Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ 1 năm học 2015 - 2016 môn : hoá học lơp 11

doc 8 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1384Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ 1 năm học 2015 - 2016 môn : hoá học lơp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ 1 năm học 2015 - 2016 môn : hoá học lơp 11
Trường THPT Hương Khờ 
ĐỀ CƯƠNG ễN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2015-2016
TỔ : HOÁ HỌC 
MễN : HOÁ HỌC LƠP 11 
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI	
1. Axit – bazơ theo thuyờ́t Areniut .
2. Hidroxit lưỡng tớnh khi tan trong nước vừa cú thể phõn li như axit, vừa cú thể phõn li như bazơ
3. Hầu hết cỏc muối khi tan trong nước phõn li hoàn toàn ra cation kim loại ( hoặc cation NH4+) và anion gốc axit 5. Nếu gốc axit cũn chứa hidro cú tớnh axit, thỡ gốc đú tiếp tục phõn li yếu ra cation H+ và anion gốc axit 
.
4. Tớch số ion của nước là = [H+].[OH–] = 1,0.10–14 ( ở 25oC). Một cỏch gần đỳng, cú thể coi giỏ trị của tớch số này là hằng số cả trong dung dịch loóng của cỏc chất khỏc nhau .
5. Cỏc giỏ trị [H+] và pH đặc trưng cho cỏc mụi trường:
Mụi trường trung tớnh ; [H+] = 1,0. 10–7M hoặc pH = 7,00.
Mụi trường axit ; [H+] > 1,0. 10–7M hoặc pH < 7,00.
Mụi trường kiềm ; [H+] 7,00.
6. Phản ứng trao đổi trong dung dịch cỏc chất điện li chỉ xảy ra khi cỏc ion kết hợp được với nhau tạo thành ớt nhất 1 trong cỏc chất sau : * chất kết tủa, * chất điện li yếu , * chất khớ.
7. Phương trỡnh ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch cỏc chất điện li.
8.Trong phương trỡnh ion rỳt gọn, người ta loại bỏ những ion khụng tham gia phản ứng, cũn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khớ được giữ nguyen dưới dạng phõn tử.
CHƯƠNG II:NI TƠ - PHOT PHO
1. Cấu hỡnh electron của nitơ và photpho., độ õm điện, cấu tạo phõn tử và cỏc số oxi húa thường gặp.
2. Phản ứng thể hiện tớnh khử của nito và phot pho: phản ứng với oxi
3. Phản ứng thể hiện tớnh oxi húa của nitơ và photpho: phản ứng với hidro và kim loại.
4. Hợp chất amoniac: tớnh tan, tớnh khử. Tớnh ba zơ .
5. hợp chất muối amoni: tớnh tan , phản ứng nhiệt phõn.
6. Axit nitric: tớnh oxihúa, tớnh axit mạnh.
7. Muối nitrat ; tớnh tan, phản ứng nhiệt phõn ( chỳ ý cỏc sản phẩm sinh ra trong mỗi loại muối nitrat tựy thuộc vào độ mạnh của kim loại) . Nhận biết muối nitrat : thuốc thử là Cu và dung dịch axit.
8. Axit photphoric :, muối photphat : tớnh tan, tớnh axit , cỏch nhận biết .
9. phõn bún húa học.	
CHƯƠNG III:CACBON- SI LIC 
 1. Cỏc dạng thự hỡnh của cacbon .
 2. Cỏc phản ứng thể hiện tớnh khử , cỏc phản ứng thể hiện tớnh oxi húa của Cacbon
 3. Hợp chất của cacbon CO, CO2, Axit cacbonic, muối cacbonat, 
 4.Si, SiO2 , H2Si O3, ...
CHƯƠNG IV : ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỌC HỮU CƠ
1. Bài toỏn lập cụng thức phõn tử hợp chất hữu cơ 
2. Dựa vào cộng hoỏ trị của cỏc nguyờn tố C(4) ,O(2) ,H(1) để lập cụng thức cấu tạo cỏc hợp chất dạng CxHy và CxHy Oz .
B.BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1: Viết phương trỡnh phản ứng trao đổi ion
Loại 1: Từ phương trỡnh phõn tử suy ra PT ion rỳt gọn.
Cõu 1: Viết phương trỡnh phõn tử, phương trỡnh ion đầy đủ và phương trỡnh ion rỳt gọn cho cỏc phản ứng sau. (nếu cú).
1.	FeSO4 + NaOH	2.	Fe2(SO4)3 + NaOH 
3.	(NH4)2SO4 + BaCl2 	4.	AgNO3 + HCl
5. 	NaF + AgNO3	6.	Na2CO3 + Ca(NO3)2 
7.	Na2CO3 + Ca(OH)2	8.	CuSO4 + Na2S 
9.	NaHCO3 + HCl 	10.	NaHCO3 + NaOH 
11.	HClO + KOH 	12.	FeS ( r ) + HCl 
13.	Pb(OH)2 ( r ) + HNO3 	14.	KHSO4 + Ba(HCO3)2 
15.	BaCl2 + AgNO3	16.	Fe2(SO4)3 + AlCl3
17.	K2S + H2SO4	18. 	Ca(HCO3)2 + HCl 
19. 	Ca(HCO3)2 + NaOH 	20. 	Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 
21.	KHCO3 + HCl	22. Cu(NO3)2 + Na2SO4
23.	CaCl2 + Na3PO4	24.	NaHS + HCl
25.	CaCO3 + H2SO4	26. 	KNO3 + NaCl	
27. 	Pb(NO3)2 + H2S	28. 	Mg(OH)2 + HCl
29. 	K2CO3 + NaCl	30. 	Al(OH)3 + HNO3
31. 	Al(OH)3 + NaOH	32. 	Zn(OH)2 + NaOH
33. 	Zn(OH)2 + HCl	34.	Fe(NO3)3 + Ba(OH)2
35. 	KCl + AgNO3	32.	BaCl2 + KOH
37. 	K2CO3 + H2SO4	38.	Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 
39. 	NaAlO2 + HCl dư	40. 	Na2S + HCl.
Loại 2: Từ phương trỡnh ion viết phương trỡnh phõn tử.
Cõu2: Viết phương trỡnh phõn tử của cỏc phản ứng cú phương trỡnh ion rỳt gọn sau:
Ag+ + Br- đ 	AgBr	
Pb2+ + 2OH- đ Pb(OH)2	
CH3COO- + H+ đ CH3COOH	
S2- + 2H+ đ H2S.
e. CO32- + 2H+ đ CO2 + H2O
f. SO42- + Ba2+ đ BaSO4
g. HS- + H+ đ H2S
h. Pb2+ + S2- đ PbS
k.	H+ + OH- đ H2O.
l.	HCO3- + OH- đ CO2 + H2O.
m.	2H+ + Cu(OH)2 đ Cu2+ + H2O.
Dạng 2 : Tớnh pH và vận dụng giỏ trị pH 
	* Loại 1: pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
Cõu 1: Hoà tan 0,78 gam một kim loại kiềm vào 2 lớt nước được dung dịch cú pH = 12. Kim loại đú là kim loại nào ? 
Cõu 2: Hũa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ vào nước dư thu được 0,224 lit khớ (đktc) và 2 lit dd cú pH bằng bao nhiờu 
Cõu 3: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd cú pH=12. Giỏ trị của m là bao nhiờu gam .
Cõu 4: Hũa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200ml dd X cú pH=13. Giỏ trị của m là bao nhiờu gam . 
Cõu 5: Hũa tan 0,31 gam một oxit kim loại vào nước thu được 1 lit dd cú pH=12. Oxit kim loại của kimloaij nào ? 
Cõu6: Hoà tan 20ml dung dịch HCl 0,05M vào 20ml dung dịch H2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan khụng làm thay đổi thể tớch thỡ pH của dung dịch mới thu được là bao nhiờu ? 
Cõu 7: Cho 200 ml dung dịch HNO3 cú pH = 2, nếu thờm 300ml dung dịch H2SO4 0,05 M vào dung dịch trờn thỡ dung dịch thu được cú pH bằng bao nhiờu ? 	
	* Loại2: pH của dung dịch axit, bazơ khi pha loóng bằng nước.
Cõu 8: Dung dịch HCl cú pH=3. Cần pha loóng dd axit này (bằng H2O) bao nhiờu lần để thu được dd HCl cú pH = 4. 
Cõu 9: Ddịch NaOH cú pH = 12. Pha loóng dd này bằng nước để được dd NaOH cú pH = 10. Tỉ lệ VNaOH/VH2O bằng bao nhiờu 
Cõu10: Pha loóng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lit nước thu được dd pH= 12. Tớnh nồng độ mol/lit của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu biết nú phõn li hoàn toàn. 
Cõu 11: Cho dd NaOH cú pH = 12. Để thu được dd NaOH cú pH = 11 cần pha loóng dd NaOH ban đầu bao nhiờu lần 
Cõu 12: Dung dịch NaOH cú pH=11. Để thu được dd NaOH cú pH=9 cần pha loóng dd NaOH ban đầu bao nhiờu lần 
Cõu 13: Phải thờm bao nhiờu ml dung dịch HCl 1M vào 90 ml nước để được dung dịch cú pH = 1?
* Loại 3: Xỏc định pH khi trộn dd axit và dd bazơ vào nhau.
Cõu 1: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,1M với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch tạo thành cú pH là bao nhiờu ? 	
Cõu 2: Cho 50 ml dung dịch HCl 0,12 M vào 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tỡm pH của dung dịch sau phản ứng.
Cõu 3: Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,009 M với 400ml dung dịch H2SO4 0,002 M. pH ddịch sau phản ứng là bao nhiờu? 
Cõu4: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 a mol/lit thu được 500ml dd cú pH= 12. Tớnh a
Dạng 3 : loại cõu hỏi lý thuyết về dóy biến hoỏ 
Cỏc dạng bài tập: viết chuỗi phản ứng, nhận biết cỏc muối nitrat, muối photphat, cỏc loại phõn bún hoỏ học, bài tập về phản ứng của cỏc nguyờn tố và hợp chất với axit nitric.
Cõu 1.      Viết cỏc phương trỡnh phản ứng thực hiện dóy chuyển hoỏ sau:
a.       NaNO2 đ N2  đ  NH3 đ NO đ NO2  đ HNO3 đ NaNO3 đ NaNO2.
b.      Quặng photporit đ photpho đ điphotpho pentaoxit đ amoniphotphat đ axit photphoricđ canxi photphat.
c.       NH4Clđ NH3 đ N2 đ NO đ NO2 đ HNO3 đ Cu(NO3)2 đ CuO đ CuO
2.      Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau ở dạng phõn tử và ion (nếu cú)
a.       P + HNO3 đặc đ.               f. NH4NO3 + .
b.      C + HNO3 đặc đ               g. Mg + HNO3 đ   + 
NO + ..
c.       S + HNO3 đặc đ                h. Al + HNO3 đ + NH4NO3 +
d.      Fe3O4 + HNO3 đ .......+ NO +                 i. Mg(NO3)2 
e.       FeO + HNO3 đ .......+ NO + ..                j. Fe(NO3)3 ..
Cõu 2 : Ở nhiệt độ cao cacbon cú thể phản ứng với nhiều đơn chất và hợp chất. Lập cỏc phương trỡnh húa học sau và nờu vai trũ của cacbon trong từng phản ứng
a. C + Al 	b. C + Ca 	c. C + H2O 
d. C + CuO 	e. C + HNO3 (đặc) 
 Cõu 3 : Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng
a. CO + O2 →	?	b. CO + Cl2 ?	c. CO + CuO ? + ?
d. CO + Fe3O4 FeO + ?	e. CO + I2O5 ? + ?	f. NaHCO3 + H2SO4 →
g. SiO2 + HF →	h. CO (dư) + Fe3O4 	i. Si + KOH + H2O 
j. CO2 + Mg →	k. CO2 + CaO →	ℓ. CO2 (dư) + Ba(OH)2 →
m. CO2 + H2O →	n. CO2 + CaCO3 + H2O →	o. CO2 + H2O C6H12O6 + ?
p. Si + O2 →	q. Na2CO3 + SiO2 	r. SiO2 + C 
 Cõu 4: Viết cỏc phương trỡnh của sơ đồ chuyển húa sau:
a. CO2 → C → CO → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2.
b. CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2 → C → CO → CO2.
c. C → CO2 → NaHCO3 → BaCO3 → Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 → HNO3 → Fe(NO3)2 → Fe2O3.
d. Si → SiO2 → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2 → Si → Na2SiO3.
Cõu 5: Viết phương trỡnh húa học (nếu cú) dạng phõn tử và ion rỳt gọn khi cho
a. Ba(HCO3)2 với cỏc dung dịch HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4, NaHSO4.
b. Na2CO3 lần lượt tỏc dụng với cỏc dung dịch: BaCl2, FeCl3, AlCl3, HNO3.
c. dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch H2SO4 loóng, KOH, Ba(OH)2 dư.
Cõu 6: Để sản xuất loại thủy tinh thụng thường, người ta nấu chảy một hỗn hợp gồm cỏt trắng (SiO2), đỏ vụi (CaCO3), sođa (Na2CO3) ở 1400°C. Khi đú tạo thành một hỗn hợp gồm cỏc muối natri silicat và canxi silicat núng chảy, để nguội được thủy tinh rắn. Hóy viết phương trỡnh húa học của cỏc quỏ trỡnh trờn
Dạng 4 : Kim loại tỏc dụng với HNO3
 Cõu 1 :Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch HNO3 loóng, dư thu được 6, 72 lớt NO(đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
 a) Tớnh % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
 b) Tớnh thể tớch dd HNO3 1M đó dựng ,biết đó dựng dư 20% so với lý thuyết.
 Cõu 2: Cho 12,8 g hỗn hợp gồm Fe và FeO hũa tan hoàn toàn trong dd HNO3 dư ,đặc núng thu được 8,96 lit khớ nõu đỏ thúat ra (đktc)( sản phẩm khử duy nhất ) 
 a) Tớnh % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
 b) Cho hỗn hợp trờn tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 40% thỡ thu được bao nhiờu lớt khớ (đkc) và cần bao nhiờu gam dd H2SO4
Cõu 3: Hũa tan 1,95 g kim loại A húa trị II vào dd HNO3 loóng dư thu được 0,448 lit khớ NO
 (ở 27,30C và 1,1 atm) 
a).Xỏc định tờn kim loại A ( Số mol khớ = PV/RT, R= 0,082)
 b) Cho 19,3 g hỗn hợp gồm kim loại A (trờn )và Cu vào dd HNO3 (vừa đủ) thu được 13,44 lit khớ nõu đỏ (đktc) và 147,95 g dd Y.
 * Tớnh % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. * Tớnh nồng độ mol/l của dd HNO3 đó dựng .
4)Hũa tan 11,5 g hỗn hợp gồm Al, Cu , Mg vào dd HCl dư thỡ thoỏt ra 7 lit khớ (ở 0,8 atm và O0C) .Phần khụng tan cho tan hết vào dd HNO3 thấy thoỏt ra 4,48 lit khớ NO2 (đktc) .
 Tớnh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
 Cõu 4: Cho 34,7 g hỗn hợp gồm Cu và Al vào 260g dd HNO3 đặc ,núng ( vừa đủ ) thu được 29,12 lit khớ (đktc) và dd A . a) Tớnh khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
 b) Tớnh C% của dd HNO3 đó dựng .
 c) Cho từ từ dd NaOH 40% vào dd A .Tớnh khối lượng dd NaOH cần dựng để thu được :
 * ) Lượng kết tủa lớn nhất . * ) Lượng kết tủa nhỏ nhất .
Cho: Fe =56; Al =27; Cu =64; Mg = 24
Dạng 5 : Bài tập về CO2 tỏc dụng với dung dịch kiềm 
Cõu 1: Hấp thụ hoàn toàn 3,2256lớt khớ CO2(ở 54,6oC,1 atm) vào 2 lớt dd Ca(OH)2 0,03M.Dung dịch thu được chứa chất tan nào ?
Cõu 2: Cho 38,2g hh Na2CO3 và K2CO3 vào dd HCl dư. Dẫn lượng khớ sinh ra qua nước vụi trong dư thu được 30g kết tủa.Khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu là bao nhiờu gam ? 
Cõu 3: Dẫn khớ CO2 thu được khi cho 10g CaCO3 tỏc dụng với dd HCl dư vào 50g dd NaOH 40%. Khối lượng muối thu được là bao nhiờu?
Cõu 4: Cho V lớt khớ CO2 (đktc)vào dd chứa 0,2mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa.V cú giỏ trị làbao nhiờu ? 
Cõu 5: Cho 11,2lớt khớ CO2(đktc) tỏc dụng với V lớt dd NaOH 0,2M.Nếu tạo thành 2 muối với tỷ lệ mol là: số mol muối axit:số mol muối trung hoà =1:2 thỡ V cú giỏ trị là mấy . 
Cõu 6: Cho 1.344 lớt khớ CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lớt dung dịch X chứa NaOH 0.04M và Ca(OH)2 0.02M thu được m gam kết tủa. Tớnh giỏ trị của m .
Cõu 7: Cho V lớt khớ CO2 ở (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lớt dung dịch Ba(OH)2 0,015M ta thấy cú 1,97(g) kết tủa. Giỏ trị của V làbao nhiờu ? 
Dạng 6: Lập cụng thức phõn tử hợp chất hữu cơ 
Cõu1: Đốt chỏy hoàn toàn 8,9g chất hữu cơ A thu được 6,72 lớt khớ CO2 (đktc), 1,12 lớt khớ N2 (đktc) và 6,3g H2O. Tỡm CTPT của A biết khi húa hơi 4,45g A thu được thể tớch hơi đỳng bằng thể tớch của 1,6g khớ Oxi ở cựng điều kiện.
Cõu 2: Đốt chỏy hoàn toàn 0,3 gam chất A (phõn tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44 gam khớ cacbonic và 0,18 gam nước. Thể tớch hơi của 0,3g chất A bằng thể tớch của 0,16 gam oxi (ở cựng điều kiện nhiệt độ, ỏp suất). Xỏc định CTPT của A ?
Cõu 3: Để đốt chỏy hoàn toàn 2,85 g chất hữu cơ X phải dựng vừa hết 4,2 lớt O2 (đktc). Sản phẩm chỏy chỉ cú CO2 và 
H2O theo tỉ lệ 44:15 về khối lượng.
	a. Xỏc định CTĐGN của X ?
	b. Xỏc định CTPT của X, biết rằng tỉ khối hơi của X đối với C2H6 là 3,8.
Cõu 4: Đốt chỏy hoàn toàn 2,2 g chất hữu cơ A, thu được 4,4 g CO2 và 1,8 g H2O.
	a.Xỏc định CTĐGN của A ?
	b. Xỏc định CTPT của A, biết rằng nếu làm bay hơi 1,1 g chất A thỡ thể tớch hơi thu được đỳng bằng thể tớch của 0,4 g khớ O2 ở cựng nhiệt độ và ỏp suất.
Cõu 5: Từ ơgenol điều chế được metylơgenol (M=178 g/mol) là chất dẫn dụ cụn trựng. Kết quả phõn tớch nguyờn tố của metylơgenol cho thấy: %C = 74,16%; %H = 7,86%, cũn lại là oxi. Lập cụng thức đơn giản nhất, cụng thức phõn tử của metylơgenol ?
Cõu 6:Viết cụng thức cấu tạo cú thể cú của cỏc chất cú cụng thức phõn tử như sau: C2H6O, C3H6O, C4H10.
Cõu 7: Hợp chất hữu cơ A cú thành phần khối lượng của cỏc nguyờn tố như sau: %C = 24,24%, %H = 4,04%, %Cl = 71,72%. a) Xỏc định CTĐGN của A.
 b)Xỏc định CTPT của A, biết rằng tỉ khối hơi của A đối với CO2 là 2,25.
 c)Dựa vào thuyết cấu tạo húa học, hóy viết cỏc CTCT mà chất A cú thể cú ở dạng khai triển và dạng thu gọn. 
Cõu 8: Đốt chỏy m (g) một hợp chất hữu cơ A tạo ra CO2 và H2O cú khối lượng lần lượt là: 2,75m (g) và 2,25m (g).Xỏc định CTPT A ? 
 a) Tớnh m b)Xỏc định cụng thức phõn tử của A .( Cho C=12 , H=1) .
 ...............HẾT ..................

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_CUONG_ON_TAP_HOC_KY_1_HOA_11_RAT_CU_THE.doc