Website Trang 1/8 - Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.........................................................Số báo danh:................. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Na=23, Mg=24, Al=27, K=39, Ca=40, Ba=137, Cu=64, Fe=56, Zn=65, Mn=55, Cs=133, Li=7, Ag=108, Pb=207, O=16, H=1, N=14, Si=28, He=4, S=32, P=31, C=12, Br= 80 và Cl=35,5 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 6,96 gam hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,1M vừa đủ thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Hấp thụ hết khí sau khi nung vào nước vôi trong dư thì thu được kết tủa có khối lượng là A. 5,5g B. 6,5g C. 6g D. 13,5g Câu 2: Cho các nhận định sau: 1. Liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng các cặp e dùng chung 2. Phân tử CO2 là phân tử phân cực do có chứa các liên kết phân cực 3. Trong các phân tử sau Na2CO3, NaCl, HCl, NH4NO3, H2O, SiH4, KClO4, CuSO4. Số phân tử chứa đồng thời liên kết cho nhận và liên kết ion là 3 4. Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn có 2 nguyên tố họ d 5. Số phân tử H2O có thể tạo thành từ 3 loại đồng vị hiđro và 3 loại đồng vị oxi là 18 6. Nguyên tố R có tổng số electron thuộc phân lớp p bằng 10 có hợp chất với hiđro là RH6 7. Các ion Na+, Mg2+, Al3+ giống nhau về số electron, proton nhưng khác nhau về số nơtron Số nhận định đúng là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 3: Cho các chất NH4HCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2, NaH2PO4, SiO2, Si, Mg, MgO, Na2SiO3, CuS, FeS. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 9 B. 10 C. 8 D. 7 Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S trong H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được 4,48 lít SO2 (đktc). Nếu hòa tan m gam hỗn hợp X trên trong HNO3 đặc, nóng, dư thì thu được dung dịch Y. Lấy 1/2 dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 5,825 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,2 B. 4,4 C. 4,0 D. 2,8 Câu 5: Cho cân bằng hóa học sau: C(r) + CO2(k) 2CO(k) (1). Biết rằng ở 2000C áp suất trong bình là 16atm, ở 3000C áp suất trong bình là 20atm. Nhận định đúng cho cân bằng (1) là A. Phản ứng (1) không chịu ảnh hưởng của áp suất B. Phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất C. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt theo chiều thuận D. Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt theo chiều thuận . Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1. Nhiệt phân AgNO3 2. Cho Zn vào dung dịch [Ag(CN)2]- 3. Nhiệt phân KNO3 4. Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) 5. Cho Fe vào dung dịch CuSO4 6. Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) 7. Nung HgS trong không khí 8. Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 7: Este E đơn chức được tạo thành từ axit cacboxylic X và ancol Y. Lấy m gam E tác dụng với dung dịch KOH dư thu được m1 gam muối. Mặt khác, lấy m gam E tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m2 gam muối. Biết rằng m2 < m < m1. Công thức thu gọn của Y là A. C2H4(OH)2 B. CH3OH C. C2H5OH D. C3H7OH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 ( Đề có 06 trang) (60 câu trắc nghiệm) ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LUYỆN THI ĐẠI HỌC LẦN 1-NĂM HỌC 2012-2013 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài:90 phút Mã đề thi 132 www.MATHVN.com www.MATHVN.com Website Trang 2/8 - Mã đề thi 132 Câu 8: A là hỗn hợp khí gồm N2 và H2 (thể tích các khí đo trong cùng điều kiện) có tỉ khối so với Heli là 1,8. Nung hỗn hợp A trong một bình kín với bột sắt xúc tác thì sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với Heli bằng 2. Hiệu suất của quá trình tổng hợp là A. 25% B. 30% C. 15% D. 20% Câu 9: Số đồng phân ancol, mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam ứng với công thức phân tử C4H10O2 là A. 6 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 10: Cho kim loại M tác dụng với khí N2 thu được chất rắn X. Cho X vào nước dư thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí và dung dịch chứa 24,0 gam chất tan. Tỷ khối của hỗn hợp Y so với H2 là 4. Vậy kim loại M là A. Na B. Ba C. Ca D. K Câu 11: Hỗn hợp X gồm CH3OH; CH2=CHCH2OH; CH3CH2OH và C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2. Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được V lít CO2 và 27 gam H2O. Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là A. 26,88 lít B. 31,36 lít C. 28,00 lít D. 22,40 lít Câu 12: Cho các chất sau: axit glutamic; valin; lysin; phenol; axit axetic; glyxin; alanin; đimetylamin; anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh và không đổi màu lần lượt là A. 3, 2, 4 B. 2, 2, 5 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 5 Câu 13: Số nguyên tử có cấu hình phân lớp cuối cùng là 4s2 và có 6 phân lớp bão hòa là A. 9 B. 8 C. 1 D. 3 Câu 14: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z đều có công thức phân tử C3H7O2N. Cho từng chất tác dụng với dung dịch NaOH nhận được kết quả là: X tạo ra muối có công thức C2H4O2NNa; Y giải phóng khí NH3; Z tạo ra muối C3H6O2NNa. Các chất X, Y, Z lần lượt thuộc các loại hợp chất nào dưới đây? A. Este của amino axit; muối amoni; amino axit B. Hợp chất nitro; amino axit; este của amino axit C. Amino axit; muối amoni; este của amino axit D. Hợp chất nitro; muối amoni; amino axit Câu 15: Trong điều kiện thí nghiệm cụ thể Al tác dụng với HNO3 tạo hỗn hợp X gồm NO, N2O theo phương trình phản ứng: Al +HNO3 Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O. Nếu dX/H2 = 16,75 thì hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng lần lượt là A. 12, 40, 12, 10, 30, 20 B. 17, 32, 17, 10, 30, 32 C. 17, 66, 17, 3, 9, 33 D. 9, 36, 9, 5, 15, 18 Câu 16: Thuỷ phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol lần lựơt là 1 : 2. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được V lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Biếu thức liên hệ giữa a, V và m là A. m = 9( 3 ) 11, 2 V a B. 4a = 4,5 5,6 100,8 V m C. m = 9( 67,2 ) 11,2 V a D. a = 5,6 4,5 100,8 m V Câu 17: Một hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3. Cho hỗn hợp trên vào 200 ml dd HCl, thấy còn lại chất rắn không tan là sắt. Lọc bỏ phần rắn không tan, cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau phản ứng thì thu được 39,5 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng là A. 0,5M B. 2,0M C. 1,0M D. 1,5M Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,7 B. 34,0 C. 23,3 D. 32,3 Câu 19: X và Y lần lượt là các tripeptit và heptapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 94,50 gam B. 101,85 gam C. 110,25 gam D. 109,05 gam Câu 20: Cho các nhận định sau: 1. Để bảo vệ thép, người ta tráng lên bề mặt thép một lớp mỏng thiếc. Đó là phương pháp chống ăn mòn điện hóa 2. Điện phân nóng chảy chỉ điều chế được các kim loại kiềm và kiềm thổ www.MATHVN.com www.MATHVN.com Website Trang 3/8 - Mã đề thi 132 3. Trong dãy điện hóa thì các kim loại thuộc cặp oxi hóa – khử đứng trước có thể đẩy các kim loại thuộc cặp oxi hóa – khử đứng sau ra khỏi dung dịch muối 4. Cho các kim loại sau: Ag, Cu, Au, Al, Fe. Thứ tự độ dẫn điện giảm dần là Au, Ag, Cu, Al, Fe 5. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử, ngoài ra một số kim loại còn có tính oxi hóa 6. Để điều chế Cu từ hỗn hợp Cu(OH)2.CuCO3 có thể dùng phương pháp điện phân, thủy luyện hoặc nhiệt luyện 7. Điện phân dung dịch CuSO4 thì pH của dung dịch tăng dần theo thời gian điện phân Số nhận định đúng là A. 1 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 21: X là - amino axit trong phân tử chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dd NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là A. axit 2-amino- 2-metylpropanoic B. axit 3- aminopropanoic C. axit 2-aminobutanoic D. axit 2- aminopropanoic Câu 22: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác thích hợp nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng m gam so với ban đầu và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 8. Để đốt cháy hoàn toàn Y cần 33,6 lít O2. Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị m là A. 10,8 gam B. 14,0 gam C. 13,4 gam D. 9,8 gam Câu 23: Có các dung dịch đựng trong các bình mất nhãn sau: NaCl, Na2CO3, CH3COONa; C6H5ONa, Na2S, Na2SO3 và NaHSO4. Chỉ sử dụng quỳ tím, có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên? A. 5 B. 7 C. 4 D. 3 Câu 24: Dãy gồm các chất bằng một phản ứng điều chế được etanol là A. axetilen, axetanđehit, glucozơ B. etyl clorua, axetilen, xenlulozơ C. etilen, etyl clorua, glucozơ D. tinh bột, axetanđehit, etilen Câu 25: Cho các nhận xét sau: (1) Thủy phân saccarozơ và mantozơ với xúc tác axit đều thu được cùng một loại monosaccarit (2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron (3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin (4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính (5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 loại đipeptit là đồng phân của nhau (6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm (7) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm –NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit (8) Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ và axit ađipic đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức Số nhận xét không đúng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic Y và este Z (đều no, đơn chức mạch hở và Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon) cần dùng vừa đủ 12,32 lít O2 (đktc). Toàn bộ sản phẩm cháy sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 50 gam kết tủa. Công thức của Y là A. CH3CH2CH2COOH B. HCOOH C. CH3COOH D. CH3CH2COOH Câu 27: Nhúng một thanh Zn vào hỗn hợp chứa các ion kim loại sau: Cu2+, Fe3+, Ag+ đến khi dung dịch vừa mất màu xanh thì dừng lại. Vậy hỗn hợp kim loại thu được gồm A. Ag, Cu hoặc Ag, Cu, Fe B. Fe, Cu C. Ag, Fe D. Ag, Cu Câu 28: Hấp thụ hết 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH aM và Na2CO3 0,4M thu được dung dịch X chứa 19,98 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là A. 0,75M B. 0,50M C. 0,65M D. 0,70M Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa (mỗi mũi tên là một phương trình): A1 A2 A3 CH4 C2H 2 A4 A5 CH4 A6 A4 C2H6O Biết A1, A4 đều có khả năng phản ứng được với AgNO3 /NH3. Các chất A2, A5, A6 trong sơ đồ trên lần lượt là www.MATHVN.com www.MATHVN.com Website Trang 4/8 - Mã đề thi 132 A. CH3COOH; C3H8; C2H4 B. C4H6; CH3COONa; CH3COOC2H3 C. C4H4; CH3COONa; CH3COOC2H3 D. CH3COONH4; CH3COONa; CH3CHO Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau: 1. Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl 2. Cho NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2 3. Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt 4. Điện phân NaOH nóng chảy 5. Điện phân dung dịch NaOH 6. Điện phân NaCl nóng chảy 7. Bỏ bột SiO2 vào Na2CO3 nóng chảy 8. Điện phân dung dịch hỗn hợp KCl và NaCl Số thí nghiệm mà ion Na+ còn tồn tại sau khi thực hiện hoàn toàn các quá trình hóa học và điện hóa học nói trên là A. 6 B. 7 C. 8 D. 5 Câu 31: Để trung hoà a gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp cần 100 ml dung dịch KOH 0,3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b gam H2O và (b + 3,64) gam CO2. Công thức phân tử của 2 axit là A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C3H6O2 và C4H8O2 C. CH2O2 và C2H4O2 D. C4H8O2 và C5H10O2 Câu 32: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin, valin và glyxin là A. 8 B. 6 C. 12 D. 9 Câu 33: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 13,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thì thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là A. 8,64 gam B. 2,16 gam C. 9,72 gam D. 4,32 gam Câu 34: X là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức có chứa oxi. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 4 mol O2 thu được CO2 và hơi nước với thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Số công thức cấu tạo của X là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 35: Khi đốt cháy hỗn hợp khí SiH4 và CH4 thu được một sản phẩm rắn cân nặng 6,0 gam và sản phẩm khí. Cho sản phẩm khí đó đi qua dung dịch NaOH lấy dư thu được 31,8 gam muối khan. Xác định thành phần % thể tích của SiH4 trong hỗn hợp khí? A. 30% B. 45% C. 25% D. 40% Câu 36: Có 4 chất A1, A2, A3, A4 trong các dung dịch tương ứng cho tác dụng với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp thì: A1 tạo màu tím; A2 tạo dung dịch xanh lam; A3 tạo kết tủa khi đun nóng; A4 tạo dung dịch xanh lam và tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng. A1, A2, A3, A4 lần lượt là A. anbumin, saccarozơ, fructozơ, anđehit fomic B. anbumin, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ C. saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, anbumin D. anbumin, saccarozơ, glucozơ, anđehit fomic Câu 37: Hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, mạch hở A và O2 (lượng O2 trong X gấp 3 lần lượng O2 cần dùng để đốt cháy hết A). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối hơi đối với hiđro là 17,1. Công thức phân tử của A là A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. CH5N Câu 38: Cho các dung dịch loãng sau (có cùng nồng độ mol): (1) CH3COONa; (2) ClCH2COONa; (3) CH3CH2COONa và (4) NaCl. Thứ tự độ pH tăng dần của các dung dịch trên là A. (4) < (3) < (2) < (1) B. (4) < (2) < (3) < (1) C. (1) < (2) < (3) < (4) D. (4) < (2) < (1) < (3) Câu 39: Cho m gam Na vào 400 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,5M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu được 26,44 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,91 gam B. 3,22 gam C. 3,68 gam D. 3,45 gam Câu 40: Trong một mẫu phân lân supephotphatkep chứa thành phần chính là Ca(H2PO4)2, người ta xác định được độ dinh dưỡng của nó là 35,5%. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 có trong mẫu phân đó là A. 71,0% B. 58,5% C. 80,5% D. 35,5% II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) www.MATHVN.com www.MATHVN.com Website Trang 5/8 - Mã đề thi 132 Câu 41: Khi các vật dụng bằng gang để trong không khí ẩm, xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Tại cực (+), quá trình nào sau đây xảy ra? A. 2H2O + 2e → 2OH- + H2 B. O2 + 2H2O + 4e → 4OH- C. Fe → Fe2+ + 2e D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Câu 42: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có tỷ lệ số mol tương ứng là 1 : 2). Lấy 10,08 lít (đktc) hỗn hợp X nung nóng có xúc tác Ni. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước brom dư thấy bình brom tăng 3 gam và còn lại V lít (đktc) hỗn hợp khí Z không bị hấp thụ. Tỷ khối của Z so với hiđro bằng 20/6. Giá trị của V là A. 6,72 lít B. 2,80 lít C. 8,96 lít D. 5,04 lít Câu 43: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH cần dùng lần lượt là A. 0,030 mol và 0,04 mol B. 0,030 mol và 0,08 mol C. 0,015 mol và 0,04 mol D. 0,015 mol và 0,08 mol Câu 44: Cho 200,0 ml NaOH 1,0M vào 100,0 ml dd H3PO4 thu được dung dịch chứa 20,4 gam chất tan. Vậy nồng độ mol/l của dd H3PO4 là A. 1,63M B. 1,40M C. 1,50M D. 1,25M Câu 45: Cho các kết luận sau: (1) Tơ nitron là loại tơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng trùng hợp, tơ lapsan được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng (2) Tơ visco, tơ axetat đều là tơ tổng hợp, chúng có nguồn gốc từ xenlulozơ (3) PE, PVC, PPF, PVA và thủy tinh hữu cơ là các vật liệu polime có tính dẻo (4) Phân tử amilozơ có cấu trúc không phân nhánh ngoài liên kết 1,4 còn có liên kết 1,6 – glicozit (5) Tơ nilon – 6,6 và tơ enang đều thuộc loại tơ poliamit, chúng dễ bị thủy phân trong môi trường axit và kiềm (6) Cao su buna – S và cao su buna – N được sản xuất bằng cách đồng trùng hợp buta–1,3–đien với stiren và acrilonitrin (7) Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng, trong phân tử phải có liên kết bội hoặc có vòng kém bền (8) Cao su thiên nhiên được sản xuất bằng cách trùng hợp isopren trong điều kiện thích hợp Số kết luận đúng là A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 46: Chất béo X có chỉ số axit và chỉ số xà phòng hóa lần lượt là 9,8 và 210. Tính khối lượng xà phòng thu được khi xà phòng hóa hoàn toàn 300 gam chất béo X bằng dung dịch KOH vừa đủ? A. 272,465 gam B. 295,565 gam C. 329,165 gam D. 329,242 gam Câu 47: Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức mạch hở A và một axit không no, đơn chức, mạch hở (có một nối đôi C=C) B được lấy theo tỉ lệ mol 1 : 1. Trung hòa X bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đem đốt cháy toàn bộ lượng muối thu được 2,12 gam chất rắn màu trắng và hỗn hợp Z gồm CO2 và H2O. Biết khối lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 2,96 gam. Công thức của A và B lần lượt là A. CH3COOH và CH2=CHCOOH B. CH3COOH và CH2=CH(CH3)COOH C. HCOOH và CH2=CHCOOH D. HCOOH và CH2=C(CH3)COOH Câu 48: Phản ứng giữa toluen với kali pemanganat trong môi trường axit sunfuric xảy ra như sau: C6H5CH3 + KMnO4 + H2SO4 C6H5COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số khi cân bằng (các số nguyên tối giản) của các chất tạo thành trong phương trình trên là A. 28 B. 20 C. 48 D. 34 Câu 49: Cho 200,0 ml dd HCl 1,0M vào 200,0 ml dd Fe(NO3)2 1,0M thấy thoát ra V lít khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan. Vậy giá trị của V và m tương ứng là A. 1,12 và 40,0 B. 1,12 và 32,9 C. 2,24 và 31,6 D. 0,0 và 36,0 Câu 50: Nung một hỗn hợp X gồm ZnS với ZnCO3 trong bình kín chứa oxi dư, sau phản ứng hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình không thay đổi. Tính % khối lượng ZnS trong hỗn hợp X? A. 43,7% B. 39,2% C. 60,8% D. 54,8% B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Một hỗn hơp M gồm 1 axit đơn chức X và 1 ancol đơn chức Y (tỉ lệ mol X : Y = 3 : 2) và 1 este Z được tạo nên từ X và Y. Cho M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH tạo ra 37,6 gam muối và 13,8 gam ancol. Tên của Z là A. etyl propionat B. etyl acrylat C. metyl metacrylat D. metyl acrylat www.MATHVN.com www.MATHVN.com Website Trang 6/8 - Mã đề thi 132 Câu 52: Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại hỗn hợp khí T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 11,7 gam nước. Vậy giá trị của a là A. 1 B. 0,9 C. 1,25 D. 2,5 Câu 53: Những loại quặng và khoáng vật cho dưới đây chủ yếu để sản xuất những kim loại gì: Criolit, manhetit, cancopirit, boxit, xiđerit, đolomit và đá vôi, muối ăn, cromit A. Al, Fe, Cu, Ag, Na B. Cr, Fe, Cu, Ni, Au C. Cr, Mg, Ca, Al, Si, D. Fe, Cu, Al, Ca, Na, Cr Câu 54: Cho phản ứng: X + NaOH → Na3PO4 + H2O (chưa cân bằng). Số chất X thỏa mãn là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 55: Hai chất X, Y đều được tạo bởi ba nguyên tố C, H, O. Đốt cháy X, cũng như Y đều tạo CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng tương ứng là là 11 : 6. T
Tài liệu đính kèm: