Đề số 4. A. Trắc nghiệm : Tổng số proton trong ion XA32– là 40. Nguyên tố X và A lần lượt là : A. 15P , 16S. B. 14Si , 8O. C. 16S , 8O. D. 6C , 8O. Cho sơ đồ phản ứng : S → FeS → SO2 → SO3 → NaHSO3. Tổng số phản ứng oxi hoá khử là : A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Cho phương trình : 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl +8 H2O. Hệ số phân tử HCl đóng vai trò chất khử và môi trường trong phương trình lần lượt là : A. 4 ,10. B. 10,4. C. 6, 10. D. 10, 6. Anion X– và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: A. đều ở chu kì 3, nhóm tương ứng là VIIA và IIA. B. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm VIA C. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA D. X ở chu kì 3, nhóm VA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA Tổng số nguyên tử có trong 36 gam NH4NO3 là bao nhiêu? A. 24,3.1022. B. 2,709. 1023. C. 24,38. 1023. D. 27,09. 1023. Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước , sau phản ứng thu được 2,912 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X . Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm dung dịch X là : A. Li , 12,48 %. B. Li , 44%. C. Na , 31,65 %. D. Na , 44%. Liti có 2 đồng vị là 36Li và 37Li. Nguyên tử khối trung bình của liti là 6,94. % khối lượng của đồng vị 37Li trong Li2O là : A. 44%. B. 37 %. C. 2,4 %. D. 53,5%. Cho các hạt vi mô: Al3+, 13Al, 11Na, Mg2+, 12Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt nhân : A. Al3+< Mg2+ <Al <Mg <Na. B. Na <Mg <Mg2+<Al3+<Al. C. Mg2+<Al3+<Al <Mg <Na. D. Al3+<Mg2+<Al <Na <Mg. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố d ? A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p63d104s24p5. D. 1s22s22p63s23p63d104s2. Nguyên tố hoá học là: A. tập hợp các nguyên tử có cùng số khối. B. tập hợp các nguyên tử có số nơtron giống nhau. C. tập hợp các nguyên tử có khối lượng giống nhau.D. tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Nguyên tử của các nguyên tố 13 Al , 9F; điện hoá trị của nhôm ,Flo trong AlF3 lần lượt là : A. 3+, 1– . B. 3, 1. C. +3, +1. D. +3, 1–. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 180. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Số nơtron của R là : A. 53. B. 75. C. 74. D. 70. Trong phản ứng nào HCl đóng vai trò chất oxi hoá ? A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2+ 2H2O. B. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 . C. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. D. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O. Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế tiếp trong một nhóm A của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 22. Hai nguyên tố A, B có số proton là : A. 7, 15. B. 8, 14. C. 2, 20. D. 4,18. Cho nguyên tử của nguyên tố có Fe (Z=26) cấu hình electron của Fe và Fe2+ lần lượt là : A. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d54s1. B. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d6. C. 1s22s22p63s23p64s23d6 ; 1s22s22p63s23p64s23d4. D. 1s22s22p63s23p63d64s2 ; 1s22s22p63s23p63d44s2. Có các đồng vị ;và ; ; . Số phân tử H2O khác loại được tạo nên từ các đồng vị trên của hiđro và oxi là : A. 18. B. 12. C. 6. D. 9. Cho phản ứng: HNO3 + Fe3O4 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Tổng các hệ số (nguyên dương tối giản) trong phương trình của phản ứng đó là : A. 45. B. 55. C. 48. D. 20. Cho các phương trình : (1) 2HCl + Ba → BaCl2 + H2. (2) MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O. (3) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3. (4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 +Cl2 + H2O. (5) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O. (6) 3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O. Các phương trình phản ứng ôxi hoá khử gồm : A. (1),(5),(6). B. (1),(4),(5),(6). C. (1),(3),(4),(6). D. (2),(3),(4),(6). Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH3. Trong oxit cao nhất R chiếm 25.926% về khối lượng. R là nguyên tố nào ? A. S. B. N. C. Al. D. P. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 15) và R (Z = 13). Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A. M < R < Y < X. B. X < Y < R < M. C. M < X < Y < R. D. Y < X < R < M. Tổng số electron trong nhóm ion nào PO43– ; SiO32– ; ClO4– ; SO42– đều chứa 50 electron ? A. PO43– ; SiO32– ; SO42–. B. PO43– ; SiO32– ; ClO4–.C. SiO32– ; ClO4– ; SO42–. D. PO43– ; ClO4– ; SO42–. Dãy chất nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử? A. KCl, HCl, Cl2. B. Cl2, KCl , HCl. C. HCl, Cl2, KCl. D. Cl2, HCl, KCl. Cho quá trình : Fe→ Fe3+ + 3e. Quá trình trên là quá trình : A. quá trình khử. B. quá trình oxi hoá. C. quá trình nhận e. D. quá trình trao đổi. Cho 6C, 16S, 11Na, 12Mg. Dãy có chiều giảm tính bazơ và tăng tính axit của các oxit là: A. Na2O , MgO , CO2 , SO3. B. MgO , Na2O , SO3 , CO2. C. Na2O , MgO , SO3 , CO2. D. MgO , Na2O , CO2 , SO3. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tố X là 3s1, còn của nguyên tố Y là 2p4. Khẳng định nào sau đây đúng? A. X2Y liên kết ion . B. XY2 liên kết cộng hoá trị có cực. C. XY liên kết ion. D. X2Y liên kết cho – nhận. Trong nguyên tử, lớp L, N có số electron tối đa là: A. 8 , 18. B. 18 , 8. C. 2 , 8. D. 8 , 32. Cho phản ứng : FeS2 + O2→ Fe2O3 + SO2. Vai trò của FeS2 là : A. Chất oxi hoá và chất khử. B. Chất bị oxi hoá. C. Không phải chất oxi hoá và chất khử. D. Chất bị khử. Biết X thuộc chu kì 3 trong bảng HTTH các nguyên tố hoá học và Ne có Z= 10 ; Ar có Z= 20. Cấu hình electron nào sau đây là của anion X3– ? A. [Ar] 3s23p1. B. [Ne]3s23p1. C. [Ne]3s23p6 D. [Ne]3s23p3. Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá – khử? A. CO2 + NaClO + H2O → HClO + NaHCO3. B. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O. C. 4KClO3 → KCl + 3KClO4. D. Cl2 + H2O → HCl + HClO. Cho phản ứng : Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số tối giản của chất tham gia là : A. 12. B. 10. C. 8. D. 14. Trong chất nào sau đây, nitơ có số oxi hoá là +5 ? A. N2O5 và KNO3. B. NH3 và KNO3. C. N2H4 và NO3–. D. N2O4 và NaNO3. Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò là chất khử ? A. 2NH3 +3CuO → N2 +3Cu + 3H2O. B. NH3 + HCl → NH4Cl. C. NH3 + CO2 + H2O → NH4HCO3. D. NH3 + HNO3 → NH4NO3 . Biết 1H ; 6C ; 7N ; 8O ; 17Cl. CTCT viết sai là : A. H–Cl–O B. O=C=O. C. H–C≡N. D. N≡N. Dãy nào sau đây các chất được xếp đúng thứ tự tính bazơ? A. NaOH > Al(OH)3 >Mg(OH)2 B. NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3. C. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. D. NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2 Hãy cho biết loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa–khử ? A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng hóa hợp. B. Tự luận : 1. Xác định chất oxi hóa , chất khử, và can bằng ptpu sau bàng phương pháp thăng bằng electron: a) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O b) HCl + MnO2 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O c) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O 2. Cho 3 g hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Để trung hoà dung dịch Y cần 0,2 mol HCl. Xác định nguyên tố A . 3. Cho một thanh đồng vào 50 ml dd AgNO3 .Sau một thời gian lấy thanh đồng ra sấy khô cân lại thấy nặng hơn trước 2,28 g. a) Viết phương trình pư. Biểu diền các quá trình khử , oxi hóa. b) Tính lượng Ag sinh ra và nồng độ Cu(NO3)2 trong dd nhận được. 4. Cho 4,8g một kim loại A thuộc nhóm IIA vào 200g dung dịch HCl 20% thì thu được 4,48 lít khí (đktc). a) Xác định tên kim loại A. b) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Tài liệu đính kèm: