Đề cương ôn tập học kì I môn hóa học 10 năm học 2015 - 2016 chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử

doc 33 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1207Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn hóa học 10 năm học 2015 - 2016 chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì I môn hóa học 10 năm học 2015 - 2016 chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I_ MÔN HÓA HỌC 10
NĂM HỌC 2015-2016
CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
A. Lý thuyết cơ bản
- Nguyên tử: + Hạt nhân: 	proton (p, điện tích +) mp = mn = 1,67.10-27kg = 1u
	 	Notron (n, không mang điện)
	 + Lớp vỏ: electron (e, điện tích -) me = 9,1.10-31kg
- Điều kiện bền của nguyên tử:(Z ≤ 82) => 1 ≤ ≤ 1,5 ( trừ H)
- Đồng vị: là những loại nguyên tử của cùng 1 nguyên tố , có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron nên số khối khác nhau.
- Khối lượng nguyên tử trung bình: 
 (Ai: Số khối của các đồng vị, ai%: phần trăm tương ứng của các đồng vị)
- Lớp electron: Gồm các e có mức năng lượng gần bằng nhau
nhân
 	1	2	3	4	5	6	7
 Lớp 	..
	K	L	M	N	O	P	Q
	Trật tự năng lượng tăng dần
	+ Số el tối đa ở lớp thứ n là 2n2 e
	+ Lớp thứ n có n phân lớp
	+ Số el tối đa ở phân lớp là: s (2), p(6), d(10) , f(14)
- Cơ sở điền electron vào nguyên tử: Các electron được sắp xếp trong nguyên tử theo nguyên lí vững bền, nguyên lí Pauli và quy tắc Hund
	+ Nguyên lí vững bền:Các electron phân bố vào các AO có mức năng lượng từ thấp đến cao
	+ Nguyên lí Pauli: Trên 1 AO chỉ có thể có nhiều nhất 2 electron và 2 el này phải có chiều tự quay khác nhau
	+ Quy tắc Hund: Các electron sẽ được phân bố trên các AO sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau
 Trong một phân lớp, nếu số e ≤ số AO thì các e đều phải là độc thân để có số e đoocj thân là tối đa
	* Các phân lớp có đủ số e tối đa (s2, p6, d10, f14): Phân lớp bão hòa
	* Các phân lớp chưa đủ số e tối đa : Phân lớp chưa bão hòa
	* Các phân lớp có số e độc thân = số AO (d5, f7): Phân lớp bán bão hòa
- Cấu hình electrron nguyên tử: là sự phân bố các e theo lớp, phân lớp và AO. Các e thuộc lớp ngoài cùng quyết định tính chất của chất:
	+ Các khí hiếm, trừ Heli, nguyên tử có 8 e ngoài cùng đều rất bền vững khó tham gia phản ứng hóa học
	+ Các kim loại, nguyên tử có ít (1, 2, 3) e ngoài cùng dễ cho e để tạo thành ion dương có cấu hình e giống khí hiếm
	+ Các phi kim, nguyên tử có nhiều (5, 6, 7) e ngoài cùng dễ nhận thêm e để tạo thành ion âm có cấu hình e giống khí hiếm
	+ Các nguyên tử còn có thể dùng chung e ngoài cùng tạo ra các hợp chất trong đó cấu hình e của các nguyên tử cũng giống các khí hiếm
- Bán kính nguyên tử: V = π R3 => R = 
	Thể tích 1 mol nguyên tử = π R3.N ( N = 6,02.1023 )
	1 mol nặng A gam => d = (g/cm3) => R = (cm)
	AD CT trên khi coi nguyên tử là những hình cấu chiếm 100% thể tích nguyên tử.
	Thực tế, nguyên tử rỗng, phần tinh thể chỉ chiếm a%. Nên các bước tính như sau:
	+ V mol nguyên tử có khe rỗng: V mol (có khe rỗng) = = Vo.
	+ V mol nguyên tử đặc khít: V mol (có đặc khít) = Vo. a% = .a%
	+ V 1 nguyên tử:	 V (nguyên tử) = 
	+ Bán kính nguyên tử: 	 R = = (cm)
B. Bài tập 
Câu 1: Cho các kí hiệu nguyên tử A, B, C, D, E, G, H. Hỏi có bao nhiêu đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?	A. 4	B. 2	C. 3	D. 5
Câu 2: Cấu hình electrron nào sau đây viết sai?
A. 1s22s22p63s23p6	B. 1s22s32p43s2	C. 1s22s22p63s2	D. 1s22s22p63s23p4
Câu 3: Đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là hiện tượng các nguyên tử có cùng	
A. Số electron hóa trị	B. Số nơtron và số proton	C. Số proton	D. Số lớp electron
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron của lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng là 3d64s2. Tổng số electron trong một nguyên tử của X là:	
A. 20	B. 22	C. 26	D. 24
Câu 5: Các electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân yếu hơn cả? 
A. K	B. M	 	C. L	 	D. N
Câu 6: Kí hiệu nguyên tử X cho ta biết những thông tin gì về nguyên tố hóa học X?
A. Số hiệu nguyên tử	B. Số hiệu nguyên tử, số khối
C. Số khối	D. Số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối trung bình
Câu 7: Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có 12 proton trong hạt nhân nguyên tử?
A. X	B. X	C. X	D. X.
Câu 8: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố phi kim?
A. 1s22s22p5	B. 1s22s22p6	C. 1s22s22p63s2	D. 1s22s22p63s23p6
Câu 9: Đồng trong tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị bền 65Cu và 63Cu, trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27%. Nguyên tử khối trung bình của Cu là:	A. 63,54	B. 64,35	C. 65,34	D. 64,53
Câu 10: Nguyên tử nguyên tố X có 26 electron và 30 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tử X lần lượt là	A. 56 và 3	B. 54 và 3	C. 54 và 4	D. 56 và 4
Câu 11: Cấu hình electron nào sau đây là của một nguyên tố d?	
A. 1s22s22p5	B. 1s22s22p63s23p63d54s2	C. 1s22s22p63s23p64s2	D. 1s22s22p63s2
Câu 12: Lớp electron nào sau đây ở gần hạt nhân hơn cả?	
A. K	B. N	C. M	D. L
Câu 13: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố oxi là 8. Hỏi nguyên tố này có mấy lớp electron? Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electrron?	 -A. 2 lớp, 4e	B. 3 lớp, 4e	C. 2 lớp, 6e	D. 3 lớp, 5e
Câu 14: Cấu hình electrron nguyên tử của nguyên tố Fe(Z = 26) là:
A. [Ar]3d54s3	B. [Ar]3d8	C. [Ar]4s23d6	D. [Ar]3d64s2
Câu 15: Cho nguyên tố có Z = 19. Hỏi nguyên tử của nguyên tố này có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
A. 1	B. 2	C. 4	D. 3
Câu 16: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là:	A. notron, electron và proton	
	B. proton và electron	C. electron và notron	D. norton và proton
Câu 17: Hiđro có hai đồng vị: 1H và 2H; oxi có ba đồng vị: 16O, 17O, 18O. Hỏi có bao nhiêu phân tử nước khác nhau?	
A. 6	B. 7	C. 8	D. 9
Câu 18: Trong phân lớp 3d có tối đa bao nhiêu electrron?	
A. 18	B. 10	C. 6	D. 8
Câu 19: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau chứa đồng thời 30 nơtron, 25 proton và 25 electron?
A. M	B. M	C. M	D. M
Câu 20: Tổng số các hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 36. Biết tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Hãy cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào sau đây?
A. Nguyên tố f	B. Nguyên tố s	C. Nguyên tố d	D. Nguyên tố p
Câu 21. nguyên tử của nguyên tố nào ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân là lớn nhất?
A. S (Z = 16)	B. P (Z = 15)	C.Ge (Z = 32)	D. Al (Z = 13)
CHỦ ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Bảng tuần hoàn
- Ô: STT ô = p = e = z
- Chu kì: STT chu kì = số lớp electron : 	+ Chu kì nhỏ: 1, 2, 3
	+ Chu kì lớn: 4, 5, 6, 7 (chưa hoàn thiện)
- Nhóm: STT nhóm = e hóa trị
	( Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm có tính chất hóa học tương tự nhau)
	+ Nhóm A: gồm các nguyên tố s, p; STT nhóm = e ngoài cùng = e hóa trị
	+ Nhóm B: e hóa trị = e ngoài cùng + e phân lớp d sát lớp ngoài cùng
	Cấu hình dạng (n – 1)da ns2 e hóa trị = 2 + a
	* e hóa trị < 8: 	 STT nhóm = e hóa trị
	* 8 e hóa trị 10: STT nhóm = VIII B
	* e hóa trị > 10:	 STT nhóm = e hóa trị - 10
	Xác định vị trí của nguyên tố gồm ô, chu kì, nhóm.
Chú ý: Đối với các nguyên tố d hoặc f theo trật tự năng lượng thì cấu hình bền là cấu hình ứng với các phân lớp d hoặc f là bão hòa hoặc bán bão hòa. Do vậy, đối với những nguyên tố này cấu hình của nguyên tử hoặc ion có xu hướng đạt cấu hình bão hòa hoặc bán bão hòa để đạt trạng thái bền
Có 2 trường hợp đặc biệt của d:
 	a + 2 = 6: (n-1)d4 ns2 (n-1)d5 ns1 : Bán bão hòa. 	VD: Cr (Z = 24)
	a + 2 = 11: (n-1)d9 ns2 (n-1)d10 ns1 : Bão hòa	VD: Cu (Z = 29)
2. Định luật tuần hoàn
Cơ sở biến đổi tuần hoàn các tính chất là sự biến đổi tuần hoàn số e ngoài cùng
Bán kính nguyên tử: 
* Quy luật: Theo chiều tăng ĐTHN, trong 1 CK, R nguyên tử giảm dần; 
trong 1 nhóm A, R nguyên tử tăng dần 
* Giải thích: 	Trong cùng 1 CK, theo chiều tăng ĐTHN số e lớp ngoài cùng tăng lực hút giữa hạt nhân với e ngoài cùng tăng R giảm dần
	Trong 1 nhóm, theo chiều tăng ĐTHN, số lớp e tăng R tăng dần
Độ âm điện: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút e 
* Quy luật: Theo chiều tăng ĐTHN, trong 1 CK, ĐÂĐ tăng; 
trong 1 nhóm A, ĐÂĐ giảm 
* Giải thích: Trong 1 CK, theo chiều tăng ĐTHN R khả năng hút eĐÂĐ 
 Trong 1 nhóm, theo chiều tăng ĐTHN Rkhả năng hút eĐÂĐ 
Tính kim loại, phi kim:
+ Trong 1 chu kì: Kim loại giảm, phi kim tăng
+ Trong 1 nhóm A: Kim loai tăng, phi kim giảm
Năng lượng ion hóa thứ nhất I1 (năng lượng cần thiết để tách 1e ra khỏi nguyên tử trung hòa)
* Quy luật: Theo chiều tăng ĐTHN, trong 1 CK, I1 tăng; 
trong 1 nhóm A, I1 giảm 
* Giải thích: 	Trong 1 CK, theo chiều tăng ĐTHN, R, ĐÂĐ khả năng giữ e I 
	Trong 1 nhóm, theo chiều tăng ĐTHN, R,ĐÂĐ khả năng giữ eI 
Tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit:
+ Trong 1 chu kì: Axit tăng, bazơ giảm
+ Trong một nhóm A: Axit giảm, bazơ tăng
Hóa trị cao nhất với oxi tăng từ 1 7(a), hóa trị của phi kim với hiđro giảm từ 41 (b). Mối liên hệ là a + b = 8
B. BÀI TẬPVẬN DỤNG
I. Một số dạng bài tập thường gặp
1) Cho các ngtố có Z = 11, 24, 27, 35
	a. Viết sơ đồ mức năng lượng của e
	b. Viết cấu hình e và định vị trong BTH ( ô, CK, N)
2) Biết rằng lưu huỳnh ở chu kì 3, nhóm VIA. Hãy lập luận để viết cấ hình e của S?
3) Dựa vào vị trí trong BTH, dự đoán cấu tạo của các ngtố sau: 20Ca, 16S, 18Ar, 30Zn. 
4) Dựa vào vị trí trong BTH, dự đoán tính chất hoá học cơ bản của: 19K, 6C, 30Zn. 
5) Hãy so sánh tính chất hoá học của:
	a) Mg ( Z =12) với Na ( Z=11) và Al (Z=13)
	b) Ca (Z = 20) với Mg ( Z=12) và K (Z = 19)
	c) Cl ( Z = 17) với F ( Z = 9) và S ( Z = 16)
6) Cation R2+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6
a. Viết cấu hình e của R
b. Nguyên tố R thuộc CK? Nhóm? Ô?
c. Anion X- có cấu hình e giống R2+, X là ngtố gì? Viết cấu hình e của nó
7) Oxit cao nhất của một ngtố ứng với công thức RO3, với hiđro nó tạo thành một hợp chất khí chứa 94,12%R. Tìm khối lượng ngtử và tên ngtố?
8) Hoà tan hoàn toàn 0,3gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y ở 2 chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thu đươc 0,224 lit khí (đktc). Tìm X, Y
9) Người ta dùng 14,6gam HCl thì vừa đủ để hoà tan 11,6gam hiđroxit của kim loại A(II)
	a) Định tên A	b) Biết A có p = n. Cho biết số lớp e, số e mỗi lớp?
10) Hoà tan hoàn toàn 2,73gam một kim loại kkiềm vào nước thu được 1 dung dịch có khối lượng lớn hơn só với khối lượng nước đã dùng là 2,66gam. Xác định tên kim loại
11) Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí với hidro của ngtố R so với oxit cao nhất của ns là 17:40. Hãy biện luận xác định R
12) A, B là 2 ngtố ở cùng nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton trong hạt nhân của chúng là 32. Không sử dụng BTH, cho biết vị trí của mỗi ngtố.
13) Hoà tan 28,4 gam một hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư thu 6,72 lit khí và 1 dung dịch A.
	a) Tính tổng số gam 2 muối clorua có trong dung dịch A
	b) Xác định tên 2 kim loại biết chúng thuộc 2 CK liên tiếp nhóm IIA
	c) Tính % khối lượng mỗi muối
	d) Cho toàn bộ CO2 vào 1,25lit Ba(OH)2 thu 39,4 gam kết tủa tính nồng độ Ba(OH)2.
2. BT TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 : Nguyên tố canxi (Z=20) thuộc chu kì
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 2 : Cho 3,6 gam một nguyên tố X thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng vừa đủ với dung 	dịch HCl, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 53,3 gam dung dịch A. Kim loại X và nồng độ của dung dịch A là:
	A. Mg	B. Ca	C. Ba	D. Sr
Câu 3: Nguyªn tè R thuéc nhãm IVA, c«ng thøc oxit cao nhÊt cña R lµ:
A. R2O	B. RO	C. R2O3	D. RO2 
Câu 4 : Tính chất không biến đổi tuần hoàn của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:
A. Bán kính nguyên tử, độ âm điện.
B. Số electron trong nguyên tử, số lớp electron.
C. Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố.
D. Thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố.
Câu 5 : Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, không suy ra được :
A. tính kim loại, tính phi kim.
B. công thức oxit cao nhất, hợp chất với hiđro.
C. bán kính nguyên tử, độ âm điện.
D. tính axit, bazơ của các hiđroxit tương ứng của chúng.
Câu 6 : Cho nguyên tố có Z = 17, nó có hoá trị cao nhất với oxi là :
A. 3	B. 5	C. 7	D. 8
Câu 7 : Nguyên tố X có Z = 15, hợp chất của nó với hiđro có công thức hoá học dạng :
A. HX	B. H2X	C. H3X	D. H4X
Câu 8 : Nguyên tố có tính chất hoá học tương tự canxi :
A. Na	B. K	C. Ba	D. Al
Câu 9 : Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất ?
A. Na, Mg	B. Na, K	C. K, Ag	D. Mg, Al
Câu 10 : Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn không cho biết
A. số proton trong hạt nhân.	B. số electron trong nguyên tử.
C. số nơtron.	D. số thứ tự của chu kì, nhóm.
Câu 11 : Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ tăng dần :
A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Si(OH)4.	B. Si(OH)4, Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2.
C. Mg(OH)2, NaOH, Si(OH)4, Al(OH)3.	D. Si(OH)4, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.
Câu 12 : Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính axit tăng dần :
A. H4SiO4, H3PO4, H2SO4, HClO4.	B. H2SO4, H3PO4, HClO4, H4SiO4.
C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H4SiO4.	D. H3PO4, HClO4, H4SiO4, H2SO4.
Câu 13 : Đơn chất của các nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự nhau ?
A. As, Se, Cl, I.	B. F, Cl, Br, I.	C. Br, I, H, O.	D. O, Se, Br, Cl.
Câu 14 : Nguyên tử nguyên tố nào trong nhóm VIIA có bán kính nguyên tử lớn nhất ?
A. Flo.	B. Atatin.	C. Iot.	D. Clo.
Câu 15 : Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn, có bao nhiêu nguyên tố khí hiếm ?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 16 : Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ?
A. I, Br, Cl, F.	B. C, Si, P, N.	C. C, N, O, F.	D. Mg, Ca, Sr, Ba.
Câu 17 : Nguyªn tè M thuéc chu k× 3, nhãm VIIA cña b¶ng tuÇn hoµn. C«ng thøc oxit cao nhÊt vµ c«ng thøc hîp chÊt víi hi®ro cña nguyªn tè M lµ c«ng thøc nµo sau ®©y:
A. M2O3 vµ MH3	B. MO3 vµ MH2	C. M2O7 vµ MH	D. TÊt c¶ ®Òu sai
Câu 18 : Khi cho 0,6g mét kim lo¹i nhãm IIA t¸c dông víi n­íc t¹o 0,336 lÝt khÝ hi®ro (ë ®ktc). Kim lo¹i ®ã lµ kim lo¹i nµo sau ®©y:
A. Mg	B. Ca	C. Ba	D. Sr
Câu 19 : Cho 8,8g mét hçn hîp hai kim lo¹i n»m ë hai chu k× liªn tiÕp nhau vµ thuéc nhãm IIIA, t¸c dông víi dd HCl d­ th× thu ®­îc 6,72 lÝt khÝ hi®ro ë ®ktc. Hai kim lo¹i ®ã lµ kim lo¹i nµo sau ®©y:
A. Al vµ In	B. Ga vµ In 	C. In vµ Pb	D. Al vµ Ga
Câu 20 : Nguyªn tè X t¹o ®­îc ion Xcã 116 h¹t gåm proton, electron vµ n¬tron. C«ng thøc oxit cao nhÊt vµ hi®roxit cao nhÊt cña X lµ c«ng thøc nµo sau ®©y:
A. Br2O7 vµ HBrO4	B. As2O7 vµ HAsO4	C. Se2O7 vµ HSeO4	 D. KÕt qu¶ kh¸c
Câu 21 : TÝnh chÊt ho¸ häc cña nguyªn tè trong cïng mét nhãm A gièng nhau v×:
A. Chóng lµ c¸c nguyªn tè s vµ p	B. Cã ho¸ trÞ gièng nhau
C. Nguyªn tö c¸c nguyªn tè cã cÊu h×nh electron líp ngoµi cïng gièng nhau	D. B vµ C ®Òu ®óng
Câu 22 : Hi®roxit cao nhÊt cña mét nguyªn tè R cã d¹ng HRO4. R cho hîp chÊt khÝ víi hi®ro chøa 2,74% hi®ro theo khèi l­îng. R lµ nguyªn tè nµo sau ®©y:
A. brom	B. clo	C. iot 	D. flo
Câu 23 : Cho 6,9g mét kim lo¹i X thuéc nhãm IA t¸c dông víi n­íc, toµn bé khÝ thu ®­îc cho t¸c dông víi CuO ®un nãng. Sau ph¶n øng thu ®­îc 9,6g ®ång kim lo¹i. X lµ kim lo¹i nµo sau ®©y:
A. Na	B. Li	C. K	D. Rb
Câu 24 : Ba nguyªn tè X, Y, Z thuéc cïng nhãm A vµ ë ba chu k× liªn tiÕp. Tæng sè h¹t proton trong ba nguyªn tö b»ng 70. Ba nguyªn tè lµ nguyªn tè nµo sau ®©y:
A. Be, Mg, Ca	B. Sr, C«ng ®oµn, Ba	C. Mg, Ca, Sr	D. TÊt c¶ ®Òu sai
Câu 25 : Hai nguyªn tè X, Y ®øng kÕ tiÕp nhau trong mét chu k× thuéc b¶ng tuÇn hoµn, cã tæng ®iÖn tÝch d­¬ng h¹t nh©n lµ 25. VÞ trÝ cña X vµ Y trong b¶ng tuÇn hoµn lµ vÞ trÝ nµo sau ®©y:
A. X chu k× 3, nhãm IIA; Y chu k× 2, nhãm IIIA	B. X chu k× 3, nhãm IIA; Y chu k× 3, nhãm IIIA
C. X chu k× 2, nhãm IIIA; Y chu k× 3, nhãm IIIA	D. TÊt c¶ ®Òu sai
III. Bài tập trắc nghiệm chủ đề 1,2
Câu 1: Câu nào biểu thị đúng kích thước của nguyên tử và ion: 
A. Ca2+ > Ca ; Cl- > Cl B. Ca2+ Cl C. Ca2+ Ca ; Cl- < Cl 
Câu 2: Hợp chất M được tạo bởi từ cation X+ và anion Y2- .Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 
nguyên tố tạo nên.Tổng số proton trong X+ là 11 còn tổng số e trong Y2- là 50 .Biết rằng 2 nguyên tố 
trong Y2- thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn. M có công thức 
phân tử là : 
A. (NH	)	SO	B. NH	IO	C. NH	ClO	D. (NH	)	PO
4	2	4	4	4	4	4	4	3	4
Câu 3: Cấu hình e của lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2s22p6 . Ion đó là :
A. Na+ hoặc Mg2+	B. Na+ hoặc Cl-	C. Mg2+ hoặc Cl-	D. Cl-
Câu 4: Từ kí hiệu 73Li ta có thể suy ra:
A. Hạt nhân nguyên tử Li có 3 proton và 7 notron
B. Nguyên tử Li có 2 lớp electron, lớp trong có 3 và lớp ngoài có 7 electron 
C. Nguyên tử Li có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 notron 
D. Li có số khối là 3, số hiệu nguyên tử là 7 
Câu 5: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là 
A. N.	B. S.	C. P.	D. As.
Câu 6: Trong tự nhiên Cu tồn tại hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu.Nguyên tử khối trung bình của cu bằng 63,546.Số nguyên tử 63Cu có trong 32 gam Cu là ( biết số Avogađro = 6,022.1023) 
A. 12,046.1023	B. 1,503.1023	C. 2,205.1023	D. 3,0115.1023
Câu 7: Tổng số ( p, n, e) của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số obitan của nguyên tử nguyên tố 
đó là: 
A. 5	B. 2	C. 4	D. 6
Câu 8: 3 nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân là 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1.
Tổng số e trong ion ( X3Y)- là 32 .X, Y, Z lần lượt là :
A. O, N, H	B. O, S, H	C. C, H, F	D. N, C, H
Câu 9: Ion nào sau đây có cấu hình e của khí hiếm Ne? 
A. Cl-	B. Be2+	C. Ca2+	D. Mg2+
Câu 10: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A. P, N, O, F.	B. N, P, F, O.	C. N, P, O, F.	D. P, N, F, O
Câu 11: Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142. Trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn
của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt là:
A. Na và K	B. Mg và Fe	C. Ca và Fe	D. K và Ca
Câu 12: Hiđro có 3 đồng vị 1H, 2H, 3H. Be có 1 đồng vị 9Be. Có bao nhiêu loại phân tử BeH cấu
tạo từ các đồng vị trên?
A. 18	B. 12	C. 6	D. 1
Câu 13: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị tự nhiên là: 11B và 10B đồng vị 1 chiếm 80% đồng vị 2 chiếm
20%. Nguyên tử khối của nguyên tố Bo là:
A. 10,2	B. 10,6	C. 10,8	D. 10,4
Câu 14: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong
hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây là không đúng với Y?
A. Y là nguyên tố phi kim	B. Trạng thái cơ bản của Y có 3 e độc thân
C. Y có số khối là 35	D. Điện tích hạt nhân của Y là 17+
Câu 15: Hợp chất với nguyên tố H có dạng RH4,Trong oxit cao nhất với oxi, R chiếm 27,27% về
khối lượng .R là nguyên tố nào sau đây?
A. Sn	B. Si	C. C.	D. Pb
Câu 16: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.Trong hợp chất R với hiđro( không có
thêm nguyên tố khác) có 5,882 % H về khối lượng.R là nguyên tố nào sau đây?
A. Se	B. O	C. Cr	D. S
Câu 17: Oxit B có công thức là X	O.Tổng số hạt cơ bản ( p, n, e ) trong B là 92 trong đó số hạt mang
2 
điện nhiều hơn số hạt không là 28.B là chất nào dưới đây? 
A. N	O	B. Na	O	C. K	O	D. Cl	O
2	2	2	2
Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố nào có số e độc thân lớn nhất: 
A. Cl ( Z= 17)	B. P ( Z= 15)	C. S ( Z= 16)	D. Mg ( Z= 12)
Câu 19: Các đồng vị có tính chất nào sau đây? 
A. Tất cả các tính chất đưa ra 
B. Có cùng sô proton trong hạt nhân 
C. Có cùng số e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử 
D. Có cùng tính chất hoá học 
Câu 20: X. Y là hai nguyên tố thuộc thuộc cùng một phân nhóm và 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần 
hoàn. Biết Z	+ Z	= 32.Số proton trong nguyên tử nguyên tốỸ, Y lần lượt là :
X	Y
A. 8 và 14	B. 7 và 25	C. 12 và 20	D. 15 và 17
Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố X tạo ion X-.Tổng số hạt ( p, n, e ) trong X- bằng 116. X là nguyên
tử của nguyên tố nào sau đây?
A. 34Se	B. 17Cl	C. 35Br	D. 33As
Câu 22: Nguyên tử nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt
không mang điện.Cấu hình của Y là :
A. 1s22s22p63s13p1	B. 1s22s22p63d2	C. 1s22s22p63s2	D. 1s22s22p6
Câu 23: M có các đồng vị sau: 55	M, 56	M,58	M, 57	M. Đồng vị phù hợp với tỉ lệ số proton: số
26	26	26	26
notron = 13:15 là
A. 5726M	B. 5626M	C. 5526M	D. 5826M
Câu 24: Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- có:
A. Số electron bằng nhau	B. Số notron bằng nhau
C. Số proton bằng nhau	D. Số khối bằng nhau
Câu 25: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Biết R có hai đồng vị trong đó 79zR chiếm 54,5% số nguyên tử. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị bao nhiêu? 
A. 81	B. 80	C. 82	D. 85
Câu 26: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng? 
A. Đồng vị là nhữ

Tài liệu đính kèm:

  • docON_TAP_HOC_KI_I_HOA_HOC_10_NAM_HOC20152016.doc