Họ và tên: ..................................... Lớp: ......... ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC I NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Toán 7 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) * Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1: Kết quả của phép tính 36 . 34 là: A. 910 B. 324 C. 310 D. 2748 Câu 2: Từ tỉ lệ thức () ta có thể suy ra: A. B. C. D. Câu 3: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b , c. Biết a ^ c và b ^ c, ta suy ra: A. a và b cắt nhau. B. a và b song song với nhau. C. a và b trùng nhau. D. a và b vuông góc với nhau. Câu 4: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì: A. Hai góc trong cùng phía bù nhau B. Hai góc đồng vị phụ nhau C. Hai góc so le trong bù nhau D. Cả 3 ý trên đều sai II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 5: (1,5 đ) Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của các phân số đó: ; ; Câu 6: (1,5 đ) Thực hiện phép tính: a) b) c) Câu 7: (2 đ) Tìm hai số x và y, biết: và x + y = 16 Câu 8: (1 đ) Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Câu 9: (2 đ) Cho hình vẽ bên. Biết d // d’ và hai góc 700 và 1200. Tính các góc D1; C2; C3; B4 ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2012 – 2013 I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án C A B A II/ TỰ LUẬN (8 điểm): Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM 5 Các số ; viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: = 0,25 ; = 0,26 Còn số được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: = -0,8(3) 1,5 6 a) b) c) 0,5 0,5 0,5 7 Ta có: Þ x = 3. 2 = 6 và y = 5.2 = 10 1 1 1 1 9 Ta có : d’//d’’ (hai góc so le trong) (hai góc đồng vị) Vì (hai góc kề bù) Ta thấy : (hai góc so le trong) 0,5 0,5 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm: