Đề cương ôn thi học kì I Toán 11

doc 11 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kì I Toán 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn thi học kì I Toán 11
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I
Phần 1: Phương trình lượng giác
1. Phương trình có mấy nghiệm:
	a. 1 nghiệm	b. 2 nghiệm	c. 3 nghiệm	d. vô số nghiệm
2. Phương trình có mấy họ nghiệm?
	a. 1 họ nghiệm	b. 2 họ nghiệm	c. 3 họ nghiệm	d. 4 họ nghiệm
3. Phương trình có các họ nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
4. Phương trình có nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
5. Phương trình có các nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
6. Phương trình có các nghiệm là;
	a. 	b. 	c. 	d. 
7. Các nghiệm thuộc khoảng của phương trình là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
8. Phương trình: có các nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
9. Phương trình có nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. Vô nghiệm.
10. Các nghiệm thuộc khoảng của phương trình: là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
11. Phương trình có các nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
12. Phương trình có nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. Vô nghiệm
13. Phương trình có nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
14. Phương trình có nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
15. Phương trình có nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
16. Để phương trình: có nghiệm, tham số a phải thỏa điều kiện:
	a. 	b. 	c. 	d. 
17. Cho phương trình . Các nghiệm thuộc khoảng của phương trình là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
18. Để phương trình có nghiệm, tham số a phải thỏa mãn điều kiện:
	a. 	b. 	c. 	d. 
19. Phương trình: có nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
20. Phương trình: có nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
21. Để phương trình: có nghiệm, các giá trị thích hợp của tham số m là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
22. Phương trình: có các nghiệm là:
	a. 	b. 	c. 	d. 
Phân 2: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT
Câu 1 : Trong một cuộc thi , BTC công bố danh sách các đề tài : 7 đề tài về thiên nhiên , 10 đề tài về cong người , 6 đề tài về văn hoá . Hỏi có bao nhiêu cách chọn đề tài ? 
a) 23 b) 70 c) 42 d) Đáp án khác
Câu 2 : Tại 1 trường học có 41 học sinh chỉ giỏi văn , 22 học sinh chỉ giỏi toán . Nhà trường muốn cử một học sinh đi dự trại hè . Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn ? 
a) 902 b) 63 c) 19 d) Đáp án khác
Câu 3 : Khối 11 có : 160 học sinh tham gia câu lạc bộ Toán , 140 học sinh tham gia câu lạc bộ Tin học , 50 học sinh tham gia cả 2 câu lạc bộ . Hỏi khối 11 có bao nhiêu hsinh ? 
a) 350 b) 300 c) 210 d) 250
Câu 4 : Từ các chữ số 1;5; 6;7 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau 
a) 256 b) 45 c) 24 d) 211
Câu 5 : Từ các chữ số 1;2;3;4;5; 6;7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số đã cho ? 
a) 980 b) 1050 c) 840 d) Đáp án khác
Câu 6 : Từ các chữ số 1;2;5; 7;8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau từ 5 chữ số trên sao cho số tạo thành là một số chẵn ? 
a) 32 b) 24 c) 12 d) Đáp án khác
Câu 7 : Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5 có thể lập được bao nhiêu số chẵn mà mỗi số gồm 5 chữ số khác nhau ? 
a) 312 b) 120 c) 300 d) 72
Câu 8 : Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau ? 
a) 480 b) 360 c) 720 d) 1260
Câu 9 : Hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển ( x- 1x2 )18 là : 
a) 18564 b) -18564 c) 6118 d) Đáp án khác
Câu 10 : Hệ số của số hạng chứa x12 trong khai triển ( x- 1x2 )18 là : 
a) 153 b) -153 c) 3060 d) Đáp án khác
Câu 11 : Hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển ( 13x2+4x3)17 là : 
a) 5005 b) -24310 c) 19448 d) 24310
Câu 12 : Từ 20 câu hỏi trắc nghiệm gồm 9 câu dễ , 7 câu TB và 4 câu khó . Người ta chọn ra 10 câu để làm đề kiểm tra sao cho phải có đủ 3 loại dễ , khó và TB . Hỏi có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra ? 
a) 184756 b) 176451 c) 176748 d) Đáp án khác
Câu 13 : Một hộp đựng 7 bi xanh , 5 bi đỏ và 4 bi vàng . Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 8 viên bi có đủ 3 màu ? 
a) 12870 b) 12705 c) 12201 d) Đáp án khác 
Câu 14 : Biết P(x) = (1+x) + 2(1+x)2 + 3(1+x)3 +  + 20(1+x)20 . Hệ số chứa x10 là : 
a) 6760390 b) 6763009 c) 76090 d) Đáp án khác
Câu 15 : Biết P(x) = (1+x) + 2(1+x)2 + 3(1+x)3 +  + 20(1+x)20 . Hệ số chứa x15 là : 
a) 400995 b) 90915 c) 995400 d) Đáp án khác 
 Câu 16 : Số hạng không chứa x trong khai triển ( 2x+ 15x )18 là : 
a) 1120 b) 2568 c) 6528 d) Đáp án khác
Câu 17 : Số hạng không chứa trong khai triển: là. 
a) 28 b) 10 c) 70 d) 56
Câu 18 : Cho tập . Từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. Tính xác suất biến cố sao cho tổng 3 chữ số bằng 9. 
a) 720 b) 120 c) 320 d) Đáp án khác
Câu 19 : Có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trực nhật. Tính xác suất sao cho có cả nam và nữ. 
a) 521 b) 142 c) 4142 d) Đáp án khác
Câu 20 : Một bình chứa 16 viên bi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để lấy được 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen, 1 viên bi đỏ là : 
a) 1560 b) 116 c) 940 d) Đáp án khác
Câu 21 : Một bình chứa 16 viên bi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để lấy được cả 3 viên bi đỏ là : 
a) 1560 b) 116 c) 940 d) Đáp án khác
Câu 22 : Gọi A là tập hợp các số tự nhiên gồm 4 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6 . Chọn ngẫu nhiên 1 số từ A , xác suất để số được chọn chia hết cho 5 là : 
16 b) 1136 c) 536 d) Đáp án khác
Câu 23 : Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 3 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6 . Chọn ngẫu nhiên 1 số từ S , xác suất để số được chọn là số lẻ là : 
a) 112 b) 1136 c) 512 d) Đáp án khác
Câu 24 : Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 3 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6 . Chọn ngẫu nhiên 1 số từ S , xác suất để số được chọn là số chẵn là : 
a) 712 b) 1136 c) 512 d) Đáp án khác
Câu 25 : Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 5 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7 . Chọn ngẫu nhiên 1 số từ S , xác suất để số được chọn là số chia hết cho 5 là : 
a) 1339 b) 136 c) 3912 d) Đáp án khác
Phần 3: DÃY SỐ
Câu 1.Cho dãy số (udn) với un= . khẳng định nàosau đây đúng ?
 a. 5 số hạng đầu của dãy là b.là dãy số tăng
 c. 5 số hạng đầu của dãy là d.bị chặn trên bởi số 1
Câu 2.Cho dãysố (udn) với un= (với n) . khẳng định nào sau đây sai?
a.Bốn số hạng của dãy là: b. Là dãy số tăng
 c.Sáu số hạng đầu của dãy là d. Là dãy số giảm	
Câu 3.Cho dãy số (un) có các số hạng đàu là 5,10,15,20,25,số hạng tổng quát của dãy là:
 a.un = 5(n-1)	 b.un= 5n	 c. un= 5+n	d. un = 5n+1
Câu 4. Cho dãy số (un) có các số hạng đàu là 8,15,22,29,36,số hạng tổng quát của dãy là
 a.un = 7n+7	 b.un= 7n	 c. un= 7n+1	d. un= 7n+3.
Câu 5.Cho dãy số (un) có các số hạng đàu là 0; số hạng tổng quát của dãy là
 a.un=	 b.	c.	 d.
Câu 6.Cho dãy số (un) có các số hạng đàu là ,số hạng tổng quát của dãy là
 a.un=	b.	 c.	 d.
Câu 7.Chodãysố (udn) với un= (với n) . khẳng định nào sau đây sai?
 a.Số hạng thứ 9 của dãy là	b.là dãy số giảm
 c.Bị chặn trên bởi số M= 1	 d.số hạng thứ 10 của dãy là -
Câu 8.Chodãysố (un) với un = số hạng tổng quát của dãy là.
 a.un= b. c.un= d.un=
Câu 9.Cho dãy số (un) với un = với n 1 số hạng tổng quát của dãy là
 a.un=	 b.	c.un= 	d.un=
. Câu 10.Cho dãy số (un) với un = số hạng tổng quát của dãy là
 a.un=	 b.	c.un= 	d.un=
Phân 4: CẤP SỐ CỘNG
Câu 1. Công thức nào sau đây đúng với CSC có số hạng đầu u1 ,công sai d
 a.un= un +d 	b.un= u1 +(n+1)d c.un= u1 -(n+1)d d.un= u1 +(n-1)d 
Câu 2. Cho cấp số cộng 1, 8, 15, 22, 29,.Công sai của cấp số cộng này là:
7	 b. 8 	 	c.9	 d.10
Câu 3. Cho cấp số cộng có u1= 5 số hạng liên tiếp đầu tiên của của cấp số này là;
. 
Câu 4. Cho cấp số cộng u1= -3, u6 = 27. Công sai của cấp số cộng đó là:
	a. 5	b.6	c.7	d.8
Câu 5. Cho cấp số cộng u1= 3 , u8 = 24. Công sai của cấp số cộng đó là:
	a.3	b.4	c.-3	d.5
Câu 6. Cho cấp số cộng u1= - 0 ,1 ; d = 0,1 . Số hạng thứ 7 của cấp số cộng đó là:
 a.1,6	b.0,5	c.6	0,6
Câu 7. Viết 5 số xen giữa hai số 25 và 1 để được CSC có bảy số hạng
 a.21; 17; 13; 9; 5	 b.21; -17; 13; -9; 5 c.-21; 17; -13; 9; 5 d. 21; 16; 13; 9; 5
Câu 8. Viết 4 số xen giữa hai sốvàđể được CSC có sáu số hạng
 a. 	 b. c.	d.
Câu 9. Cho CSC (un) với .Số hạng đầu và công sai là
 a.1 ; 3	b.2; 3	 c.3 ; 1	 d.3; 2
Câu 10. Số hạng đầu và công sai của CSC (un) vớilần lượt là
 a.4 và 3	 b.3 và 4 c.-4 và -3 d.-3 và -4
Câu 11. Cho CSC(un ) thỏa mãnkhi đó
 a.u1=3 và d=4 b.u1=-3 và d=4 c.u1=4 và d=-3	d. u1=-4 và d= -3
Câu 12. Cho CSC có d= -2 và S8 = 72 .Tìm u1
 a.16	 b.-16	c.1/16	 d.-1/16
Câu 13. Cho CSC có u1 = -1, d= 2, Sn = 483. Số các số hạng của CSCđó là:
 a.n =20	 b.n= 21	 c.n= 22	d.n= 23
Câu 14. Số hạng tổng quát của CSC thỏalà:
 a.un= 5-3n	 b.un= 5+3n	c.un= 5n	 d. un=2-3n 
Câu 15. Với giá trị nào của x để 3 số 1-x; x2; 1+x lập thành CSC
 a. 	 b.	c.0	 d. không có x
Câu 16. Với giá trị nào của x để 3 số 1+2x; 2x2 -1;-2x lập thành CSC
 a. 	 b.	c.	 d. khôngcó
Câu 17. Với giá trị nào của x để 3 số 1+3x; x2+5 ;1-x lậpthành CSC
 a. 0 	 b.	 c.	 d. khôngcó
Câu 18. Cho CSC có tổng của chúng bằng 22, tổng bình phương bằng 166. Bốn số hạng của CSC này là:
 a.1;4;7;10	 b.1;4;5;10	c.2;3;5;10	d.2;3;4;5
Câu 19. Cho CSC có u2+ u22 = 60. Số hạng thứ 23 là
 a.690	 b.680	c.600	d.500
Câu 20. Cho CSC(un ) thỏa mãn Tổng của 346 số hạng đầu là:
 a.242546	b.242000	 c.241000	d.240000
Phân 5: CẤP SỐ NHÂN
Câu 1. Cho dãysố 1;khẳng định nào sau đây sai?
 a.dãylà CSN có u1 = 1,q = ½ b. Số hạng tổng quát un = 
 c.Số hạng tổng quát un= 	 d. Dãysốgiảm
Câu 2. Cho dãy số-1;1;-1;1;-1;.khẳng định nào sau đây đúng
 a.Dãy số này không phải là CSN 	 b.Số hạng tổng quát un = 1n=1
 c. Dãy là CSN có u1 = -1, q=-1	d.Số hạng tổng quát un= (-1)2n
Câu 3. Cho dãy số-1; .khẳng định nào sau đây sai ?
 a.Dãy số này không phải là CSN 	b.Dãylà CSN có u1 = -1, q=	
 c.Số hạng tổng quát un = (-1)n	d.là dãy không tăng , không giảm
Câu 4. Cho CSN u1 = -2, q= -5 ba số hạng tiếp theo của dãy là
 a. 10;50;-250	 b.10;-50;250	c.-10;50;250	d.10;50;250.
Câu 5. Cho CSN với u1 = 4,q= -4 ba số tiếp theo của CSN là
 a.-16;64;-256	 b.-16;-64;-256	c.16;64;256	d.-16;64;256
Câu 6. Cho CSN với u1Công bội của CSN là:
 a.q=	b.q=	c.q=	d.q=
Câu 7. Viết 5 số xen giữa số 1 và 729 để được CSN có 7 sốhạng
 a.3;9;27;81;243 hoặc -3;9;-27;81;-243 b.-3;9;-27;81;-243 hoặc 3;9;27;81;243
 c. 3;9;27;81;243 hoặc 3;-9;27;-81;243 d.-3;-9;-27;-81;-243 hoặc 3;9;27;81;243
Câu 8. Cho CSN với u1 = -2,u8= 256 công bội q của CSN là:
 a.q= 	b.q=-2	 c.q= 2	q=1
Câu 9. Số hạng đầu và công bội q của CSN với u7= -5 , u10= 135 là
 a.u1= 	 b.u1= 	 c.u1= d.u1= 
Câu 10. Cho CSN với u1=3 q= -2 .Số 192 là số hạng thứ mấy của CSN
 a.Số hạng thứ 5	 b.Số hạng thứ 7 c.Số hạng thứ 6 d.Không là số hạng của CSN
Câu 11. Cho CSN với u1=3 q= -1/2 .Số 222 là số hạng thứ mấycủa CSN
 a.Số hạng thứ 11 b.Sốhạngthứ 9 c.Sốhạngthứ 12	 d.Không là số hạng của CSN
Câu 12. Cho CSN vớiu1và q của CSN là
 a.u1= 9 và q = 2	b.u1= 9 và q = -2 c.u1= -9 và q = 2 d.u1= -9 và q = -2
Câu 13. Cho CSNGiá trị của x là
 a. 	 b.	 c.	d.
Câu 14. Cho dãy số .Chọn b để dãy số đã cho là CSN
 a. -1	 b.2	 c.1	d. khôngcógiátrị b
Câu 15. Với giá trị nào của x để 3 số 2x-1; x ; 2x +1 là CSN	
 a.	 b.	 c.	d.không có x
Câu 16. Với giá trị nào của x để 3 số x-2; x +1 ; 3-x là CSN	
 a.	 b.2	 c.-3	 d. khôngcó
Câu 17. Cho CSN có u1= -3,q = . Tính u5
 a.	 b.	 c.	d.
Câu 18. Cho CSN có u2= , u5= 16 Khi đó q và u1 là:
 a. 	b.	 c.	d.
Câu 19. Cho CSN có u1= -3,q=Sốlà số hạng thứ mấycủa CSN này.
 a.5	b.6	c.7	d. Không phải làsố hạng của CSN.
Câu 20. Tìm haisố x và y sao cho x; 2x-3y;y theo thứ tự lập thành CSC, các số x2; xy-6 ; y2lập thành CSN
 a.(và(	 b.(và(
 c.(và(	 b.(và(
Phần 6: PHÉP BIẾN HÌNH
Câu 1 : Cho d: 2x+y-3=0. Phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến đường thẳng d thành : 
a) 2x+y+3=0 b) 2x+y-6=0 c) 4x+2y-3=0 d) 4x+2y-5=0 
Câu 2 : Trong mặt phẳng phép biến hình f biến hình (H) thành hình (H’) . Khi đó : 
a) Hình (H’) có thể trùng với hình (H) b) Hình (H’) luôn luôn trùng với hình (H) 
c) Hình (H’) là tập con của hình (H’) d) Hình (H) là tập con của hình (H’)
Câu 3 : Cho v (-1;5) và M’(4;2) . Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv . Khi đó 
a) M (3;7) b) M (5;-3) c) M (3;-7) d) M (-4;10)
Câu 4 : Trong mặt phẳng cho v (-1;3) và M’(-2;5) . Biết Tu (M) = M’ khi đó : 
a) M’(-1;-2) b) M’(1;-2) c) M’(-3; 8) d) Đáp án khác
Câu 5 : Khẳng định nào sau đây sai : 
a) Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ .
b) Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ . 
c) Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay QO,∝ thì ( OM’,OM) =∝
d) Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
Câu 6 : Cho hình vuông ABCD tâm O . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA. Phép dời hình nào sau đây biến ∆AMO thành ∆CPO :
 a) Phép tịnh tiến vectơ AM b) Phép đối xứng trục MP . 
c) Phép quay tâm A góc quay -180° d) Phép quay tâm O góc quay 180°
Câu 7 : Hình gồm hai đường tròn có tâm và bán kính khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng ? 
a) Một b) Hai c) Ba d) Vô số
Câu 8 : Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d cho trước thành chính nó ? 
a) Có vô số phép b) Không có phép nào 
c) Có một phép duy nhất d) Chỉ có hai phép
Câu 9 : Câu nào sai đây là sai ? 
a) Phép tịnh tiến là phép dời hình b) Phép đối xứng trục là phép dời hình 
c) Phép quay , phép đối xứng tâm là phép dời hình d) Phép vị tự là phép dời hình 
Câu 10 :Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu tâm đối xứng 
a) Một b) Hai c) Không có d) Vô số
Câu 11 : Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó ? 
a) Một b) Không có c) Hai d) Vô số
Câu 12 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm A (3;2) thành điểm A’(2;3) thì nó biến điểm B (2,5) thành : 
a) B’(5;5) b) B’(5;2) c) B’(1;1) d) B’(1;6)
Câu 13 : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (2;3) . Hỏi trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng qua trục Ox ? 
a) A (3;2) b) D (-2;3) c) B (2;-3) d) C (3;-2)
Câu 14 : Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúng ? 
a) Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó .
b) Phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó . 
c) Có phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó .
d) Phép đối xứng tâm không có điểm nào biến thành chính nó .
Câu 15 :Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúng ? 
a) Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là đường tròn .
b) Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó là hình gồm những đường tròn đồng tâm . 
 c) Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó là hình gồm hai đường thẳng vuông góc . 
d) Đường tròn là hình có vô số trục đối xứng .
Câu 16 : Cho d: 2x-y=0 , phép đối xứng trục Oy biến đường thẳng d thành :
 a) 2x+y-1=0 b) 2x+y=0 c) 4x-y+0 d) 2x+y-2=0
Câu 17 : Cho đường thẳng d có phương trình : x+y-2=0 . Phép hợp thành của phép đối xứng tâm O(0,0) và phép tịnh tiến theo v (3;2) biến d thành đường thẳng :
 a) x+y-4=0 b) 3x+3y-2=0 c) 2x+y+2=0 d) x+y-3=0
Câu 18 : Biết M’(-3;0) là ảnh của của M(1;-2) qua Tu , M” (2;3) là ảnh của M’ qua Tv . Toạ độ u+v = ? 
a) (3;-1) b) (-1;3) c) (-2;-2) d) (1;5) 
Câu 19 : Cho đường tròn tâm O và hai đáy AB và CD song song với nhau . Phép đối xứng trục biến A thành B , biến C thành D có trục đối xứng là đường thẳng : 
a) Đường kính của (O) song song với AB b) Đường kính của (O) vuông góc với AB 
c) Đường kính của (O) vuông góc với AC d) Đường kính của (O) vuông góc với BD
Câu 20 : Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của điểm M(-6;1) qua phép quay Q (O : 90°) là :
 a) M’(-1;-6) b) M’(1;6) c) M’ (-6;-1) d) M’(6;1)
Câu 21 : Trong mặt phẳng Oxy , qua phép quay Q (O : 90°) , M’(3;-2) là ảnh của điểm : 
a) M’ (-3;2) b)M’(2;3) c) M’ (-3;-2) d) M’(2;3)
Câu 22 : Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,BC,CA. Khi đó phép tịnh tiến theo vectơ u=12AC biến : 
a) M thành B b) M thành N c) M thành P d) M thành A
Câu 23 : Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,BC,CA. Khi đó phép tịnh tiến theo vectơ u=12BC biến : 
a) N thành B b) N thành M c) N thành P d) N thành C
Câu 24 : Cho hình bình hành ABCD tâm O , phép quay Q(O , -180°) biến đường thẳng AD thành đường thẳng : 
a) CD b) BC c) BA d) AC
Câu 25 : Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O .Phép quay nào sau đây biến ngũ giác thành chính nó : 
a) Q(O : 180°) b) Q (A;180°) c) Q (D;180°) d) Cả A,B,C đều sai .
Câu 26 : Phép biến hình nào sau đây không có tính chất : “ Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó ”
 a) Phép tịnh tiến b) Phép đối xứng trục 
 c) Phép đối xứng tâm d) Phép vị tự
Câu 27 : Phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số -2 biến đường tròn : (x-1)2 + (y-2)2 = 4 thành:
 a) (x-2)2 + (y-4)2 = 16 b) (x-4)2 + (y-2)2 = 4 
 c) (x-1)2 + (y-2)2 = 16 d) (x+2)2 + (y+4)2 = 16 
Phần 7: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA ,N=SDÇ(BCM). Qua điểm N kẻ đường thẳng d song song với BD. Khi đó d cắt:
A. AB	B. SC	C. SB	D. SA
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SC sao cho SM=3MC , N là giao điểm của SD và (MAB). Khi đó hai đường thẳng CD và MN là hai đường thẳng:
A. cắt nhau	B. chéo nhau	C. song song	D. có hai điểm chung
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi G,E lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SCD . Lấy M,N lần lượt là trung điểm AB,BC . Khi đó ta có:
A. GE và MN trùng nhau	B. GE và MN chéo nhau
C. GE//MN	D. GE cắt BC
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang AB//CD . Gọi d là giao tuyến của hai mp (SAB) và (SCD) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. d//AB	B. d cắt AB	C. d cắt AD	D. d cắt CD
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu 3 mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến đó hoặc đồng quy hoặc đôi một song song với nhau.
B. Nếu 3 mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến đó hoặc đồng quy ..
C. Nếu 3 mặt phẳng đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến đó hoặc đồng quy hoặc đôi một song song với nhau.
 D. Cả A, B, C đều sai
Câu 6: Cho tứ diện ABCD . Gọi M,N là trọng tâm của tam giác ABC và ACD . Khi đó ta có:
A. MN cắt AD	B. MN//CD	C. MN cắt BC	D. MN//BD
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Mp(a) qua AB và cắt cạnh SC tại M ở giữa S và C . Khi đó
Giao tuyến của mp(a) và (SCD) là:
A. đường thẳng qua M song song với AC	B. đường thẳng qua M song song với CD	
C. MA	 D. MD
Câu 8: Cho tứ diện ABCD , M là trung điểm cạnh AC . N là điểm thuộc cạnh AD sao cho ND=2AN. O là một điểm thuộc miền trong của tam giác BCD . Khi đó AB và MN là hai đường thẳng:
A. có hai điểm chung	B. song song	C. cắt nhau	D. chéo nhau
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA ,N=SDÇ(BCM). Khi đó ba đường thẳng nào đồng quy?
A. MN,DC,AB	B. NB,MC,AD	C. MN,AD,BC	D. AD,SC,BN
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA ,N=SDÇ(BCM). Điểm N thuộc mặt phẳng:
A. (SAB)	B. (SAD)	C. (ACD)	D. (SBC)
Câu 11: Cho tứ diện ABCD ,điểm M thuộc cạnh AB ( khác với A và B). Cắt tứ diện đã cho bới mp(P) đi qua M và song song với 2 cạnh AC , BD của tứ diện. Khi đó thiết diện cần tìm là(câu nào đúng nhất):
A. hình tam giác	B. hình tứ giác	C. hình thang	D. hình bình hành
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SC sao cho SM=3MC , N là giao điểm của SD và (MAB). Khi đó tứ giác ABMN:
A. không có cạp cạnh nào song song	B. là hình vuông	C. là hình thang	D. là hình bình hành không có góc vuông
Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn là CD . Gọi M là trung điểm của SA, N là giao điểm của SB và mp(MDC). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. MN//DC	B. MN và DC chéo nhau	 C. MN cắt SC	D. MN cắt SD
Câu 14: Cho tứ diện ABCD . Gọi I là trung điểm của BC , M là điểm trên cạnh DC . Một mp(a) qua M, song song với BC và AI. Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của (a) với BD và AD . Xét các mệnh đề sau:
(1) MP // BC	(2) MQ//AC	(3) PQ//AI	(4) (MPQ)//(ABC)
Số các mệnh đề đúng là:
A. 4	B. 3	C. 1	D. 2
Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA ,N=SDÇ(BCM). Hai đường thẳng SC và MN là hai đường thẳng:
A. chéo nhau	B. có một điểm chung	C. song song	D. có hai điểm chung
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành. Gọi M,N,P,Q lần l

Tài liệu đính kèm:

  • docON_HKI_TOAN_11.doc