Đề cương ôn tập học kì II Vật lí lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Đinh Duy Khánh

pdf 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 577Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II Vật lí lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Đinh Duy Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì II Vật lí lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Đinh Duy Khánh
Trường THCS Minh Tân Năm học 2016-2017 
GV: Đinh Duy Khánh 1 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP HỌC KÌ II 
 MÔN LÝ 7 
 – 
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? 
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào? 
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? 
Câu 4: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? 
Câu 5: Dòng điện là gì? gu n điện g ? Ngu n điện có đặc điểm gì? 
Câu 6: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện g ? Dòng điện trong kim loại là gì? 
Câu 7: Sơ đ mạch điện là gì? quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín? 
Câu 8: Dòng điện có những tác dụng nào? 
Câu 9: Cường độ dòng điện cho biết g ? Đơn vị đo, dụng cụ đo? 
Câu 10: Hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? Số vôn ghi trên mỗi ngu n điện có ý nghĩa g ? 
Câu 11: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết gì ? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa g ? 
Câu 12: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc N , SONG SONG 
 – 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 
1. Nhiều vật bị cọ xát  các vật khác. 
 a) Có khả năng hút. b) Có khả năng đẩy. 
 c) Vừa hút vừa đẩy. d) Không đẩy cũng không hút. 
2. Trong các cách sau đây, cách n o m thước nhựa dẹt nhiễm điện : 
 a) Đập nhẹ thước nhiều lần trên bàn. 
 b) Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô nhiều lần. 
 c) Chiếu ánh sáng đèn v o thước nhựa. 
3. Khi cọ xát một đũa thủy tinh vào lụa, đũa thủy tinh bị nhiễm điện đ ng thời nó cũng bị nóng lên. Tìm phát 
biểu đúng: 
 a) Sự nhiễm điện và nóng lên của đũa thủy tinh có liên quan với nhau. 
 b) Sự nhiễm điện và nóng lên của đũa thủy tinh không liên quan với nhau. 
 c) Đũa thủy tinh bị nhiễm điện là do nó nóng lên. 
 d) Đũa thủy tinh bị nóng lên là do nhiễm điện. 
4. Treo hai quả cầu nhẹ A và B bằng hai sợi tơ mảnh, ta thấy chúng lệch 
khỏi phương thẳng đứng như h nh vẽ. Tìm kết luận đúng : 
a) A và B nhiễm điện trái dấu nhau. 
b) A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện. 
c) A không nhiễm điện , B nhiễm điện âm. A B 
d) Cả ba két luận đều đúng. 
5. Hai quả cầu C và D lệch khỏi phương thẳng đứng như h nh vẽ. Tìm kết 
luận đúng : 
 a) C và D nhiễm điện cùng dấu nhau. 
 b) C nhiễm điện dương, D không nhiễm điện. 
 c) C không nhiễm điện , D nhiễm điện âm. C D 
 d) Cả ba két luận đều đúng. 
6. Phát biểu n o sau đây chưa chính xác : 
 a) Khi cọ xát hai vật, nếu vật A nhiễm điện tích dương th vật B sẽ nhiễm điện tích âm. 
 b) Một vật bị nhiễm điện sẽ có khả năng hút các vật nhẹ. 
 c) Một vật nếu khi cọ xát xào vật A thì nó bị nhiễm điện dương, cũng vật ấy khi cọ xát vào vật B sẽ 
nhiễm điện âm. 
 d) Hai vật đẩy nhau chứng tỏ hai vật bị nhiễm điện cùng dấu nhau. 
7. Đánh dấu x vào ô em cho là đúng: 
 a) Khi một vật có thể hút các vật khác, ta nói vật đó bị nhiễm điện. 
 b) Một vật bị nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác. 
 c) Một vật bị nhiễm điện có khả năng truyền điện tích qua các vật khi chúng tiếp xúc nhau. 
 d) Một vật bị nhiễm điện đẩy 1 vật thứ 2, ta nói vật thứ 2 nhiễm điện cùng loại với vật thứ 1 
Trường THCS Minh Tân Năm học 2016-2017 
GV: Đinh Duy Khánh 2 
8. Chọn câu sai: 
 a) Vật bị nhiễm điện âm khi trị số tuyệt đối của các điện tích âm lớn hơn tổng các điện tích dương chứa trong 
vật. 
b) Vật bị nhiễm điện dương khi trị số tuyệt đối của các điện tích âm nhỏ hơn tổng các điện tích dương chứa 
trong vật. 
c) Vật trung hòa khi tổng các điện tích dương bằng trị số tuyệt đối của các điện tích âm. 
d) Không có câu n o đúng. 
9. Ta biết chỉ có hai loại điện tích ( đt âm v đt dương ). T m nhận xét đúng: 
 a) Vật nhiễm điện âm thì chỉ mang các điện tích âm. 
 b) Vật nhiễm điện dương th chỉ mang các điện tích dương. 
 c) Vật trung hòa không chứa các điện tích. 
 d) Không có câu n o đúng. 
10. Tìm phát biểu đúng: 
 a) Nguyên tử g m hạt nhân mang điện tích dương v các e ectron không mang điện tích chuyển động 
xung quanh hạt nhân. 
 b) Một vật trung hòa, nếu nhận thêm electron sẽ bị nhiễm điện dương. 
 c) Một vật bị nhiễm điện âm, nếu mất bớt electron có thể vẫn bị nhiễm điện âm. 
 d) B nh thường ở trạng thái cơ bản nguyên tử chưa trung hòa về điện vì tổng điện tích âm của các 
electron luôn không bằng với điện tích dương của hạt nhân. 
11. Tìm phát biểu chưa đúng : 
 a) Hai vật hút nhau chứng tỏ chúng nhiễm điện khác loại. 
 b) Một vật bị nhiễm điện âm, nếu nhận thêm electron sẽ vẫn nhiễm điện âm. 
 c) Hai vật, nếu cùng cọ xát vào vật thứ ba thì hai vật ấy sẽ bị nhiễm điện cùng loại. 
 d) Hai vật nhiễm điện khác loại, nếu cho chúng tiếp xúc nhau có thể chúng trở nên trung hòa. 
12. Có hai vật giống hệt nhau, nhiễm điện trái dấu: vật A nhiễm điện dương, vật B nhiễm điện âm. Cho hai vật 
tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra. T m phát biểu không đúng : 
 a) Sau khi tách ra, hai vật đều có điện tích dương nếu ban đầu điện tích dương của A lớn hơn trị số tuyệt 
đối điện tích âm của vật B. 
 b) Sau khi tách ra, hai vật đều có điện tích âm nếu ban đầu điện tích dương của A nhỏ hơn trị số tuyệt 
đối điện tích âm của vật B. 
 c) Sau khi tách ra, cả hai vật đều trung hòa điện nếu ban đầu điện tích dương của vật A bằng trị số tuyệt 
đối điện tích âm của vật B. 
 d) Không có nhận xét n o đúng. 
13. Có ba vật giống hệt nhau bị nhiễm điện. Khi đặt vật C tại trung điểm của hai vật A,B người ta thấy vật C 
nằm yên. Nếu xem lực hút hoặc đẩy giữa hai vật A và C, B và C. Tìm kết luận đúng : 
 a) Ba vật đã cho nhiễm điện cùng dấu. 
 b) Vật A và B nhiễm điện cùng dấu và trái dấu với vật C. 
 c) Vật A và C nhiễm điện cùng dấu và trái dấu với vật B. 
 d) a v b đều đúng. 
14. Có ba vật giống hệt nhau bị nhiễm điện. Khi đặt vật C tại trung điểm của hai vật A,B người ta thấy vật C bị 
hút về phía A. Nếu xem lực hút hoặc đẩy giữa hai vật A và C, B và C. Tìm kết luận đúng : 
 a) Ba vật đã cho nhiễm điện cùng dấu. 
 b) Vật A và B nhiễm điện cùng dấu và trái dấu với vật C. 
 c) Vật B và C nhiễm điện cùng dấu và trái dấu với vật A. 
 d) Vật A và C nhiễm điện cùng dấu và trái dấu với vật B. A B 
15. Nối 2 quả cầu kim loại A và B bằng một sợi dây bằng đ ngnhư h nh 
vẽ. Trường hợp n o sau đây không có dòng điện chạy qua dây dẫn: 
a) A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện. 
b) A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm. 
c) A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện. 
d) A, B đều không nhiễm điện. 
16. Nối hai quả cầu A,B bằng dây dẫn, người ta thấy electron dịch chuyển trong dây dẫn theo chiều từ A đến B. 
Tìm kết luận đúng: 
 a) A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện. 
 b) A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm. 
Trường THCS Minh Tân Năm học 2016-2017 
GV: Đinh Duy Khánh 3 
 c) A nhiễm điện âm, B nhiễm điện dương. 
 d) A không nhiễm điện, B nhiễm điện âm. 
17. Vật n o dưới đây vật không dẫn điện: 
 a) Than chì b) Dây thép c) Gỗ khô d) a v c đúng. 
18. Cho các chất cách điện sau: cao su, thủy tinh, nước cất, sứ. Độ cách điện của chúng giảm dần theo thứ tự: 
 a) Cao su, thủy tinh, nước cất, sứ. c) Sứ, cao su, thủy tinh, nước cất. 
 b) Sứ, thủy tinh, cao su, nước cất. d) Thủy tinh, cao su, sứ, nước cất. 
19. Vật n o dưới đây không có e ectron tự do : 
 a) Một đoạn dây đ ng. c) Một đoạn vỏ dây điện. 
 b) Một khối sắt. d) Một cây đinh thép. 
20. Khi có dòng điện trong dây dẫn bằng kim loại các electron tự do dịch chuyển với vận tốc khoảng: 
a) 0,1mm/s 1mm/s b) 0,1mm/s 10mm/s c) 1mm/s 10mm/s d) 0,1cm/s 1cm/s 
21. Cho ngu n điện nối với dây dẫn v bóng đèn th nh mạch kín. Tìm phát biểu không chính xác: 
 a) Electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển về phía cực dương của ngu n điện. 
 b) Dòng điện đi từ cực dương của ngu nđiện, qua bóng đèn đến cực âm của ngu n. 
 c) Electron tự do chuyển động ngược chiều dòng điện trong dây dẫn. 
 d) Electron tự do chuyển động cùng chiều dòng điện trong dây dẫn. 
22. Khi cho dòng điện chạy qua một cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các 
vật bằng : 
 a) Nhôm. b) Đ ng. c) Sắt. d) Chì. 
23. Chuông điện thoại hoạt động là do: 
 a) Tác dụng nhiệt của dòng điện. c) Tác dụng từ của dòng điện. 
 b) Tác dụng hút v đẩy các vật bị nhiễm điện. d) Cả 3 tác dụng trên. 
24. Vật n o sau đây có tác dụng từ : 
 a)Một cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt. c) Một đèn ống đang có dòng điện chạy qua. 
 b) Hai vật bị nhiễm điện đang hút nhau. d) Không vật nào có tác dụng từ. 
25. Tác dụng hóa học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đ ng sunfat ( CuSO4 ) biểu hiện ở chỗ : 
 a) Làm dung dịch này nóng lên. b) Làm dung dịch này cạn dần. 
 c) Làm thỏi than nhúng trong dung dịch n y được nối với cực âm của ngu n đổi màu từ đen sang v ng. 
 d) Làm thỏi than nhúng trong dung dịch n y được nối với cực dương của ngu n đổi màu từ đen sang 
vàng. 
26. Muốn mạ bạc cho một cái nhẫn bằng đ ng thì chiếc nhẫn phải được nối với cực nào của ngu n điện? Và 
dung dịch được sử dụng ở đây g ? 
 a) Nhẫn mắc với cực âm của ngu n và sử dụng dd muối đ ng sunfat ( CuSO4). 
 b) Nhẫn mắc với cực dương của ngu n và sử dụng dd muối đ ng sunfat ( CuSO4). 
 c) Nhẫn mắc với cực âm của ngu n và sử dụng dd muối bạc nitrat ( AgNO3). 
 d) Nhẫn mắc với cực dương của ngu n và sử dụng dd muối bạc nitrat ( AgNO3). 
27. Trong y học tác dụng sinh lý của dòng điện sử dụng trong ; 
 a) Chạy điện khi châm cứu. c) Đo điện não đ . 
 b) Chụp Xquang. d) Đo huyết áp. 
28. Dòng điện không có tác dụng n o dưới đây : 
 a) Làm nóng dây dẫn. c) Hút các vụn nhôm, vụn sắt. 
 b) Làm chất khí phát sáng. d) Làm tê liệt hệ thần kinh. 
29. Để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn dây tóc trong khoảng 0,1A đến 0,5A. Dùng ampe kế có GHĐ v 
ĐC n o sau đây là phù hợp nhất: 
 a) GHĐ 2A, ĐC 0,2A. c) GHĐ 400mA, ĐC 2mA. 
 b) GHĐ 1A, ĐC 0,1A. d) GHĐ 1A, ĐC 0,2A. 
30. Một học sinh dùng ampe kế có ĐC 0,2A để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn nhiều lần khác 
nhau. Các số liệu được ghi như sau, cách ghi n o đúng: 
 a) 1300mA. b) 1,3A. c) 1A. d) 0.8A. 
31. phát biểu n o sau đây không đúng : 
 a) Khi dòng điện qua bóng đèn c ng ớn th bóng đèn c ng sáng. 
 b) Để đo cường độ dòng điện qua mạch ta dùng ampe kế mắc vào mạch, chốt (+) mắc về phía cực 
dương của ngu n. 
 c) Dòng điện chay qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt càng lớn, cuộn dây hút các mảnh sắt càng mạnh. 
Trường THCS Minh Tân Năm học 2016-2017 
GV: Đinh Duy Khánh 4 
 d) Khi sử dụng ampe kế, không được dùng ampe kế có GHĐ nhỏ hơn cường độ dòng điện cần đo. 
32. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi : 
 a) Mạch điện có dây dẫn ngắn. b) Mạch điện không có cầu chì. 
 c) Mạch điện bị nối tắt bằng dây đ ng giữa hai đầu của dụng cụ dùng điện. 
 d) Mạch điện bị nối tắt bằng dây đ ng giữa hai đầu của công tắt. 
33. Phát biểu n o sau đây không đúng : 
 a) Khi làm thí nghiệm nên dùng ngu n điện có hiệu điện thế dưới 40 vôn 
 b) Nên dùng dây dẫn có vỏ bọc cách điện. 
 c) Khi có người bị điện giật phải lập tức ôi người ấy ra khỏi dây điện, nếu chậm trễ, người ấy có thể 
chết. 
 d) Cầu chì là dụng cụ ngắt điện tự động khi đoản mạch. 
34. Công thức n o sau đây viết không đúng về đoạn mạch mắc song song: 
 a) U = U1 + U2 b) I = I1 + I2 c) U = U1 = U2 d) Tất cả. 
35. Trong các sơ đ mạch diện dưới đây (h nh 1), vôn kế được mắc đúng trong sơ đ 
36. Trong các sơ đ mạch điện hai bóng đèn mắc nối tiếp (h nh 2), sơ đ mạch điện nào không đúng? 
37: Trong các sơ đ sau, sơ đ n o dùng đo cđdđ chạy qua bóng đèn ? 
PHẦN II : TRẮC NGHIỆM TỰ LU N: 
Điền từ: 
1) Các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác, ta nói vật bị .(vật mang...) 
2) Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau th mang điện tích .. oại và nếu đặt gần nhau thùi 
chúng. 
3) Các vật mang điện tích cùng lọai th .., các vật mang điện tích khác loại th  
4) electron có thể .từ nguyên tử n y sang, từ..n y sang.khác. 
5) Đèn điện sáng, quạt điện quay và các thiết bị điện có thể hoạt động được là do có chạy qua. 
6) Các trong kim oại tạo th nh dòng điện trong kim loại . 
7) Chiều dòng điện là chiều từ.qua dây dẫn và các thiết bị điện đến.....của ngu n điện. 
8) Dòng điện(có hiệu điện thế lớn)đi qua cơ thể người sẽ m cho cơ.,tim ngừng đập, ngạt thở và 
thần kinh bị.Đây của dòng điện. 
9) Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch .đáng kể, cầu chì sẽ tự động . 
để.các dụng cụ mắc nối tiếp với mạch. 
10) Khi dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn m dây tóc nóng tới..v  
PHẦN III : TỰ LU N: 
Câu 1: A. 250mA =A B. 45mV =.V 
V 
A B C D 
V 
V + 
- 
- 
+ 
+ 
+ 
- V 
+ - 
- + 
+ 
- 
- 
- 
+ 
A. B. C. D. 
Đ1 K 
A 
+ - 
+ 
- 
Đ1 K 
A 
+ - 
- 
+ 
+ - K A 
V 
+ - 
+ - 
Đ1 K 
A 
+ - 
Trường THCS Minh Tân Năm học 2016-2017 
GV: Đinh Duy Khánh 5 
C.16kV =..V D. 100 A =..mA 
E. 6,4 V = mV F. 56 V = kV 
Câu 2: Có hai quả cầu nhôm nhẹ A v B được treo bởi hai sợi tơ mảnh tại 
cùng một điểm, quả cầu A nhiễm điện (+) v chúng đẩy nhau như h nh vẽ 2. 
 a. Quả cầu B có nhiễm điện không ? Nếu có thì nhiễm điện loại gì ? Vì sao ? 
 b. Nếu dùng tay chạm vào quả cầu A thì có hiện tượng gì xảy ra tiếp theo ? 
Câu 3: Cho mạch điện g m: 1 ngu n điện 2 pin nối tiếp; khoá K đóng; 2 đèn Đ1,Đ2 
mắc nối tiếp nhau. 
a. Vẽ sơ đ mạch điện ? Vẽ chiều dòng điện ? 
b. Cho cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 = 1.5A . Hỏi cường độ 
dòng điện qua đèn Đ2 là I2 và I toàn mạch là bao nhiêu ? 
c. Cho hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U2= 3V, hiệu điện thế toàn mạch Utm=10V. Hỏi hiệu điện thế giữa 
hai đầu đèn Đ1 là bao nhiêu ? 
d. Nếu tháo một trong hai đèn th đèn còn ại có sáng b nh thường không ? Tại sao ? 
Câu 4. Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt hai đầu bóng đèn v o HĐT U1 = 3V th dòng điện qua đèn có 
cường độ I1, khi đặt đèn v o HĐT U2 = 5V th dòng điện chạy qua đèn có cường độ là I2. 
a. So sánh I1 và I2 ? Giải thích ? 
b. Phải mắc đèn v o HĐT bao nhiêu để đèn sáng b nh thường ? Vì sao ? 
Câu 5 :Trong đoạn mạch mắc nối tiếp g m hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng . 
a) Biết I1= 0,6 A . Tìm I2 ? 
b) Biết U toàn mạch bằng 18V; U2 =6V; Tìm U1? 
Câu 6: Cho hình vẽ như h nh 3: 
a) Đây mặt số của dụng cụ đo n o ? V sao em biết ? 
b) Hãy cho biết GHĐ v ĐC của dụng cụ đo n y ? Vì sao ? 
c) Ghi giá trị đo của dụng cụ đo n y ứng với 2 vị trí của kim 
chỉ thị trên hình ? 
Câu 7: Cho mạch điện như h nh vẽ : 
Hãy chỉ ra đèn n o sáng trong các trường hợp sau : 
a. Cả 3 công tắc đều đóng ? 
b. K1, K2 đóng v K3 mở ? 
c. K1, K3 đóng v K2 mở ? 
d. K1 đóng K2, K3 mở ? 
e. Với mạch điện đã cho ta có thể m đèn 1 
v đèn 2 tắt v đèn 3 sáng được không ? Tại sao ? 
Câu 8: Nêu tên một dụng cụ sử dụng điện mà em biết và hãy chỉ ra các bộ phận dẫn điện v cách điện trên 
dụng cụ đó ? 
Câu 9: Có 5 vật A, B , C, D, E được nhiễm điện do cọ xát. A hút B; B đẩy C; C hút D, D đẩy E . Biết E mang 
điện tích âm. Vậy A, B, C, D mang điện tích g ? Vì sao ? 
Câu 10: Cho đèn 1 v đèn 2 cùng oại , 1ngu n điện , công tắc và dây dẫn . 
a. Vẽ sơ đ mạch điện g m hai đèn mắc nối tiếp, công tắc đóng . 
b. Khi đóng công tắc m đèn vẫn không sáng . Nêu hai trông số những chổ hở mạch và cho biết cách khắc 
phục ? 
b. Trong mạch điện trên khi tháo bớt một đèn th đèn còn ại có sáng không ? Vì sao ? 
c. Mắc thêm một dụng cụ để đo hiệu điện thế của đèn 2. Vẽ sơ đ mạch điện v xác định chiều dòng điện 
trên sơ đ . 
Câu 11: Cho mạch điện g m 1 ngu n điện ; 2 bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp ; 1 ampe kế đo cường độ dòng điện 
chạy trong mạch ; 1 công tắt (khoá (K)) đang đóng ; dây dẫn. 
a. Hãy vẽ th nh sơ đ mạch điện và vẽ thêm chốt dương (+), chốt (-) của ampe kế, chiều dòng điện chạy trong 
mạch khi công tắc đóng. 
b. Dựa v o sơ đ mạch điện trên; biết số chỉ ampe kế là 1A, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 UĐ2= 1,8V và 
hiệu điện thế giữa hai đầu ngu n điện U= 3V. Tính : 
- Cường độ dòng điện qua mỗi đèn ? 
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn ĐĐ1 là bao nhiêu ? Đáp số : I= 1A, Uđ1 = 1,2V 
Câu 12: Khi chở xăng bằng xe ôtô, b n xăng bằng kim lọai thường cọ xát với không khí và bị nhiễm điện. Tại 
sao người ta phải mắc vào b n chứa một sợi xích kim loại thả kéo lê trên mặt đường? 
 2 
 + - 
Đ1 
K1 
Đ2 
K2 
Đ3 K3 
Trường THCS Minh Tân Năm học 2016-2017 
GV: Đinh Duy Khánh 6 
Câu 13: Cho ngu n 2 pin, 2 bóng đèn giống nhau, 1ampe kế, 1 khóa K đóng v một số dây dẫn. Khi đóng 
khóa K đèn sáng b nh thường. 
a. Hãy vẽ sơ đ mạch điện trong trường hợp: 2 đèn mắc nối tiếp và ampe kế đo cường độ dòng điện trong 
mạch 
b. Kí hiệu các cực của pin, các chốt của ampe kế và chiều dòng điện trong mạch 
c. Biết U toàn mạch bằng 3V, U 1 = 1,7V . Tìm U 1 = ? 
Đáp số : U2 = 1,3V 
Câu 14: Giải thích hiện tượng sau: Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi chải đầu bằng ược nhựa, nhiều sợi 
tóc bị ược nhựa hút kéo thẳng ra? 
Câu 15: Cho mạch điện như h nh vẽ: 
a) Để đo cường đô dòng điện trên toàn mạch ( g m Đ1 
nối tiếp Đ2 ).Ampe kế mắc như vậy đúng hay sai? ếu sai vẽ 
lại cho đúng? 
b) Trong trường hợp đúng, nếu vôn kế 2 chỉ 6V. HĐT 
ngu n U = 9V thì HĐT giữa hai đầu đèn Đ1 là bao nhiêu? 
Đáp số : Uđ1 = 3 V 
Câu 16: Một nguyên tử có 18 electron quay quanh hạt nhân, 
sau khi cọ xát mất 2 electron. Vậy điện tích trong hạt nhân nguyên tử này là bao nhiêu? 
Câu 17: Vào những ngày thời tiết khô ráo, sau khi au chùi gương soi bằng vải khô lại thấy bụi bám v o gương, 
thậm chí có thể có nhiều bụi hơn. Giải thích tại sao? 
Câu 18: Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đ nh thường bám bụi? 
Câu 19: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm 
như vậy có tác dụng gì? Giải thích? 
Câu 20 : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp g m hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng . 
a. Biết I1= 0,6 A. Tìm I2 ? 
b. Biết U toàn mạch bằng 18V; U2 = 6V; Tìm U1 ? 
Đáp số : I = 0,6 A, Uđ1 = 12V 
Câu 21 : Cho mạch điện theo sơ đ hình vẽ (hình 4). 
a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13. 
b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11,2V; U12 = 5,8V. Hãy tính U23. 
c. Biết các hiệu điện thế U23 = 11,5V; U13 = 23,2V. Hãy tính U12. 
Đáp số : U13 = 4,9V, U23 = 5,4V, U12 =11,7 V 
+ - 
A V 
K 
Đ1 Đ2 
Đ1 Đ2 
1 2 3 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_cuong_on_tap_hoc_ki_II_ly_7.pdf