Đề khảo sát chất lượng ôn thi thpt quốc gia lần 3 - Lớp 12 năm học 2016 - 2017 đề thi môn: Toán - Mã đề thi 123

pdf 33 trang Người đăng tranhong Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề khảo sát chất lượng ôn thi thpt quốc gia lần 3 - Lớp 12 năm học 2016 - 2017 đề thi môn: Toán - Mã đề thi 123", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng ôn thi thpt quốc gia lần 3 - Lớp 12 năm học 2016 - 2017 đề thi môn: Toán - Mã đề thi 123
 Trang 1/4 - Mã đề thi 123 
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC 
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 
(Đề thi có 4 trang) 
ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3-LỚP 12 
NĂM HỌC 2016-2017 
ĐỀ THI MÔN: TOÁN 
Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề 
 Mã đề thi 123 
Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. 
Câu 1: Phương trình ( )35log 2 3x − = có nghiệm là 
A. 3 3x = + B. 3 3x = C. 5x = D. 7x = 
Câu 2: Hàm số 4 22y x x= + nghịch biến trên khoảng nào sau đây? 
A. (0; )+∞ B.  C. ( ;0)−∞ D. ( 1;1)− 
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số 4 2 22 2y x m x m= − + có ba điểm cực trị 
, ,A B C sao cho , , ,O A B C là các đỉnh của một hình thoi (với O là gốc tọa độ). 
A. 3m = B. 1m = C. 1m = − D. 2m = 
Câu 4: Cho lăng trụ . ' ' 'ABC A B C có đáy ABC là tam giác vuông cân tại , 2 2 .A BC a= Hình chiếu 
vuông góc của 'A lên mặt phẳng ( )ABC trùng với trung điểm O của .BC Khoảng cách từ O đến 'AA 
bằng 
3 2
11
a
. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho. 
A. 36 3a B. 36a C. 32a D. 312 2a 
Câu 5: Gọi M là điểm có hoành độ khác 0, thuộc đồ thị (C) của hàm số 3 3 .y x x= − Tiếp tuyến của (C) tại 
M cắt (C) tại điểm thứ hai là N (N không trùng với M). Kí hiệu ,M Nx x thứ tự là hoành độ của M và N. Kết 
luận nào sau đây là đúng? 
A. 2 0M Nx x+ = B. 2 3M Nx x+ = C. 2M Nx x+ = − D. 3M Nx x+ = 
Câu 6: Lăng trụ đứng . ' ' 'ABC A B C có đáy là tam giác vuông cân tại , 2A BC a= , cạnh bên ' 3AA a= và 
có hai đáy là hai tam giác nội tiếp hai đường tròn đáy của hình trụ ( )τ . Tính thể tích khối trụ ( ).τ 
A. 3aπ B. 33 aπ C. 33 3 aπ D. 34 aπ 
Câu 7: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 2
2
xy x x m= − − + đồng biến trên ( ;2).−∞ 
A. 1
4
m ≥ B. 7m ≥ C. 1
4
m ≥ − D. 2m ≥ 
Câu 8: Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình vẽ bên? 
A. 3 23 4y x x= − + + B. 3 23 2y x x= − + + 
C. 3 3 4y x x= − + + D. 3 23 4y x x= − + 
Câu 9: Phương trình 23 5x+ = có nghiệm là 
x
y
-∞
+∞
+∞
- ∞
0
4
8
2
y’ 0 0- -+
A. 3log 45x = B. 5log 3 2x = − C. 3
5log
9
x  =  
 
 D. 9log 45x = 
Câu 10: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 7 2 2 7x x x+ = + bằng: 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 3 1+ 
Câu 11: Cho hình chóp .S ABC có , 2 , 3SA a SB a SC a= = = và , ,SA SB SC đôi một vuông góc. Tính thể 
tích khối chóp .S ABC . 
A. 32a B. 36a C. 33a D. 3a 
 Trang 2/4 - Mã đề thi 123 
Câu 12: Cho 0 1a< ≠ , kết luận nào sau đây sai? 
A. Hàm số logay x= xác định và liên tục trên (0; ).+∞ 
B. Đồ thị hàm số logay x= luôn đi qua điểm (1;0). 
C. Hàm số xy a= luôn đồng biến trên  
D. Đồ thị hàm số xy a= nằm hoàn toàn phía trên trục hoành. 
Câu 13: Đồ thị hàm số 37 5 2y x x= − + + cắt trục tung tại điểm nào sau đây? 
A. ( 1; 10)− − B. (0;0) C. (1;0) D. (0;2) 
Câu 14: Hình nón ( )Π có một đỉnh nằm trên mặt cầu ( )S và đáy là đường tròn lớn của ( )S . Tính thể tích 
khối cầu ( )S theo ,l biết ( )Π có đường sinh bằng .l 
A. 
32
3
lπ B. 
34
3
lπ C. 
33 2
4
lπ D. 
34 3
3
lπ 
Câu 15: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 1
1
xy
x
+
=
−
 trên khoảng ( ;0]−∞ là 
A. 1 B. -1 C. 0 D. 2 
Câu 16: Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào sai? 
A. 2 2log 5 log π> B. 2 1 2 1log log eπ− − D. 7log 5 1< 
Câu 17: Hàm số lny x x= có điểm cực trị là: 
A. Hàm số không có cực trị B. x e= 
C. 1x = D. 1x
e
= 
Câu 18: Cho 0 1.a< ≠ Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng? 
A. 3 3 2log ( ) 3a a a = − B. 3
3 2log ( ) 5a a a = C. 3
3 2log ( ) 2a a a = D. 3
3 2log ( ) 3a a a = 
Câu 19: Đồ thị hàm số 4 23 7 1y x x= − + có dạng nào trong các dạng sau đây? 
H4H3H2H1 
A. H2 B. H3 C. H4 D. H1 
Câu 20: Giá trị lớn nhất của hàm số . xy x e−= trên đoạn [0 ;2] bằng 
A. 22.e− B. e C. 1e− D. 1 
Câu 21: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình thang cân ( // ).AB CD Biết 
2 5, 4 5,AD AC= = , 7AC AD SA SB SC SD⊥ = = = = . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng 
, .SA CD 
A. 2 546
187
 B. 2 3
6
 C. 10 2
19
 D. 4 15
5
Câu 22: Hàm số ( )1 52 4y x += − có tập xác định là: 
A. D =  B. ( ; 2) (2; )D = −∞ − ∪ +∞ 
C. [-2;2]D = D. ( ; 2] [2; )D = −∞ − ∪ +∞ 
Câu 23: Cho hình chóp đều .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 6a , góc giữa mặt bên và mặt 
đáy bằng 045 . Tính thể tích khối chóp . .S ABCD 
A. 312a B. 36a C. 3a D. 336a 
 Trang 3/4 - Mã đề thi 123 
Câu 24: Hàm số 3 3y x x= − có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;2] bằng 
A. 1 B. -2 C. 0 D. 2 
Câu 25: Phương trình 
2
2
5
2 1log 1 3x x x x
x
 − +
+ + = 
 
 có tổng tất cả các nghiệm bằng: 
A. 5 B. 5 C. 3 D. 2 
Câu 26: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 3 2( 2) 3 3 1y m x x x= + + − + có cực trị? 
A. 3 2m− − C. 3m < − D. 1 2m− ≤ ≠ 
Câu 27: Cho , 0; ,a b m n +> ∈ . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai? 
A. : :m m ma b a b= B. ( )n m nm a a= C. .m m ma b ab= D. m m ma b a b+ = + 
Câu 28: Một công ty điện lực bán điện sinh hoạt cho dân theo hình thức lũy tiến(bậc thang) như sau: Mỗi 
bậc gồm 10 số; bậc 1 từ số thứ 1 đến số thứ 10, bậc 2 từ số thứ 11 đến số thứ 20, bậc 3 từ số thứ 21 đến số 
thứ 30,. Bậc 1 có giá là 500 đồng/1 số, giá của mỗi số ở bậc thứ 1n + tăng so với giá của mỗi số ở bậc 
thứ n là 2,5% . Gia đình ông A sử dụng hết 847 số trong tháng 1, hỏi tháng 1 ông A phải đóng bao nhiêu 
tiền? (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) 
A. 1431392,85x ≈ B. 1419455,83x ≈ C. 1914455,82x ≈ D. 1542672,87x ≈ 
Câu 29: Tập tất cả các giá trị của tham số m để qua điểm (2; )M m kẻ được ba tiếp tuyến phân biệt đến đồ 
thị hàm số 3 23y x x= − là 
A. ( 5; 4)m∈ − − B. ( 2;3)m∈ − C. ( 5;4)m∈ − D. (4;5)m∈ 
Câu 30: Hàm số 2 2 3y x x= − − + có điểm cực đại là 
A. 4y = B. 1x = C. 0x = D. 1x = − 
Câu 31: Cho đường thẳng a và mặt phẳng ( )P , đường thẳng b đối xứng với đường thẳng a qua mặt 
phẳng ( )P . Khi nào thì ?b a⊥ 
A. Khi ( )a P⊂ B. Khi ( ) 0, ( ) 90a P = C. Khi ( ) 0, ( ) 45a P = D. Khi //( )a P 
Câu 32: Cho 0 1a< < , trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào sai? 
A. 5 3a a> B. aπ π≤ C. 3 1 2a a + 
Câu 33: Cho lăng trụ đều . ' ' ' 'ABCD A B C D có đáy là hình vuông cạnh , ' 3 .a AA a= Thể tích khối lăng 
trụ đã cho là: 
A. 33a B. 3a C. 36a D. 312a 
Câu 34: Mặt cầu bán kính R thì thể tích của nó bằng 
A. 3Rπ B. 34
3
Rπ C. 33
4
Rπ D. 34 Rπ 
Câu 35: Đồ thị hàm số 2
3
xy
x
−
=
+
 có đường tiệm cận đứng là 
A. 1x = B. 2x = C. 1y = D. 3x = − 
Câu 36: Cho hình chóp đều .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , đường cao của hình chóp 
bằng .a Tính góc giữa hai mặt phẳng ( )SAB và ( ).SBC 
A. 060 B. 030 C. 045 D. 036 
Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho (2;3; 2), ( 2; 1;4).M N− − − Tìm tọa độ điểm E thuộc 
trục cao sao cho tam giác MNE cân tại .E 
A. 10;0;
2
 
 
 
 B. 10;0;
3
− 
 
 
 C. 10;0;
3
 
 
 
 D. 10;0;
2
− 
 
 
 Trang 4/4 - Mã đề thi 123 
Câu 38: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và , .D AD DC a= = Biết 
SAB là tam giác đều cạnh 2a và mặt phẳng ( )SAB vuông góc với mặt phẳng ( )ABCD . Tính cosin của 
góc giữa hai mặt phẳng ( )SAB và ( ).SBC 
A. 3
7
 B. 2
6
 C. 5
7
 D. 2
7
Câu 39: Hình nón có đáy là hình tròn bán kính R , chiều cao h . Kết luận nào sau đây sai 
A. Góc ở đỉnh là 2arctan R
h
α = B. Đường sinh hình nón 2 2l h R= + 
C. Diện tích xung quanh 2 2xqS R R hπ= + D. Thể tích khối nón 2V R hπ= 
Câu 40: Hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao và bằng R thì diện tích toàn phần của nó bằng 
A. 2Rπ B. 22 Rπ C. 3Rπ D. 24 Rπ 
Câu 41: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2 2 11y x x x= − − + khi x →+∞ có phương trình là 
A. 1y = B. 2y = C. 2y = − D. 1y = − 
Câu 42: Quay một đường tròn quanh một đường kính của nó ta được 
A. Mặt cầu B. Mặt xuyến C. Mặt trụ D. Mặt nón 
Câu 43: Đặt 20
log (1 2 ) 1 coslim ,0 1a
x
x x xI a
x→
− + −
= < ≠ cho trước. Kết qủa nào sau đây đúng? 
A. 1 2
2 ln
I
a
= − B. 1ln
2
I a= − C. 1 2
2 ln
I
a
= + D. 1ln
2
I a= + 
Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho (1; 2;1), ( 2;2;1), (1; 2;2).A B C− − − Đường phân giác 
trong góc A của tam giác ABC cắt mặt phẳng Oyz tại điểm nào trong các điểm sau đây: 
A. 4 80; ;
3 3
 − 
 
 B. 2 40; ;
3 3
 − 
 
 C. 2 80; ;
3 3
 − 
 
 D. 2 80; ;
3 3
 − 
 
Câu 45: Trong các hình nón ( )ℵ nội tiếp mặt cầu ( )S bán kính R ( ( )ℵ có đỉnh thuộc ( )S và đáy là 
đường tròn nằm hoàn toàn trên ( )S ), hãy tìm thể tích lớn nhất của ( )ℵ . 
A. 
316
81
Rπ B. 
332
3
Rπ C. 
332
81
Rπ D. 
364
27
Rπ 
Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ( 2;3;0), (2; 2;1),u v− −
 
tọa độ của véc tơ 2w u v= −
  
 là 
A. ( 6;7; 2)− − B. (6; 8;1)− C. (6;3;0) D. ( 6;3;0)− 
Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ( 2;3;0), (2; 2;1),u v− −
 
độ dài của véc tơ 2w u v= +
  
 là 
A. 3 B. 5 C. 2 D. 9 
Câu 48: Hàm số 3xy = có đạo hàm trên ( ; )−∞ +∞ là 
A. 1' 3xy x −= B. ' 3 ln 3xy = C. 2' 3y x= D. 3'
ln 3
x
y = 
Câu 49: Gọi M là điểm bất kì thuộc đồ thị (C) của hàm số 9
2
y
x
=
+
. Tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm 
cận của (C) đạt giá trị nhỏ nhất là: 
A. 2 3 B. 6 C. 6 3 D. 9 
Câu 50: Hình lăng trụ ngũ giác có bao nhiêu mặt? 
A. 7 B. 5 C. 9 D. 2 
----------- HẾT ---------- 
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! 
 Trang 1/4 - Mã đề thi 234 
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC 
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 
(Đề thi có 4 trang) 
ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3-LỚP 12 
NĂM HỌC 2016-2017 
ĐỀ THI MÔN: TOÁN 
Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề 
 Mã đề thi 234 
Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. 
Câu 1: Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình vẽ bên? 
A. 3 23 2y x x= − + + B. 3 23 4y x x= − + + 
C. 3 23 4y x x= − + D. 3 3 4y x x= − + + 
x
y
-∞
+∞
+∞
- ∞
0
4
8
2
y’ 0 0- -+
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số 4 2 22 2y x m x m= − + có ba điểm cực trị 
, ,A B C sao cho , , ,O A B C là các đỉnh của một hình thoi (với O là gốc tọa độ). 
A. 1m = − B. 3m = C. 2m = D. 1m = 
Câu 3: Cho lăng trụ . ' ' 'ABC A B C có đáy ABC là tam giác vuông cân tại , 2 2 .A BC a= Hình chiếu 
vuông góc của 'A lên mặt phẳng ( )ABC trùng với trung điểm O của .BC Khoảng cách từ O đến 'AA 
bằng 
3 2
11
a
. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho. 
A. 36 3a B. 36a C. 32a D. 312 2a 
Câu 4: Gọi M là điểm có hoành độ khác 0, thuộc đồ thị (C) của hàm số 3 3 .y x x= − Tiếp tuyến của (C) tại 
M cắt (C) tại điểm thứ hai là N (N không trùng với M). Kí hiệu ,M Nx x thứ tự là hoành độ của M và N. Kết 
luận nào sau đây là đúng? 
A. 2 0M Nx x+ = B. 2 3M Nx x+ = C. 2M Nx x+ = − D. 3M Nx x+ = 
Câu 5: Đặt 20
log (1 2 ) 1 coslim ,0 1a
x
x x xI a
x→
− + −
= < ≠ cho trước. Kết qủa nào sau đây đúng? 
A. 1 2
2 ln
I
a
= + B. 1 2
2 ln
I
a
= − C. 1ln
2
I a= − D. 1ln
2
I a= + 
Câu 6: Phương trình 23 5x+ = có nghiệm là 
A. 3log 45x = B. 5log 3 2x = − C. 3
5log
9
x  =  
 
 D. 9log 45x = 
Câu 7: Đồ thị hàm số 2
3
xy
x
−
=
+
 có đường tiệm cận đứng là 
A. 1x = B. 2x = C. 1y = D. 3x = − 
Câu 8: Hàm số lny x x= có điểm cực trị là: 
A. Hàm số không có cực trị B. 1x = 
C. 1x
e
= D. x e= 
Câu 9: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 7 2 2 7x x x+ = + bằng: 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 3 1+ 
Câu 10: Hàm số 3xy = có đạo hàm trên ( ; )−∞ +∞ là 
 Trang 2/4 - Mã đề thi 234 
A. 1' 3xy x −= B. ' 3 ln 3xy = C. 2' 3y x= D. 3'
ln 3
x
y = 
Câu 11: Phương trình 
2
2
5
2 1log 1 3x x x x
x
 − +
+ + = 
 
 có tổng tất cả các nghiệm bằng: 
A. 5 B. 2 C. 5 D. 3 
Câu 12: Cho hình chóp đều .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 6a , góc giữa mặt bên và mặt 
đáy bằng 045 . Tính thể tích khối chóp . .S ABCD 
A. 36a B. 336a C. 3a D. 312a 
Câu 13: Cho đường thẳng a và mặt phẳng ( )P , đường thẳng b đối xứng với đường thẳng a qua mặt 
phẳng ( )P . Khi nào thì ?b a⊥ 
A. Khi ( ) 0, ( ) 90a P = B. Khi //( )a P C. Khi ( )a P⊂ D. Khi ( ) 0, ( ) 45a P = 
Câu 14: Hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao và bằng R thì diện tích toàn phần của nó bằng 
A. 2Rπ B. 22 Rπ C. 3Rπ D. 24 Rπ 
Câu 15: Cho 0 1a< ≠ , kết luận nào sau đây sai? 
A. Đồ thị hàm số xy a= nằm hoàn toàn phía trên trục hoành. 
B. Hàm số logay x= xác định và liên tục trên (0; ).+∞ 
C. Hàm số xy a= luôn đồng biến trên  
D. Đồ thị hàm số logay x= luôn đi qua điểm (1;0). 
Câu 16: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 2
2
xy x x m= − − + đồng biến trên ( ;2).−∞ 
A. 1
4
m ≥ − B. 1
4
m ≥ C. 2m ≥ D. 7m ≥ 
Câu 17: Giá trị lớn nhất của hàm số . xy x e−= trên đoạn [0 ;2] bằng 
A. 22.e− B. e C. 1e− D. 1 
Câu 18: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2 2 11y x x x= − − + khi x →+∞ có phương trình là 
A. 1y = B. 1y = − C. 2y = D. 2y = − 
Câu 19: Đồ thị hàm số 4 23 7 1y x x= − + có dạng nào trong các dạng sau đây? 
H4H3H2H1 
A. H4 B. H3 C. H1 D. H2 
Câu 20: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 3 2( 2) 3 3 1y m x x x= + + − + có cực trị? 
A. 3 2m− − D. 1 2m− ≤ ≠ 
Câu 21: Hình nón ( )Π có một đỉnh nằm trên mặt cầu ( )S và đáy là đường tròn lớn của ( )S . Tính thể tích 
khối cầu ( )S theo ,l biết ( )Π có đường sinh bằng .l 
A. 
34
3
lπ B. 
32
3
lπ C. 
33 2
4
lπ D. 
34 3
3
lπ 
Câu 22: Cho 0 1a< < , trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào sai? 
A. 5 3a a> B. aπ π≤ C. 3 1 2a a + 
Câu 23: Hàm số 3 3y x x= − có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;2] bằng 
 Trang 3/4 - Mã đề thi 234 
A. 1 B. -2 C. 0 D. 2 
Câu 24: Quay một đường tròn quanh một đường kính của nó ta được 
A. Mặt trụ B. Mặt nón C. Mặt xuyến D. Mặt cầu 
Câu 25: Đồ thị hàm số 37 5 2y x x= − + + cắt trục tung tại điểm nào sau đây? 
A. (1;0) B. (0;2) C. ( 1; 10)− − D. (0;0) 
Câu 26: Hình lăng trụ ngũ giác có bao nhiêu mặt? 
A. 7 B. 9 C. 5 D. 2 
Câu 27: Hàm số 2 2 3y x x= − − + có điểm cực đại là 
A. 4y = B. 1x = C. 0x = D. 1x = − 
Câu 28: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 1
1
xy
x
+
=
−
 trên khoảng ( ;0]−∞ là 
A. -1 B. 2 C. 1 D. 0 
Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho (2;3; 2), ( 2; 1;4).M N− − − Tìm tọa độ điểm E thuộc 
trục cao sao cho tam giác MNE cân tại .E 
A. 10;0;
2
− 
 
 
 B. 10;0;
2
 
 
 
 C. 10;0;
3
 
 
 
 D. 10;0;
3
− 
 
 
Câu 30: Tập tất cả các giá trị của tham số m để qua điểm (2; )M m kẻ được ba tiếp tuyến phân biệt đến đồ 
thị hàm số 3 23y x x= − là 
A. ( 5; 4)m∈ − − B. ( 5;4)m∈ − C. ( 2;3)m∈ − D. (4;5)m∈ 
Câu 31: Hàm số ( )1 52 4y x += − có tập xác định là: 
A. ( ; 2) (2; )D = −∞ − ∪ +∞ B. ( ; 2] [2; )D = −∞ − ∪ +∞ 
C. [-2;2]D = D. D =  
Câu 32: Cho , 0; ,a b m n +> ∈ . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai? 
A. ( )n m nm a a= B. .m m ma b ab= C. : :m m ma b a b= D. m m ma b a b+ = + 
Câu 33: Trong các hình nón ( )ℵ nội tiếp mặt cầu ( )S bán kính R ( ( )ℵ có đỉnh thuộc ( )S và đáy là 
đường tròn nằm hoàn toàn trên ( )S ), hãy tìm thể tích lớn nhất của ( )ℵ . 
A. 
316
81
Rπ B. 
332
3
Rπ C. 
332
81
Rπ D. 
364
27
Rπ 
Câu 34: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình thang cân ( // ).AB CD Biết 
2 5, 4 5,AD AC= = , 7AC AD SA SB SC SD⊥ = = = = . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng 
, .SA CD 
A. 10 2
19
 B. 4 15
5
 C. 2 546
187
 D. 2 3
6
Câu 35: Cho hình chóp đều .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , đường cao của hình chóp 
bằng .a Tính góc giữa hai mặt phẳng ( )SAB và ( ).SBC 
A. 060 B. 030 C. 045 D. 036 
Câu 36: Phương trình ( )35log 2 3x − = có nghiệm là 
A. 3 3x = + B. 7x = C. 5x = D. 3 3x = 
Câu 37: Một công ty điện lực bán điện sinh hoạt cho dân theo hình thức lũy tiến(bậc thang) như sau: Mỗi 
bậc gồm 10 số; bậc 1 từ số thứ 1 đến số thứ 10, bậc 2 từ số thứ 11 đến số thứ 20, bậc 3 từ số thứ 21 đến số 
thứ 30,. Bậc 1 có giá là 500 đồng/1 số, giá của mỗi số ở bậc thứ 1n + tăng so với giá của mỗi số ở bậc 
thứ n là 2,5% . Gia đình ông A sử dụng hết 847 số trong tháng 1, hỏi tháng 1 ông A phải đóng bao nhiêu 
tiền? (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) 
A. 1431392,85x ≈ B. 1914455,82x ≈ C. 1542672,87x ≈ D. 1419455,83x ≈ 
 Trang 4/4 - Mã đề thi 234 
Câu 38: Hình nón có đáy là hình tròn bán kính R , chiều cao h . Kết luận nào sau đây sai 
A. Góc ở đỉnh là 2arctan R
h
α = B. Đường sinh hình nón 2 2l h R= + 
C. Diện tích xung quanh 2 2xqS R R hπ= + D. Thể tích khối nón 2V R hπ= 
Câu 39: Cho hình chóp .S ABC có , 2 , 3SA a SB a SC a= = = và , ,SA SB SC đôi một vuông góc. Tính thể 
tích khối chóp .S ABC . 
A. 33a B. 32a C. 36a D. 3a 
Câu 40: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ( 2;3;0), (2; 2;1),u v− −
 
độ dài của véc tơ 2w u v= +
  
 là 
A. 3 B. 5 C. 9 D. 2 
Câu 41: Hàm số 4 22y x x= + nghịch biến trên khoảng nào sau đây? 
A. ( ;0)−∞ B. ( 1;1)− C.  D. (0; )+∞ 
Câu 42: Lăng trụ đứng . ' ' 'ABC A B C có đáy là tam giác vuông cân tại , 2A BC a= , cạnh bên ' 3AA a= và 
có hai đáy là hai tam giác nội tiếp hai đường tròn đáy của hình trụ ( )τ . Tính thể tích khối trụ ( ).τ 
A. 3aπ B. 33 aπ C. 34 aπ D. 33 3 aπ 
Câu 43: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho (1; 2;1), ( 2;2;1), (1; 2;2).A B C− − − Đường phân giác 
trong góc A của tam giác ABC cắt mặt phẳng Oyz tại điểm nào trong các điểm sau đây: 
A. 4 80; ;
3 3
 − 
 
 B. 2 40; ;
3 3
 − 
 
 C. 2 80; ;
3 3
 − 
 
 D. 2 80; ;
3 3
 − 
 
Câu 44: Cho lăng trụ đều . ' ' ' 'ABCD A B C D có đáy là hình vuông cạnh , ' 3 .a AA a= Thể tích khối lăng 
trụ đã cho là: 
A. 3a B. 33a C. 36a D. 312a 
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ( 2;3;0), (2; 2;1),u v− −
 
tọa độ của véc tơ 2w u v= −
  
 là 
A. ( 6;7; 2)− − B. (6; 8;1)− C. (6;3;0) D. ( 6;3;0)− 
Câu 46: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và , .D AD DC a= = Biết 
SAB là tam giác đều cạnh 2a và mặt phẳng ( )SAB vuông góc với mặt phẳng ( )ABCD . Tính cosin của 
góc giữa hai mặt phẳng ( )SAB và ( ).SBC 
A. 2
7
 B. 5
7
 C. 3
7
 D. 2
6
Câu 47: Cho 0 1.a< ≠ Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng? 
A. 3 3 2log ( ) 5a a a = B. 3
3 2log ( ) 3a a a = C. 3
3 2log ( ) 2a a a = D. 3
3 2log ( ) 3a a a = − 
Câu 48: Gọi M là điểm bất kì thuộc đồ thị (C) của hàm số 9
2
y
x
=
+
. Tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm 
cận của (C) đạt giá trị nhỏ nhất là: 
A. 2 3 B. 6 C. 6 3 D. 9 
Câu 49: Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào sai? 
A. 2 1 2 1log log eπ− − D. 3 1 3 1log log 7π+ +> 
Câu 50: Mặt cầu bán kính R thì thể tích của nó bằng 
A. 3Rπ B. 34
3
Rπ C. 33
4
Rπ D. 34 Rπ 
----------- HẾT ---------- 
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! 
 Trang 1/4 - Mã đề thi 345 
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC 
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 
(Đề thi có 4 trang) 
ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3-LỚP 12 
NĂM HỌC 2016-2017 
ĐỀ THI MÔN: TOÁN 
Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề 
 Mã đề thi 345 
Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. 
Câu 1: Phương trình 
2
2
5
2 1log 1 3x x x x
x
 − +
+ + = 
 
 có tổng tất cả các nghiệm bằng: 
A. 3 B. 5 C. 5 D. 2 
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 3 2( 2) 3 3 1y m x x x= + + − + có cực trị? 
A. 3m − 
Câu 3: Cho đường thẳng a và mặt phẳng ( )P , đường thẳng b đối xứng với đường thẳng a qua mặt 
phẳng ( )P . Khi nào thì ?b a⊥ 
A. Khi ( ) 0, ( ) 90a P = B. Khi //( )a P C. Khi ( )a P⊂ D. Khi ( ) 0, ( ) 45a P = 
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 2
2
xy x x m= − − + đồng biến trên ( ;2).−∞ 
A. 1
4
m ≥ − B. 1
4
m ≥ C. 2m ≥ D. 7m ≥ 
Câu 5: Hàm số 3xy = có đạo hàm trên ( ; )−∞ +∞ là 
A. ' 3 ln 3xy = B. 1' 3xy x −= C. 3'
ln 3
x
y = D. 2' 3y x= 
Câu 6: Hàm số 3 3y x x= − có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;2] bằng 
A. 1 B. -2 C. 2 D. 0 
Câu 7: Đồ thị hàm số 4 23 7 1y x x= − + có dạng nào trong các dạng sau đây? 
H4H3H2H1 
A. H3 B. H2 C. H1 D. H4 
Câu 8: Mặt cầu bán kính R thì 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_thi_thu_2017_thpt_Yen_Lac_Vinh_phuc_co_d_an.pdf