Giáo án môn Toán 9 - Tiết 30: Phương trình bậc nhất hai ẩn

doc 24 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 9 - Tiết 30: Phương trình bậc nhất hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn Toán 9 - Tiết 30: Phương trình bậc nhất hai ẩn
BẢNG KÊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
STT
Tên đồ dùng
Tiết thứ
Ghi chú
______________________________________________________________________________
 Tuần : 15 Tiết : 30
 Từ: 05 / 12 / 2005 Đến : 10 / 12 / 2005 Ngày soạn : 03 / 12 / 2005 
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
 I/ MỤC TIÊU :
 Kiến thức : H/s nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó .
 Hiểu được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình 
 học của nó .
 Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn 
 tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn .
 Kỹ năng : Biết được một cặp số (x ; y) là một nghiệm của phương trình hai ẩn .Biểu 
 diễn được tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn .
 Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận .
 II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
 */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phu (ghi nội dung ?3 SGK/5) .
 */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm .
 */ Kiến thức có liên quan : Phương trình bậc nhất một ẩn ; Đồ thị hàm số bậc nhất .
 III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1) Tổ chức : ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình .
Kiểm tra bài cũ : ( không kiểm tra ) .
Giảng bài mới :
 G/v nêu vấn đề : ( 2 phút ) Chúng ta đã học phương trình bậc nhất một ẩn . Trong thực tế , còn có các tình huống dẫn đến một phương trình có nhiều hơn một nghiệm , như phương trình bậc nhất một ẩn .
 G/v cho h/s đọc lại bài toán cổ ở đầu chương SGK trang 4 .
 Nếu ts gọi x là số gà ; y là số chó thì các giả thiết trên được tóm tắt dưới dạng một phương trình như thế nào ? ( x + y = 36 và 2x + 4y = 100 ) .
 Đó là các thí dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn . Sau đó g/v giới thiệu nội dung chương III gồm :
 -/ Phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
 -/ Các cách giải hệ phương trình .
 -/ Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
 Hôm nay ta sẽ nghiên cứu tiết đầu tiên về chương . từ đó g/v giới thiệu trên bài : 
Phương trình bậc nhất hai ẩn .
Tiến trình bài dạy :
T/L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
19
phút
18
phút
 5
phút
Hoạt động 1 .1 :
 Từ nội dung phần giới thiệu ở đầu giờ , g/v lấy một phương trình x + y = 36 và giới thiệu cho h/s biết phương trình trên là một phương trình bậc nhất 2 ẩn số . 
 Vậy thế nào là một phương trình bậc nhất hai ẩn ? 
 Chú ý hệ số của ẩn x và ẩn y 
 Sau đó g/v giới thiệu về các hệ số a , b và c .
Hoạt động 2 .1 :
 Yêu cầu 1 h/s đứng tại chỗ nêu thế nào là nghiệm của một phương trình ? 
 Vậy thế nào là 1 nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ?
 Sau đó cho h/s đọc nội dung · thứ hai trong SGK trang 5 .
 Sau đó cho h/s ghi nội dung trên .
Hoạt động 3 .1 :
 Sau đó cho h/s đọc nội dung chú ý trong SGK trang 5 .
 Yêu cầu h/s cho biết nội dung trên cho biết điều gì ? 
Hoạt động 4 .1 :
 Cho h/s đọc nội dung cuối cùng trong SGK trang 5 và cho biết nội dung trên cho biết điều gì ? 
Hoạt động 1 .2 :
 G/v nêu vấn đề : Ta biết , phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm số , vậy làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của phương trình ?
 Ta xét phương trình 2x – y = 1
 Hãy tính y theo x .
Hoạt động 2 .2 :
 G/v giới bảng phụ có ghi bảng như SGK và yêu cầu h/s thực hiện ?3 SGK trang 5 .
 Nếu cho x một giá trị thì ta tìm được mấy giá trị tương ứng? Cặp giá trị đó là gì ?
 Như vậy phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm ? 
 G/v nêu cách trình bày tập nghiệm của phương trình .
Hoạt động 3 .2 :
 G/v giới thiệu : nếu a ¹ 0 và b ¹ 0 thì đường thẳng (d) chính là đồ thị của hàm số : 
 y = - . Như vậy nếu :
-/ Nếu a ¹ 0 và b = 0 thì phương trình có dạng gì ? Tập nghiệm của phương trình này như thế nào ?
 Cho h/s đọc nội dung · (thứ nhất) SGK trang 6 .
 ªQuan sát hình 3 SGK / 7
-/ Nếu a = 0 và b ¹ 0 thì phương trình có dạng gì ? Tập nghiệm của phương trình này như thế nào ? 
 Cho h/s đọc nội dung · (thứ hai) SGK trang 6 .
ªQuan sát hình 2 SGK / 6
Hoạt động 3 :Phần củng cố - luyện tập
*) H/s trả lời các câu hỏi sau :
 ·Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là gì ? .
 · Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm ? Cho h/s thực hiện bài tập 2(a) SGK trang 7.
 H/s chú ý đến điều mà g/v giới thiệu .
 ax + by = c .
 H/s chú ý đến đièu mà g/v giới thiệu . 
 Giá trị của ẩn khi thế vào phương trình đã cho thì giá trị ở hai vế bằng nhau .
 H/s suy nghĩ . 
 H/s đứng tại chỗ đọc nội dung trên .
 H/s đứng tại chỗ đọc nội dung
 Một nghiệm (x0 ; y0) được biểu diễn bởi một điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy .
 Phương trình bậc nhất hai ẩn có khái niệm tập nghiệm và khái niệm về phương trình tương đương cũng tương tự như phương trình bậc nhất một ẩn .
 y = 2x – 1 .
 H/s đứng tại chỗ trả lời .
 Chỉ tìm được một giá trị tương ứng của y .
 Cặp giá trị đó gọi là một nghiệm của phương trình đã cho .
 Có vô số nghiệm .
 H/s chú ý cách trình bày nghiệm và tập nghiệm của phương trình .
 H/s chú ý điều g/v giới thiệu .
 H/s suy nghĩ .
 H/s chú ý đọc nội dung mà g/v yêu cầu .
 H/s suy nghĩ .
 H/s chú ý đọc nội dung mà g/v yêu cầu .
Học sinh trả lời các câu hỏi trên theo yêu cầu 
1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn : 
 a) Phương trình bậc nhất hai ẩn số x và y là hệ thức dạng 
ax + by = c (1)
Với : a , b , c Ỵ R và a ¹ 0 hoặc b ¹ 0 .
 b) Nếu giá trị vế trái của (1) tại x = x0 và y = y0 bằng vế phải thì cặp số (x0 ; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình (1) .
 Chú ý : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , mỗi nghiệm của phương trình (1) được biểu diễn bởi một điểm . Nghiệm (x0 ; y0) được biểu diễn bởi điểm có tọa độ (x0 ; y0) .
 c) Đối với phương trình bậc nhất hai ẩn , khái niệm tập nghiệm và khái niệm phương trình tương đương cũng tương tự như phương trình bậc nhất một ẩn .
2) Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn :
 a) Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm . Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c (d) .
 Nghiệm tổng quát của phương trình ax + by = c 
Tập nghiệm của phương trình : 
S = 
 b) nếu a ¹ 0 và b ¹ 0 thì đường thẳng (d) chính là đồ thị của hàm số : y = - .
 -/ Nếu a ¹ 0 và b = 0 thì phương trình trở thành ax = c hay x = , và đường thẳng (d) song song hay trùng với trục tung .
 -/ Nếu a = 0 và b ¹ 0 thì phương trình trở thành by = c hay y = , và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành . 
Hướng dẫn về nhà : (1 phút ) 
 *) Nắm lại các nội dung : Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là gì ? Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm ? Cách biểu diễn nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn .
 *) Bài tập về nhà : Bài 1 và 3 SGK trang 7 .
Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung :
 Tuần : 16 Tiết : 31
 Từ: 12 / 12 / 2005 Đến : 17 / 12 / 2005 Ngày soạn : 10 / 12 / 2005 
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
 I/ MỤC TIÊU :
 Kiến thức : Nắm được khái niệm về nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .
 Kỹ năng : Nắm được phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương 
 trình bậc nhất hai ẩn số . 
 Nắm được khái niệm hai hệ phương trình tương đương .
 Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận .
 II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
 */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ (ghi câu hỏi bài kiểm tra) 
 */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm .
 */ Kiến thức có liên quan : Phương trình tương đương ; Cách vẽ đồ thị hàm số bậc 
 nhất . Khái niệm về phương trình bậc nhất hia ẩn .
 III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1) Tổ chức : ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình .
Kiểm tra bài cũ : (7 phút ) 
HS1: HS2 :
 a) Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn ? a) Chữa bài tập số 3 SGK trang 7 .
Cho ví dụ . y
 b) Thế nào là nghiệm của một phương trình bậc 
nhất hai ẩn số ? Số nghiệm của nó ?
 Cho phương trình 3x – 2y = 6 . Viết nghiệm tổng 2
quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 1 M
phương trình .
 Phần đáp án + Biểu điểm : 2 4 x 
 a) Nêu đúng định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn : 
 ax + by = c (với a ¹ 0 hoặc b ¹ 0) ( 2 điểm ) Vẽ đúng đồ thị của hai hàm số (6 điểm)
 Cho đúng thí dụ : 2x – 3y = 7 Tìm đúng tọa độ của M ( 2 ; 1) (2 điểm)
 b) Nếu giá trị vế trái tại x = x0 và y = y0 bằng vế Tọa độ của M là 1 nghiệm của 2 phương
phải thì cặp số (x0 ; y0) gọi là một nghiệm của phương trình x + 2y = 4 và x – y = 1 . (2 điểm) 
trình ax + by = c . Một phương trình bậc nhất một ẩn y
có vô số nghiệm số . ( 2 điểm )
 Phương trình 3x – 2y = 6 có nghiệm tổng quát : 2 x 
 (3 điểm) 
 Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm . (3 điểm ) 
 -3
Giảng bài mới :
Tiến trình bài dạy :
T/L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
7
phút
20
phút
3 
phút
6 phút
Hoạt động 1 .1 :
 Cho h/s thực hiện ?1 SGK trang 8 . 
Hoạt động 2 .1 :
 G/v giới thiệu cặp số (2 ; -1) là một nghiệm của hệ phương trình : 
Hoạt động 3 .1 :
 G/v giới thiệu cho h/s khái niệm về một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . 
Hoạt động 4 .1 :
 Sau đo g/v giới thiệu về một cặp (x0 ; y0) khi nào là một nghiệm của hệ . cặp (x0 ; y0) khi nào không phải là một nghiệm . Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là gì ? 
Hoạt động 1 .2 :
 Dựa vào bài kiểm tra thì mỗi điểm thuộc đường thẳng x + 2y = 4 có tạo độ như thế nào với phương trình x + 2y = 4 ? 
Hoạt động 2. 2 :
 Như vậy còn tọa độ của M thì sao ? 
 Yêu cầu h/s đọc nội dung SGK từ “trên mặt phẳng tọa độ . . . đến . . . của (d) và (d’). 
Hoạt động 3 .2 :
 Để xét một hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm số ta xét các thí dụ sau ?
 Cho h/s hoạt động nhóm thực hiện 3 thí dụ như SGK trang 9 , 10 theo yêu cầu :
 Vẽ độ thị của hai phương trình thuộc hệ trên cùng một mặt phẳng tọa độ .
 Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị .
 Từ đó có kết luận gì về số nghiệm của hệ tương ứng . 
 G/v quan sát các nhóm thực hiện .
 Sau đó thu kết quả và kiểm tra lại . Cho h/s toàn lớp nhận xét . 
Hoạt động 4 .2 :
 Từ nội dung trên g/v chốt lại các nội dung có liên quan , về tập nghiệm của một hệ bằng đoán nhận số nghiệm của dựa vào vị trí tương đối của hai đường thẳng .
Hoạt động 1 . 3 :
 Thế nào là hai phương trình tương ? 
Hoạt động 2 . 3 :
 Tương tự như vậy hãy nêu định nghĩa về hệ hai phương trình tương đương với nhau .
Hoạt động 3 . 3 :
 Sau đó g/v giới thiệu ký hiệu của hai hệ phương trình tương đương .
Hoạt động 4 . 3 :
 G/v lưu ý cho h/s mỗi nghiệm của một hệ phương trình là một cặp số .
 Vậy Hai hệ phương trình bậc nhất vô nghiệm thì tương đương đúng hay sai ?
 Hai hệ phương trình bậc nhất cùng vô số nghiệm thì tương đương đúng hay sai ?
Hoạt động 4 :Phần củng cố - luyện tập 
*) Yêu cầu h/s thực hiện bài tập 4 SGK trang 11 :
 a) Vì hai đường thẳng trên có hệ số góc khác nhau , nên 2 đường thẳng cắt nhau Û hệ phương trình có một nghiệm duy nhất .
b) Vì a = a’ và b ¹ b’ , nên hai đường thẳng song song Û hệ phương trình vô nghiệm 
c) Vì a ¹ a’ , nên hai đường thẳng cắt nhau Û hệ phương trình có một nghiệm duy nhất d) Vì a = a’ và b = b’ , nên hai đường thẳng trùng nhau Û hệ phương trình có vô số nghiệm
 2x + y = 3
 2.2 – 1 = 3 (thỏa mãn)
 x – 2y = 4
 2 – 2.(-1) = 2 + 4 = 4 (thỏa mãn) .
 H/s chú ý đến điều mà g/v giới thiệu .
 H/s chú ý và ghi nội dung các khái niệm về một hai hai phương trình bậc nhất hai ẩn .
 H/s chú ý đến nội dung mà g/v giới thiệu .
 Mỗi điểm thuộc đường thẳng x + 2y = 4 có tọa độ thỏa mãn phương trình x + 2y = 4 , hoặc có tọa độ là nghiệm của phương trình x = 2y = 4 .
 Điểm M là giao điểm của hai đường thẳng x + 2y = 4 và x – y = 1 . Vậy tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình . 
 H/s đọc nội dung như yêu cầu .
 Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của g/v .
 Các nhóm nộp bài làm 
 Tham gia nhận xét theo yêu cầu của g/v . 
 H/s chú ý đến nội dung mà g/v chốt lại . 
 La hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.
 H/s nêu định nghĩa trong SGK trang 11 .
 H/s chú ý đến điều mà g/v giới thiệu .
 H/s lưu ý đến nội dung mà g/v giới thiệu .
 Đúng .
 Sai . 
) Vì hai đường thẳng trên có hệ số góc khác nhau , nên 2 đường thẳng cắt nhau Û hệ phương trình có một nghiệm duy nhất .
b) Vì a = a’ và b ¹ b’ , nên hai đường thẳng song song Û hệ phương trình vô nghiệm 
c) Vì a ¹ a’ , nên hai đường thẳng cắt nhau Û hệ phương trình có một nghiệm duy nhất d) Vì a = a’ và b = b’ , nên hai đường thẳng trùng nhau Û hệ phương trình có vô số nghiệm
1) Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số :
 Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a’x + b’y = c’ . Khi đó ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn : (I) 
 -/ Nếu hai phương trình có nghiệm chung (x0 ; y0) thì (x0 ; y0) được gọi là một gnhiệm của hệ (I) .
 -/ Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm .
 -/ Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó
2) Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn :
 Tập nghiệm của một hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của hai đường thẳng đó
 Một cách tổng quát :
 Đối với hệ phương trình :
 (I) 
 -/ Nếu (d) cắt (d’) htì hệ (I) có một nghiệm duy nhất .
 -/ Nếu (d) song song với (d’) thì hệ (I) vô nghiệm .
 -/ Nếu (d) trùng với (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm .
3) Hệ phương trình tương đương :
 Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm .
 Ký hiệu : Û 
 4)Hướng dẫn về nhà : (1 phút ) 
	Học bài theo SGK và vở ghi
 5)Phần rút kinh nghiệm – Bổ sung :
 Tuần : 16 Tiết : 32
 Từ: 12 / 12 / 2005 Đến : 17 / 12 / 2005 Ngày soạn : 10 / 12 / 2005 
LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU :
 Kiến thức : Củng cố lại các kiến thức về cách biểu diễn nghiệm của một hệ hai 
 phương trình bậc nhất hai ẩn .
 Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn 
 và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của các phương trình .
 Rèn luyện kỹ năng đoán nhận (bằng phương pháp hình học) số nghiệm của 
 hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . Tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng 
 cách vẽ hình và biết thử lại để khẳng định kết quả .
 Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận .
 II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
 */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng – Bảng phụ có kẻ ô vuông .
 */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm .
 */ Kiến thức có liên quan : Cách vẽ các đường thẳng cắt nhau , song song , trùng nhau
 III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1) Tổ chức : ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình .
Kiểm tra bài cũ : ( không kiểm tra ) 
Giảng bài mới :
Tiến trình bài dạy :
T/L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
13
phút
30
phút
Hoạt động 1 .1 :
 Cho h/s đọc đề bài , sau đó cho h/s nêu yêu cầu của đề bài
Hoạt động 2 .1 :
 Muốn đón nhận số nghiệm của hệ phương trình bằng hình học thì ta phải thực hiện như thế nào ?
Hoạt động 3 .1 :
 Sau đó yêu cầu h/s lên bảng để giải bài tập trên .
Hoạt động 4 .1 :
 Sau đó g/v chốt lại cho h/s 2 dạng đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình như sau :
 -/ Đoán nhận số nghiệm bằng hình học .
 -/ Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình không vẽ đồ thị .
Hoạt động 1 .2 bài 7 :
 Cho h/s đọc đề bài và sau đó cho biết yêu cầu của nó ?
Hoạt động 2 .2 bài 7 :
 Yêu cầu 2 h/s đứng tại chỗ nêu kết quả của câu a .
 Ngoài cách tính trên thì ta còn thực hiện theo cách nào khác nữa không ?
 Sau đó g/v chốt lại : Có thể tính y Ỵ R và tính x theo y .
Hoạt động 3 .2 bài 7 :
 Yêu cầu h/s lên bảng để thực hiện theo yêu cầu của câu b .
Hoạt động 4 .2 bài 7 :
 Sau đó g/v chốt lại cho h/s về các bước giải cho bài tập trên .
Hoạt động 1 .2 bài 8 : 
 Cho h/s đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài .
Hoạt động 2 .2 bài 8 :
 Cho h/s hoạt động nhóm thực hiện bài tập trên .
 Nhóm lẻ câu a .
 Nhóm chẵn câu b .
Hoạt động 3 .2 bài 8 :
 G/v quan sát các nhóm thực hiện . Sau đó thu kết quả và nhận xét và đưa cho h/s toàn lớp nhận xét kết quả và đánh giá . 
Hoạt động 4 .2 bài 8 :
 G/v chốt lại cho h/s dạng bài tập trên :
 và với e ; d Ỵ R . 
Hoạt động 1 .2 bài 10 :
 Cho một h/s lên bảng giải bài 10a SGK trang 13 .
Hoạt động 2 .2 bài 10 :
 G/v quan sát h/s thực hiện .
Hoạt động 3 .2 bài 10 :
 Sau đó g/v cho h/s nhận xét và đánh giá .
Hoạt động 4 .2 bài 10 :
 G/v chốt lại cho h/s các bước đi để giải bài tập trên .
 H/s thực hiện theo yêu cầu . 
 Vẽ hai đồ thị của hai phương trình thuộc hệ trên cùng một mặt phẳng toạ độ , sau đó ta lần lượt thay toạ độ giao điểm của chúng vào mỗi phương trình sau đó nhận xét kết quả của hai vế .
 H/s lên bảng để thực hiện theo yêu cầu .
 H/s chú ý 2 nội dung mà g/v chốt lại . 
 H/s thực hiện theo yêu cầu .
 H/s đứng tại chỗ trả lời theo yêu cầu .
 H/s suy nghĩ .
 H/s lên bảng để thực hiện theo yêu cầu . 
 H/s chú ý đến nội dung mà g/v chốt lại .
 H/s thực hiện theo yêu cầu .
 Các nhóm thực hiện theo phân công của g/v .
 H/s tham gia nhận xét và đánh giá .
 H/s chú ý đến nội dung mà g/v chốt lại cho dạng bài tập trên . 
 H/s lên bảng để thực hiện bài tập trên .
 H/s tham gia nhận xét và đáng giá kết quả .
 H/s chú ý đến các bước mà g/v chốt lại để thực hiện .
1)Phần chữa bài tập :
Bài tập 5 b SGK trang 11 :
 Vẽ hai đường thẳng trong cùng một hệ trục toạ độ .
 4 y
 2 M
 1
 -1 O 1 2 x
 Hai đường thẳng cắt nhau tại M(1 ; 2) .
 Thử lại : Thay x = 1 ; y = 2 vào vế trái của phương trình (1) .
 VT = 2x + y = 2.1 + 2 = 4 VP
Tương tự , thay x = 1 y = 2 vào phương trình (2) 
 VT = -x + y = -1 + 2 = 1 = VP
Vậy cặp số (1 ; 2) là nghiệm của phương trình đã cho . 
2) Phần luyện tập :
Bài 7 SGK trang 12 :
a) Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình :
Phương trình 2x + y = 4 có nghiệm tổng quát 
Phương trình 3x + 2y = 5 có nghiệm tổng quát .
b) 4 y
 2,5
 O 2 3 x
 -2 M 
 Cặp số (3 ; -2) là mghiệm chung của hai phương trình .
Bài tập 8 SGK trang 12 :
a) Đón nhận :
 Hệ phươn

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 9 - Chuong 3 hoc ky 1.doc