Đề khảo sát bài số 2 – Đại số 7 – tiết 39

docx 8 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát bài số 2 – Đại số 7 – tiết 39", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát bài số 2 – Đại số 7 – tiết 39
MA TRẬN – ĐỀ KHẢO SÁT BÀI SỐ 2 – ĐẠI SỐ 7 – TIẾT 39
Năm học 2016 – 2017
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đại lượng tỉ lệ thuận
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
- Nhớ được công thức tổng quát của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nhận dạng hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch biểu diễn công thức liên quan.
Vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận vào giải toán.
Số câu
2
1/3
1/3
1/3
3
Số điểm
0,5
0,5
1
1
3
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Nhớ được công thức tổng quát của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Nhận dạng hai đại lượng tỉ lệ nghịch biểu diễn công thức liên quan.
Vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải toán.
Số câu
1
1/2
1/2
2
Số điểm
0,5
1
1,5
3
Hàm số
Tính được giá trị của hàm số với giá trị của biến cho trước.
Số câu
1
1
Số điểm
1
1
Mặt phẳng tọa độ. 
Đồ thị của hàm số 
 y= ax ( a ≠ 0)
Xác định được tọa độ của điểm cho trước trên mặt phẳng tọa độ. 
Tìm được điểm trên mặt phẳng tọa độ thỏa mãn điều kiện cho trước và xác định tọa độ điểm đó.
Số câu
1
1/2
1/2
2
Số điểm
1
1
1
3
Tổng
3
1
1/3
0,5
1
1
4/3
3
7/3
4,5
9
10
Trường THCS Bảo Nhai
Họ và tên: 
Lớp: 7A3
BÀI KHẢO SÁT SỐ 2
Môn: Đại số. Khối 7
Năm học 2016 - 2017
ĐỀ 1
I/ Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1. Hai đại lượng nào sau đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận:
A/ Tuổi cha và tuổi con
B/ Vận tốc và thời gian của một vật chuyển động trên quãng đường nhất định.
C/ Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật khi diện tích của hình chữ nhật không đổi.
D/ Tiền công nhận được sau khi hoàn thành một công việc và số người tham gia làm việc.
Câu 2. Công thức nào biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận x và y
A/ x. y = k
B/ x = ky
C/ x + y = k
D/ x - y = k
Câu 3. Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào chỗ trống:
x
2
3
y
2
6
x
y
Câu 4. Điền tọa độ của các điểm A, B, C, D trên mặt phẳng tọa độ dưới đây:
II/ Tự luận (8 điểm)
Câu 5. (2,5 điểm) Trong nhiều trường hợp, thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết 3 m dây nặng 75 g.
a/ Chiều dài và khối lượng cuộn dây thép có mối quan hệ như thế nào?
b/ Giả sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn y theo x.
c/ Cuộn dây dài 6 m thì nặng bao nhiêu gam?
Câu 6. (2,5 điểm) Cho biết 3 người cùng làm xong cỏ của một cánh đồng lúa hết 6 giờ. Hỏi:
	a/ 12 người (với cùng năng suất như thế) cùng làm xong cỏ của cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian?
	b/ Để làm xong cỏ của cánh đồng đó trong 3 giờ thì cần bao nhiêu người?
Câu 7. (1 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 2x + 3. Tính f(2); f(-1); f(0); f(1).
Câu 8. (2 điểm) 
 a/ Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm: 
 b/ Vẽ hình chữ nhật ABCD. Tìm tọa độ của đỉnh D.
BÀI LÀM
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Trường THCS Bảo Nhai
Họ và tên: 
Lớp: 7A3
BÀI KHẢO SÁT SỐ 2
Môn: Đại số. Khối 7
Năm học 2016 - 2017
ĐỀ 2
I/ Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1. Hai đại lượng nào sau đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
A/ Số tiền phải thanh toán khi mua hàng và giá của mặt hàng đó.
B/ Vận tốc và thời gian của một vật chuyển động trên quãng đường nhất định.
C/ Diện tích và cạnh của hình vuông
D/ Tiền công nhận được và số tháng làm việc (với mức lương cố định hàng tháng).
Câu 2. Công thức nào biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y
A/ x. y = k
B/ x = ky
C/ x + y = k
D/ x - y = k
Câu 3. Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào chỗ trống:
x
2
3
y
2
6
x
y
Câu 4. Điền tọa độ của các điểm A, B, C, D trên mặt phẳng tọa độ dưới đây:
II/ Tự luận (8 điểm)
Câu 5. (2,5 điểm) Trong nhiều trường hợp, thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết 4 m dây nặng 100 g.
a/ Chiều dài và khối lượng cuộn dây thép có mối quan hệ như thế nào?
b/ Giả sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn y theo x.
c/ Cuộn dây dài 2 m thì nặng bao nhiêu gam?
Câu 6. (2,5 điểm) Cho biết 3 người cùng làm xong cỏ của một cánh đồng lúa hết 6 giờ. Hỏi:
	a/ 9 người (với cùng năng suất như thế) cùng làm xong cỏ của cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian?
	b/ Để làm xong cỏ của cánh đồng đó trong 1 giờ thì cần bao nhiêu người?
Câu 7. (1 điểm) Cho hàm số y = f(x) = x + 5. Tính f(-2); f(0); f(1); f(2).
Câu 8. (2 điểm) 
 a/ Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm: 
 b/ Vẽ hình chữ nhật ABCD. Tìm tọa độ của đỉnh D.
BÀI LÀM
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ 1
Câu
Đáp án
Điểm
1
A
0,25
2
B
0,25
3
x
9
2
3
y
2
9
6
0,25
0,25
4
A (-2; 2)
B (1; 2)
C (4; -1)
D (-3; -2)
0,25
0,25
0,25
0,25
5
a/ Chiều dài và khối lượng cuộn dây thép tỉ lệ thuận
b/ 
Giả sử x mét dây nặng y gam.
Vì x và y tỉ lệ thuận
 Ta có: y = kx.
 Thay x = 4; y = 100 => 100 = k. 4 => k = 25
Vậy y = 25x
c/ Cuộn dây dài 6m thì x = 6
=> Khối lượng cuộn dây dài 6m là:
y = 25. 6 = 150 g
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
6
Số người và thời gian làm xong cỏ của một cánh đồng lúa là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Gọi số người là x, thời gian là y làm xong cỏ của một cánh đồng lúa.
=> x.y = a
Vì 3 người cùng làm xong cỏ của một cánh đồng lúa hết 6 giờ. => a = 3.6 = 18.
a/ x = 12 người (với cùng năng suất như thế) cùng làm xong cỏ của cánh đồng lúa đó hết thời gian là:
12.y = 18
=> y = 1,5 giờ.
b. Để làm xong cỏ của cánh đồng đó trong y = 3 giờ thì cấn số người là:
x.3 = 18
=> x = 6 người.
0, 5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
7
y = f(x) = 2x + 3
f(2) = 2.2 + 3 = 7; 
f(-1) = 2. (-1) + 3 = 1; 
f(0) = 2.0 + 3 = 3; 
f(1) = 2.1 + 3 = 5
0,25
0,25
0,25
0,25
8
a/
Xác định đúng mỗi điểm A, B, C – 0,25
b/ 
- Xác định đúng vị trí điểm D.
- Xác định đúng tọa độ điểm D (-1; -1)
0,75
0,5
0,5
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2
Câu
Đáp án
Điểm
1
B
0,25
2
A
0,25
3
x
1
2
3
y
2
4
6
0,25
0,25
4
A (-2; 2)
B (1; 2)
C (4; -1)
D (-3; -2)
0,25
0,25
0,25
0,25
5
a/ Chiều dài và khối lượng cuộn dây thép tỉ lệ thuận
b/ 
Giả sử x mét dây nặng y gam.
Vì x và y tỉ lệ thuận
 Ta có: y = kx.
 Thay x = 3; y = 75 => 75 = k. 3 => k = 25
Vậy y = 25x
c/ Cuộn dây dài 2m thì x = 2
=> Khối lượng cuộn dây dài 2m là:
y = 25. 2 = 50 g
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
6
Số người và thời gian làm xong cỏ của một cánh đồng lúa là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Gọi số người là x, thời gian là y làm xong cỏ của một cánh đồng lúa.
=> x.y = a
Vì 3 người cùng làm xong cỏ của một cánh đồng lúa hết 6 giờ. => a = 3.6 = 18.
a/ x = 9 người (với cùng năng suất như thế) cùng làm xong cỏ của cánh đồng lúa đó hết thời gian là:
9.y = 18
=> y = 2 giờ.
b. Để làm xong cỏ của cánh đồng đó trong y = 1 giờ thì cấn số người là:
x.1 = 18
=> x = 18 người.
0, 5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
7
y = f(x) = x + 5. 
f(-2) = -2 + 5= 3; 
f(0) = 0 + 5 = 5; 
f(1) = 1 + 5 = 6; 
f(2) = 2 + 5 = 7.
0,25
0,25
0,25
0,25
8
a/
Xác định đúng mỗi điểm A, B, C – 0,25
b/ 
- Xác định đúng vị trí điểm D.
- Xác định đúng tọa độ điểm D (-1; -1)
0,75
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_toan_7.docx