,25 5,25 0,5 10 Tỉ lệ % 10% 32,5% 52,5% 5% 100% UBND HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TAM CƯỜNG NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN TOÁN 9 (Đề có 01 trang) Thời gian làm bài 60 phút Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính: a) b) c) + Bài 2. (1,5 điểm) Giải phương trình: a) b) Bài 3. (2 điểm) Cho biểu thức a) Tìm ĐKXĐ của biểu thức A. b) Rút gọn biểu thức A. c) Tính giá trị của A khi Bài 4. (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm và AC = 8cm. a) Các tỉ số lượng giác (sin, cos, tan, cot) của góc C. b) Đường tròn (O) đường kính AB cắt BC tại H. Tính độ dài đoạn thẳng AH c) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AH và BH. Chứng minh rằng tứ giác OEHF là hình chữ nhật. d) Chứng minh: SABC = AC.BC.sinC Bài 5. (0,5 điểm) Giải phương trình -------------Hết-------------- UBND HUYỆN VĨNH BẢO HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT GIỮA HK I PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2015– 2016 MÔN TOÁN LỚP 9 Bài Đáp án sơ lược Cho điểm Cộng 1.a 0,25x2 0,5 1.b = 0,25x3 0,75 1.c + = = = 4 0,25x3 0,75 2.a b. ... ... x =4. KL ... 0,25x3 0,75 2.b ĐK: ; PT x2-4x=0 => x=0 (TM) x = 4(KTM). KL ... 0,25x3 0,75 3.a ĐKXĐ: x0; x1 0,25x2 0,5 3.b Với thì 0,25x4 1 3.c Khi => A = 0,25x2 0,5 Hình vẽ đúng ( cho câu a) 0,5 0,5 4a Sin C = 3/5; cos C = 4/5; tan C =3/4; cot C = 4/3 0,25x4 1 4b CM: AH^BC; Áp dụng hệ thức lượng tính được AH = 2,4 cm 0,5x2 1 4c ..=> OE^ AH (quan hệ vg giữa đường kính và dây)=> ÐE = 900 Tương tự ÐF = 900 ; Lại có ÐEHF =900 = > đpcm 0,25x4 1 4d SABC = AH.BC = AC.BC sinC 0,25x2 0,5 5 ĐK: Dấu “=” khi x =6 Dấu “=” khi x = 6 Suy ra VT = VP khi x = 6 (tm) => KL 0,25 0,25 0,5 Chú ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Tài liệu đính kèm: