ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ II- KHỐI 11- NĂM HỌC 2016-2017 TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Tìm ta được: A. B. C. D. Câu 2: Tìm ta được: A. B. C. D. Câu 4: Tìm ta được: A. B. C. D. Câu 5: Tìm ta được: A. B. C. D. Câu 6: Tìm ta được: A. B. C. D. Câu 7: Tìm ta được: A. B. C. D. Câu 8: Tìm ta được: A. B. C. D. Câu 9: Tìm ta được: A. B. C. D. Câu 10: Tính bằng: A. 2 B. -2 C. 1 D. -1 Câu 11: Tính bằng: A. B. C. 3 D. -3 Câu 12: Tính bằng: A. B. C. 2 D. -2 Câu 13: Tính bằng: A. -19 B. 3 C. -3 D. Câu 14: Tính bằng: A. 21 B. 3 C. -3 D. Câu 15: Tính bằng: A. 6 B. 3 C. -3 D. Câu 16: Tính bằng : A. 2 B. -2 C. D. Câu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hàm số đa thức liên tục trên vài khoảng xác định B. Hàm số phân thức hữu tỉ ( thương của hai đa thức) và các hàm số lượng giác liên tục trên toàn bộ tập số thực R C. Hàm số y = f (x) được gọi là liên tục tại x0 nếu D. Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó. Câu 18: Giả sử y =f(x) và y =g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hàm số y = f(x) + g(x) liên tục tại x0 B. Hàm số y = f(x) - g(x) liên tục tại x0 C. Hàm số liên tục tại x0 D. Hàm số y = f(x) . g(x) liên tục tại x0 Câu 19: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên đoạn [a; b] nếu nó liên tục trên khoảng (a; b) và , B. Nếu y= f(x) liên tục tại điểm x0 còn y= g(x) không liên tục tại x0 thì y = f(x) + g(x) là hàm số liên tục tại x0 C. Hàm số y = f (x) được gọi là liên tục tại x0 nếu D. Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên [a; b] và f(a).f(b)<0, thì tồn tại ít nhất một điểm csao cho f(c) = 0 Câu 20: Cho hình chóp SABC có SA vuông góc ABC. Góc giữa SB với (ABC) là góc giữa: A. SB và AB B. SB và AC C. SB và BC D. SB và SC Câu 21: Cho hình chóp SABC có SB vuông góc ABC. Góc giữa SC với (ABC) là góc giữa: A. SC và AB B. SC và AC C. SC và BC D. SC và SB Câu 22: Cho hình chóp SABC có SC vuông góc ABC. Góc giữa SA với (ABC) là góc giữa: A. SA và AB B. SA và SC C. SB và BC D. SA và AC Câu 23: Tính bằng: A. 0 B. -1 C. D. Câu 24: Tính bằng: A. 5 B. 1 C. 0 D. 2 Câu 25: Tính bằng: A. B. C. D. Câu 26: Giá trị của tham số thực m để hàm số Nếu liên tục tại x=2 A. -2 B. 9 C. 5 D. 14 Câu 27: Cho tứ diện ABCD. M, E lần lượt là trung điểm BC, AC. Góc giữa hai đường thẳng AB và DM là góc giữa hai đường thẳng: A. EM và DM B. DM và CM C. DM và DE D. DM và DC Câu 28: Cho tứ diện ABCD. N, F lần lượt là trung điểm DA, DC. Góc giữa hai đường thẳng BN và AC là góc giữa hai đường thẳng: A. BN và ND B. BN và BD C. BN và FN D. BN và BF Câu 29: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA’, BB’ Góc giữa hai đường thẳng CM và A’B’ là góc giữa hai đường thẳng: A’B’ và B’M B. AA’ và CM C. A’B’ và B’N D. CM và NM Câu 30: Cho tứ điện đều ABCD, góc giữa AB với mặt đáy (BCD) bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 31: Cho hình chóp đều SABCD, góc giữa SD với mặt đáy (ABCD) bằng: A. 900 B. 600 C. 450 D. 300 Câu 32: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD, góc giữa SB với mặt đáy (ABCD) bằng: A. 900 B. 600 C. 450 D. 300 Câu 33: Cho hình chóp SABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). SA= a, tam giác ABC vuông tại B, AB =a; BC = a. Góc giữa SC với (ABC) bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 34: Cho hình chóp SABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). SA= a, tam giác ABC vuông tại B, AB =a. Góc giữa SB với (ABC) bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 35: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. AA’= a, tam giác ABC vuông tại B, AB =a. Góc giữa A’C với (ABC) bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 36: Tính bằng: A. B. C. D. 0 Câu 37: Tính bằng: A. B. 0 C. D. -3 Câu 38: Tính bằng: A. B. 0 C. D. Câu 39: Giá trị của tham số thực m để hàm số Nếu liên tục tại x=2 A. -1 B. 2 C. 1 D. Câu 40: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Khẳng định nào sau đây là sai? A. B. C. D. Câu 41: Cho hình bình hành ABCD. S là một điểm nằm ngoài mât phẳng chứa hình bình hành.. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 42: Cho hình hộp ABCD.EFGH. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 43: Khẳng định nào sau đây là sai? A. I là trung điểm AB thì B.Với 3 điểm O; A; B bất kì ta luôn có C. G là trọng tâm tam giác ABC thì D. G là trọng tâm tứ diện ABCD thì Câu 44: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Góc giữa hai đường thẳng AB và EG bằng A. 300 B. 450 C. 600 D. 1350 Câu 45: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Góc giữa hai đường thẳng AF và EG bằng A. 300 B. 450 C. 600 D. 1200 Câu 46: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Góc giữa hai đường thẳng AB và DH bằng A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 47: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình vuông cạnh . SA (ABCD), SA = . Góc giữa SC với (ABCD) bằng: A. 60o B. 90o C. 45o D. 30o Câu 48: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình chữ nhật AD = a, AB = . SA (ABCD), SA = . Góc giữa SC với (SAB) bằng: A. 90o B. 60o C. 45o D. 30o Câu 49: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình chữ nhật AD = , AB = a. SA (ABCD), SA = . Góc giữa SD với (SAB) bằng: A. 30o B. 45o C. 60o D. 90o Câu 50: Tính A. B. 2 C. D. Câu 51: Tính A. B. 1 C. D. II> TỰ LUẬN Bài 1: Tính giới hạn: a) b) c) d) Bài 3: Cho tứ diện SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. SA vuông góc (ABC), AB = a. BC = , SA = a. M, H lần lượt là trung điểm AB và SB. Chứng minh AH vuông góc (SBC) Tính góc giữa CM và SB Bài 4: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD = , AB = a , SA vuông góc (ABCD), SA = . Gọi E là trung điểm của SD Chứng minh AE vuông góc (SCD) Tính góc giữa AE và BD Bài 5: Hai tam giác đều ABC và DBC cạnh a nằm trong hai mặt phẳng khác nhau có chung cạnh đáy BC tạo nên tứ diện ABCD. I là trung điểm BC, AH là đường cao trong tam giác ADI. AD = a. Chứng minh AH vuông góc (BCD) Tính góc giữa AC và ID
Tài liệu đính kèm: