Đề cương ôn tập học kì I Sinh học lớp 11

docx 9 trang Người đăng dothuong Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I Sinh học lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì I Sinh học lớp 11
 Đề cương ôn thi môn sinh học Học Kỳ I
Chủ đề 1:Trao đổi Nước
Hấp thụ thụ động :
là quá trình vận chuyển các chất theo gradien nồng độ (từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp)
Đặc điểm: +không tiêu tốn năng lượng ATP
 + tốc độ: nhanh
Hấp thụ chủ động:
 - là quá trình vận chuyển các chất ngược chiều gradien nồng độ ( từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao)
- đặc điểm: + tiêu tốn năng lượng ATP
 + cần có kênh vận chuyển đặc hiệu
 + tốc độ chậm
*Cơ chế vận chuyển nước: 
+ cơ chế thẩm thấu : . h20 đi từ nơi có thế nước cao(nồng độ chất tan thấp) đến nơi có thế nước thấp (nồng độ chất tan cao).( hay hiểu là nồng độ nước cao đến nồng độ nước thấp nhưng không ai gọi như thế mà gọi là thế nước), h20 đi qua kênh đặc hiệu là Aquaporin.
* Cơ chế vận chuyển các ion khoáng
+ cơ chế thụ động 
+ cơ chế chủ động
3.Vai trò của nước đối với thực vật 
- nước là thành phần bắt buộc xây dựng nên cơ thể thực vật , trong cw thể thực vật nước chiếm từ 80-95%
- nước ảnh hưởng đến trạng thái của keo nguyên sinh chất 
- nước là nguyên liệu tham gia nhiều phản ứng sinh hoa trong tế bào :
+ Quang hợp, h20 cung cấp h để tạo NADPH
+ Hô hấp, h20 làm nhiệm vụ thủy phân các chất trong chu trình Creps 
-nước tạo môi trường trong của cây, thống nhất giữa các bộ phận trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường ngoài, nước còn là dung môi hòa tan các chất
- nước hyddrat hóa các hợp chất hữu cơ , bảo vệ cấu trúc tế bào ( hình thành lớp áo = nước chống lại bất lợi của môi trường)
4. Cơ chế vận chuyển nước trong cây 
5. Trao đổi khoáng và nito:
- nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ( 17 nto):
+ là nguyên tố mà thiếu nó cây không thể hoàn thành chu trình sống được 
+ không thể thay thế bởi bất kì các nguyên tố nào khác
+trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cây
Nguyên tố đại lượng 
Nguyên tố vi lượng 
CHO NPK Ca Mg S
Mo, Fe, Cu, Mn, Ni,B,Cl,Zn
Chiếm >=100mg/1kg chất khô
Chiếm <=100mg/1kg chất khô
-thường đóng vai trò cấu trúc trong TB, là Tp của các đại phân tử hữu cơ (protein, lipit....)
- ảnh hưởng đến tính chất của HT keo nguyên sinh chất : S bề mặt, độ nhớt, độ ngậm nước, độ bền vững.
- thường là TP không thể thiếu ở hầu hết các enzim. Chúng hoạt hóa các e trong qt TĐC của cơ thể
- liên kết với hchc tạo thành hc Cơ- kim
Vai trò nguyên tố nito:
Vai trò chung: thiếu nito cây không thể sinh trưởng và phát triển bình thường được
Vai trò cấu trúc
Vai trò điều tiết
Là tp của hầu hết các chất trong cây(protein, lipit,...)
Là tp cấu tạo của protein-enzim, coenzim, ATP
Tham gia điều tiết các quá trình TĐC trong cơ thể TV, tăng sinh trưởng của mọi mô sống
Dạng nito mà cây hấp thụ: NO3-,NH4+
Nguồn cung cấp nito cho cây:
+ nguồn nhân tạo: phân bón (NPK, lân, đạm...)
+nguồn tự nhiên:→trong đất : trong xác sinh vật(đv,tv..)
→trong không khí : n2,No,NO2
6.Vai trò quang hợp:
+ tạo chất hữu cơ: tạo ra hầu như toàn bộ chất hữu cơ trên Trái Đất
+ tích lũy năng lượng:chuyển hóa NLAS→NL hóa học trong lkhh của hợp chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên trái đất
+ điều hòa nhiệt độ : hấp thụ co2→giảm oonmt, hiệu ứng nhà kính
Quang hợp ở thực vật C3:
+ Pha sáng : . nơi diễn ra: tilacoit
 . điều kiện: có As 
 . nguyên liệu: As,H20
 .giai đoạn:- quang phân li nước 
 -hình thành chất có tính khử mạnh: NADH,FADH2
 - tổng hợp ATP
+ Pha tối 
Nơi diễn ra: chất nền lục lạp (stroma)
Chất nhận co2 đầu tiên: RiDP
Enzim tham gia cố định co2: rubisco
Sản phẩm cố định co2 đầu tiên: APG(3C)
Các GĐ:
. cố định co2: CO2+ RIDP→APG
. khử APG→ALPG
. Tái tạo chất nhận(RifDP)
C3
C4
CAM
Chất nhận CO2
RiDP
PEP
PEP
Sp cố định co2 đầu tiên
APG (3c)
AOA (axit axaloaxetic-4c)
AOA
Enzim xúc tác cho qt cố định CO2
Rubisco
Pep-cacboxilaza
Pep-cacboxilaza
Thời gian xảy ra qt cố định co2
Ban ngày 
Ban ngày 
Ban đêm
Nơi xảy ra qt cố định co2
Lục lạp TB mô giậu 
Lục lạp TB mô giậu và TB bao bó mạch
Lục lạp TB mô giậu 
7. Hô hấp:- ý nghĩa: 
+ tạo ra SP trung gian→cung cấp cho qt đồng hóa các chất
+ cung cấp năng lượng cho các qt TĐC của cơ thể : CHNL trong lkhh của hợp chất →NL ATP. Tất cả các HĐ sóng của TB đều sd nl ATP
+ Tạo ra nhiệt →duy trì thân nhiệt của cơ thể 
Hô hấp hiếu khí
Lên men
Điều kiện 
Có 02
Không có 02
Giai đoạn
3gđ→Đường phân
→CT creps
→chuỗi chuyền e
Chỉ có gđ Đường phân
Năng lượng tạo ra
38 or 36 ATP
2 ATP
Sản phẩm cuối cùng 
C02, h20, ATP
Các hợp chất trung gian: axit lactic, rượu etylic,...
Chất nhận điện tử cuối cùng
0xi phân tử 
Hợp chất hữu cơ
Chủ đề 2: 
Tiêu hóa
Cấu tạo cơ quan tiêu hóa ở các nhóm động vật 
Động vật ăn thịt 
 -Thức ăn: Thịt-giàu chất dinh dưỡng,mềm , nhưng khó kiếm 
 - Răng: + Răng cửa hình nêm→gặm và lấy thịt ra khỏi xương
+ Răng nanh : nhọn, to, dài→cắn và giữ con mồi
+ Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn→Cắt thịt thành những miếng nhỏ
-Dạ dày đơn, Kt lớn , thành cơ dày để bóp TĂ nhuyễn 
- Ruột: + Ruột non: ngắn hơn ruột ĐV ăn thực vật, có nhiều nép gấp, trên các nếp gấ có nhiều lông ruột , trên lớp tb niêm mạc mỏng của lông ruột chứa HT mao mạch và bạch huyết→ tăng S bề mặt hấp thụ, giúp hấp thu chất dd hiệu quả
+ Ruột tịt( manh tràng): kém phát triển, không có chức năng tiêu hóa
+ ruột già: hấp thụ nước, thải chất cặn bã
Động vật ăn thực vật
-Thức ăn: thực vật – cứng do có thành xenlulozo vứng chắc, nghèo chất dinh dưỡng nhưng dễ kiếm
- Răng: + hàm trên không có răng, có tấm sừng để răng hàm dưới tì vào và giữ cỏ
+ răng cửa và răng nanh giúp giữ và giật cỏ
+ Răng trước hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ
-Dạ dày: 4 túi 
Dạ cỏ: lớn giúp chứa nhiều cỏ, ngoài ra còn có VSV cộng sinh. Thức ăn được nhào trộn với nước bọt trở nên ẩm và mềm, được VSV tiết enzim xenlulaza để tiêu hóa xenluloozow thành các axit hữu cơ. Dạ cỏ là nơi thuận lơi cho VSV tăng nhanh sinh khối.
Dạ tổ ong: nhận tă từ dạ cỏ sau khi đã đc lên men, sau đó tă đc ợ lên miệng để nhai kĩ lại
Dạ lá sách: giúp hấp thụ bớt nước trong tă từ dạ tổ ong chuyển đến ( sau khi được nhai kĩ với lượng nước bọt dồi dào)
Dạ múi khế (dạ dày chính): chứa HCL và enzim Pepsin→biến đổi tă với VSv
Ruột : + ruột non: dài →tạo đk cho qt tiêu hóa và hấp thụ TĂ
+ ruột tịt(manh tràng) : phát triển, có chức năng tiêu hóa . TĂ đi vào manh tràng đc VSV cộng sinh trong manh tràng tiếp tục tiêu hóa, các chất dinh dướng đơn giản được hấp thu qua thành manh tràng và vào máu.→ ruột tịt (manh tràng ) được coi như là dạ dày thứ 2
Vận dụng
Tại sao trâu bò chỉ ăn cỏ nhưng vẫn to lớn ,nhận đủ lượng protein cho nhu cầu sinh trưởng?
BL: _ mặc dầu cỏ nghèo dinh dưỡng nhưng chúng ă với số lượng rất lớn nên cũng đủ cung cấp protein
Chúng còn tiêu hóa VSV : trong dạ dày trâu, bò có lượng lớn VSV sẽ được tiêu hóa ở dạ múi khế nguồn cung cấp protei quan trọng cho cơ thể động vật nhai lại
Chúng tận dụng triệt để nguồn nito trong ure:
+ ure đi theo đường máu vào tuyến nước bọt
+ ure trong tuyến nước bọt lại được VSV trong dạ dày sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp các chất chứa N mà chủ yếu là protein cung cấp cho VSV mà cũng chính là cung cấp cho chính Đv nhai lại
Hô Hấp ( TĐK) –là quá trình mà cơ thể lấy o2 từ môi trường để oxh các hchc trong TB cung cấp năng lượng cho các hđ sống và thải c02 ra môi trường
Hô hấp qua bề mặt cơ thể( hô hấp qua da)
Đối tượng: Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt 
Đặc điểm :
_tỉ lệ S/V lớn ( do kt nhỏ)
_bề mặt TĐK(da) mỏn và ẩm ướt giúp 02 và co2 khuếch tán dễ dàng
_ dưới da là HT mạch máu dày đặc, máu có sắc tố hô hấp
Hô hấp qua hệ thống ống khí
- đói tượng: côn trùng
- Đặc điểmBMTĐK: 
+ rộng do HT ống khí phân nhánh nhỏ dần →tăng diện tích bề mặt
+ có các túi khí lớn chứa nước giúp hòa ta khí
+Ở các côn trùng có KT nhỏ, khoảng cách giữa TB với bên ngoài ngắn→không cần kk
Ở các côn trùng có KT lớn sự thông khí nhờ HĐ của cơ thành bụng
+Ống khí vừa là nơi TĐk vừa có nhiệm vụ phân phối khí đến tận từng TB của cơ thể.
3.Hô hấp qua mang
Đối tượng: Cá, thân mềm, chân khớp sống dưới nước
Đặc điểm BMTĐK:
+ BMTĐK rộng do mang gồm nhiều cung mang, mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang, mỗi phiến mang gồm nhiều tơ mang dạng sợi
+có sự thông khí nhờ cử động của các cung mang
+ Ht mao mạch mang dày đặc , máu có sắc tố hô hấp
Cơ chế :
+ khi hít vào: miệng cá mở ra, thềm miệng hạ xuống, nắp mang phình ra 2 bên, diềm nắp mang đóng lại, thể tích xoang miệng tăng lên→nước từ ngoài qua miệng vào xoang miệng
+ khi thở ra: miệng cá ngậm lại, thềm miệng nâng lên, nắp mang ép vào , diềm nắp mang mở ra, thể tích xoang miệng giảm→nước từ xoang miệng qua mang ra ngoài
Đặc điểm TĐk ở mang:
+ Dòng nước chảy 1 chiều và gần như liên tục qua mang
+ dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dong nước chay bên ngoài mao mạch mang→tạo nên hiện tượng dòng chảy song song ngược chiều 
4.Hô hấp bằng phổi 
a. Phổi chim
*Cấu tạo: phổi chim được cấu tạo từ HT ống khí được bao bọc bởi hệ mao mạch, phổi chim thông với ht túi khí ( túi khí phía trước và túi khí phía sau)
*Sự thông khí ở phổi chim:
- khi hít vào: Các túi khí giãn ra, khí giàu o2 đi vào túi khí phía sau và vào phổi, khí giàu co2 đi vào túi khí phía trước
- khi thở ra: Các túi khí xẹp lại, khí giàu o2 từ túi khí phía sau vào phổi, khí giàu c02 đi từ túi khí phía trước theo ống dẫn khí ra ngoài
* Đặc điểm TĐK ở phổi chim:
- Khí qua phổi liên tục theo 1 chiều nên không có khí cặn
- Có hiện tượng “dòng chảy song song ngược chiều”
-Khí qua phổi luôn giàu 02 cả khi hít vào và thở ra
Tuần hoàn
Tuần hoàn hở
Tuần hoàn kín
Đối tượng
Thân mềm, chân khớp
Chân đầu,giun đốt,ĐV có xương sống
Cấu tạo
-Không có mao mạch
-Tim chưa phát triển
-Có mao mạch
-Tim phát triển
Đường đi của máu xuất phát từ tim
Máu từ tim→Động mạch→khoang máu. Tại đây máu tx, tđ với TB→tĩnh mạch→tim
Máu từ tim→Động mạch→Mao mạch→Tĩnh mạch→Tim
Áp lực máu trong động mạch
Thấp
TB hoặc cao
Tốc độ máu chảy
Chậm 
nhanh
Khả năng điều phối máu
Kém linh hoạt
Linh hoạt
Chủ đề 3: Cảm ứng ở thực vật
Hình thức cảm ứng ở thực vật
+ Hướng động: .là hình thức phản ứng của cơ thể TV đối với tác nhân kích thích định hướng từ 1 phía
. các loại hướng động: hướng sáng, hướng nước, hướng trọng lực,hướng tiếp xúc, hướng hóa
+ Ứng động: . là hình thức phản ứng của cơ thể Tv đối với tác nhân KT không định hướng từ nhiều phía
. Các loại ứng động:ứng động sinh trưởng , ứng động không sinh trưởng
Chủ đề 4: Thực hành :Hướng Động
Giải thích kết quả tại sao rễ cây lại quay xuống dưới( khi thí nghiệm cho không có ánh sáng)?
- Rễ cây quay xuống dưới do tác động của trọng lực: Rế cây có tính hướng trọng lực dương
-Tác động của trọng lực đã dẫn đến sự phân bố không đều auxin ở 2 mặt rế: Mặt dưới phân bố quá nhiều auxin đã ức chế sinh trưởng của rễ, mặt trên có lượng auxin ít hơn, thích hợp sự phân chia, lớn lên và kéo dài tế bào làm rễ sinh trưởng nhanh→Rễ quay xuống dưới
-

Tài liệu đính kèm:

  • docxOn_tap_hoc_ky_I_mon_SInh_hoc_11.docx