Đề ôn tập môn Toán khối 12

doc 5 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Toán khối 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập môn Toán khối 12
Đề số 2
Phần trắc nghiệm :
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho . Tọa độ của vectơ là bao nhiêu?
	A. B . 	
 C. 	 D .
[]
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho . Tìm tọa độ của điểm M.
	A. 	B . 	
 C. 	D . 
[]
Câu 3: Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(4;0;0), B(0;3;1), C(2;4;-1). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
A. B. C. D. 
 []
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;1;0) và B(1.0,1). Tính độ dài đoạn thẳng AB.
	A .AB=	B. AB=	C . AB= D . AB=
 []	
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có , và . Tìm tọa độ của điểm M sao cho tứ giác ABCM là một hình bình hành.
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 6 :Trong kg Oxyz, cho (P) : . Một vecto pháp tuyến của mp( P ) là : 
 A.	 B. 	C. 	D. 
Câu 7 : Trong kg Oxyz, cho  ; . Khẳng định nào sau đây Đúng?
 A. 	 B. 	
 C. 	D. 
[]
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,Tìm phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(0;1;0),B(2;0;0),C(0;0;3) theo đoạn chắn .
A..	B. .
C..	D..
 []
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và mặt phẳng . Tìm m để hai mặt phẳng vuông góc nhau.
A. 	 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và tọa độ điểm A(1;2;1). Tìm khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (P).
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Tìm phương trình của mặt phẳng (P) đi qua A(1;-1;2), B(3;-2;1) và vuông góc với mặt phẳng .
A.	 	B. 	
C. 	D. 
[]
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của (S).
	A . B .	
 C . 	 D .
[]
Câu 13: Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu ?
 A. B.
 C. D.
[]
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm và . Viết phương trình mặt cầu (S) nhận AB làm đường kính.
A. 	B. 
C. 	D. 
[]
Câu 15 :Trong kg Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là I(1;-2; 0) và đi 
qua A(1; 2; 3)
 A. . 	B. .	 
	C. . 	D. .
 []
 Câu 16 :Trong kg Oxyz, cho mp(P): và điểm . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là I và tiếp xúc với mp(P)
 A. . 	B. .	 
	C. . 	D. .
Tự luận : 
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm và . 
 Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
Câu 2 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình của mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x+2y-z+3=0.
Đáp án phần tự luận :
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm và . 
 Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
Đáp án : Ta có , 
 là VTPT của (ABC)
Þ Phương trình của (ABC): .
Câu 2 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình của mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x+2y-z+3=0.
Đáp án : 
Vì (S) tiếp xúc mp(P) nên R= d(I,(P))
Vậy phương trình (S) là : 
TTHPT AN PHƯỚC 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH 
LỚP 12 CHƯƠNG III
Phần I: Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1) Cho vec tơ và vec tơ. Tọa độ vec tơ tổng là:
A. (5;-2;4) B. (5;2;4) C.(-5;2;4) D.(4;-2;2) 
Câu 2) Cho vec tơ . Tọa độ điểm M là:
A. M(2;-3;1) B.M (2;3;1) C.M(1;2;-3) D.M(-3;1;2)
Câu 3) Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(4;0;0), B(0;3;1), C(2;4;-1). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. A. B. C. D. 
Câu 4) Cho vec tơ (1;2;3) và (-1;2;-1), cosbằng:
 A. 0 B.1 C.1/2 D.
Câu 5 )Trong kg Oxyz, cho. Tìm tọa độ điểm Q để MNPQ là hình bình hành:
	A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 6) Tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng .
 A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 7) Cho mặt phẳng (Q): x-3y+2z-3=0. (Q) giao với trục Ox tại A có tọa độ là:
A. A(3;0;0) B. A(0;0;3/2) C. A(0;-1;0) D. A(1;-1;0)
Câu 8) Cho mặt phẳng (Q): x-3y+1=0. Chọn kết luận đúng:
A. (Q) song song với trục Oz B. (Q) song song với trục Ox
C. (Q) song song với trục Oy D. (Q) chứa trục Oz 
Câu 9) Cho mặt phẳng (Q): x-2y+5z-1=0. Tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng (Q):
A. -2x+4y-10z+5=0 B. -2x+4y-10z+2=0
C. -x+2y-5z+1= 0 D. x+2y+5z-1= 0
Câu 10) Cho mặt phẳng (Q): 2x-3y+5z+1=0. Tìm mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (Q):
A. -x+y+z=0. B. -x+y-z-3=0 . C.x-y+z+1=0 . D. x-3y+z-1= 0
 Câu 11) Cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3). Mặt phẳng ABC có phương trình là :
A. 6x+3y+2z-6=0. B.6x+3y+z-6=0. C. 4x+2y+z-3=0. D.x+3y+6z-6=0 
 Câu 12) Cho hai điểm A(1;2;3), B(3;2;1) và mặt phẳng (Q) có phương trình x+y+z-1=0. Phương trình mặt phẳng (P) chứa hai điểm A,B và vuông góc với mặt phẳng (Q) là:
A. x-2y+z=0. B.x-2y+z-1=0 C.x-2y-z+2=0 D.x-3y+z-1=0
Câu 13) Cho mặt phẳng (Q) có phương trình x-2y+2z-3=0 và điểm M(1;1;2) . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Q) bằng :
A.0 B.1 C.2 D.3.
Câu 14) Cho mặt cầu (S) có phương trình thì (S) có tâm I và bán kính R là:
A.I(1;0;0),R=. B.I(1;0;0),R=3. C.I(-1;0;0),R=. D.I(-1;0;0),R=3
Câu 15) Các phương trình sau phương trình nào là phương trình mặt cầu:
A. B.
C. D..
Câu 16) Mặt cầu có tâm I(1;2;3) và tiếp xúc với mp(Oxy) có phương trình là:
A. B. 
C. D.
 Phần II: Tự luận
Cho mặt cầu (S) có phương trình 
 và mp (Q) có phương trình x - y + z = 0.
Tìm tâm và bán kính mặt cầu (S)
Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) và tiếp xúc với mặt cầu (S).

Tài liệu đính kèm:

  • docDE GOC, DAP AN PHAN TU LUAN.doc