PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÔNG TRÔM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Năm học 2011-2012 ĐỀ THI MÔN TOÁN Bài 1 (4 điểm): 1. Tính : 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau : Bài 2 (4 điểm): 1. Chứng minh rằng nếu a + b + c = 0 thì a3 + b3 + c3 = 3abc. 2. Áp dụng: Tính giá trị của biểu thức biết Bài 3 (4 điểm): 1. Chứng minh rằng: với a >0, b>0 2. Tìm các số x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau: Bài 4 (4 điểm): Cho tứ giác ABCD. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AB = BM, trên tia BC lấy điểm N sao cho BC = CN, trên tia CD lấy điểm P sao cho CD = DP, trên tia DA lấy điểm Q sao cho DA = AQ. Hãy tính diện tích tứ giác MNPQ theo diện tích tứ giác ABCD Bài 5 (4 điểm): Cho tam giác AOB vuông cân tại O có OA = OB = a. M là điểm nằm trên cạnh huyền AB. P, Q lần lược là hình chiếu của M trên OA, OB. a. Gọi I là trung điểm của AB. Tam giác IPQ là tam giác gì ? chứng minh ? b. Khi M di chuyển trên canh AB. Xác định vị trí điểm M để diện tích tam giác IPQ lớn nhất, nhỏ nhất. Tính diện tích tam giác IPQ theo a lúc đó. ------- Hết ------- Bài Tóm tắt cách giải Điểm 1. 1./ Điều kiện: Vậy A= khi A2; và A = 2 khi (Học sinh có thể bình phương 2 vế để tính) 0,25 1 0,25 0,25 0,25 2./ Ta có : Dấu bằng xảy ra khi x = . Vậy B lớn nhất là khi x = . 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 2 1./ Học sinh có thể sử dụng cách khai triển và thu gọn theo thừa số thích hợp của (a +b + c)3 để chứng minh 2 2./ vì : nên theo câu 1./ 1 0,5 0,5 3 1./ Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có : Dấu bằng xảy ra khi a = b 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 2./ Chuyển hết về vế trái và đưa về dạng : => 1 1 4 Từ C và N kẻ CH và NK vuông góc với BM. Trong tam giác BNK ; CH là đường trung bình nên CH = ½ NK => SABC = ½ SBMN (AB = BM ; CH = ½ NK) Tương tự SADC = ½ SPQD SABD = ½ SAQM SBDC = ½ SPCN => SMNPQ = SBMN + SPQD + SAQM + SPCN + SABCD = 2 SABC + 2 SADC +2 SABD +2 SBDC + SABCD = 2 SABCD +2 SABCD + SABCD = 5 SABCD 0,5 0,5 1 1 1
Tài liệu đính kèm: