Đề 3 ôn thi học kì I môn hóa học lớp 10

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1474Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 3 ôn thi học kì I môn hóa học lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 3 ôn thi học kì I môn hóa học lớp 10
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3( chương 1+2)
Câu 1. Ba nguyên tố X, Y, Z cùng chu kỳ và ở trong 3 phân nhóm chính liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong 3 nguyên tử bằng 48. Ba nguyên tố là nguyên tố nào sau đây?
	A. P, S, Cl	B. S, Cl, Ar	C. N, O, F 	D. Tất cả đều sai	
Câu 2. Cấu hình electron của ion Fe3+ là:
	A. 1s22s22p63s23p63d54s0	 C. 1s22s22p63s23p63d74s0	
	B. 1s22s22p63s23p63d44s1	 D. 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 3 : Anion X2- có cấu hình electron giống R+ (có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p6) thì cấu hình electron của nguyên tử X là:
	A. 1s2 2s2 2p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2	 C . 1s2 2s2 2p4	D. 1s2 2s2 2p5 
Câu 4. Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là:
	A. Z2Y	 	 B. ZY2 	C. ZY	 D. Z2Y3 
Câu 5. Một nguyên tố R có hóa trị trong oxit bậc cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro, phân tử khối oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với hiđro. R là nguyên tố nào sau đây:	
	A. C	 B. Si	 C. S	D. N
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây sai:
A. Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó trong phân tử.
B. Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tử biến thiên tỉ lệ thuận với điện tích hạt nhân nguyên tử.
C. Độ âm điện và tính phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
D. Nguyên tử của một nguyên tố có độ âm điện càng lớn, tính phi kim của nó càng lớn.
Câu 7 : Oxi có ba đồng vị là: Cacbon có hai đồng vị là: . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic (trong các số dưới đây)? A. 11	B. 13	C.14	 D.12
Câu 8 : Một kim loại X có hóa trị I có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 34. X là kim loại nào sau đây: A. Rb	 	B. Na	 	C. K	 D. Li.
Câu 9. Cho các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên tố trên, nguyên tố có năng lượng ion hoá thứ nhất (năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản) nhỏ nhất là A. Li 	 B. Na 	 C. Rb 	D. Cs 
Câu 10. Cation R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc:
A. Chu kỳ 2, nhóm VIA	 B. Chu kỳ 3, nhóm IA	 C. Chu kỳ 4, nhóm IA	 D. Chu kỳ 4, nhóm VIA
Câu 11. Có 2 nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, tổng số điện tích hạt nhân của hai nguyên tố là 32. X và Y là 2 nguyên tố nào sau đây: 
	A. Ca và Sr	B. Mg và Ca	 C. Sr và Ba	D. Na và K
Câu 12. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây ?
A.Số nơtron.	B.Số electron hoá trị.	 C.Số proton	D.Số lớp electron
Câu 13. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 16, 9, 17. Nếu sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim tăng dần thì dãy sắp xếp nào sau đây là đúng:
A. Z< X < Y	B. X < Y < Z	 C. X < Z < Y	D. Tất cả đều sai
Câu 14. Nguyên tử R có tổng số hạt là 115 và có số khối là 80. Suy ra điện tích hạt nhân Z của R là:
	A. 35	 B. 65	 C. 40	 D. 195
Câu 15. Chọn mệnh đề sai. Trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn, đi từ trái sang phải :
A. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.	B. Độ âm điện giảm dần.
C. Hoá trị cao nhất đối với oxi tăng từ 1 đến 7.	D. Hoá trị đối với hiđro giảm dần từ 4 đến 1.
Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4.
Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của X là :
	A. XO2 và XH4 	B. XO3 và XH6	C. X2O5 và XH3	D. XO3 và XH2	
Câu 17. Trong 1 nguyên tử X, tổng các số hạt mang điện tích lớn hơn số hạt không mang điện tích là 12, tổng số hạt (p, n, e) là 40. Tính A và Z của X. A. A=40, Z=14	B. A=28, Z=14	C. A=27, Z=13	D. A=27, Z=12
Câu 18. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
	A. Fe2+	B. Na+	C. Cl-	D. Mg2+	
Câu 19. Sắp xếp các nguyên tố sau: Ba (chu kỳ 6, nhóm IIA), O, F, Mg theo bán kính nguyên tử tăng dần
A.O<F<Mg<Ba	B. F<O<Mg<Ba	C. Ba<Mg<O<F	D. O<F<Ba<Mg
Câu 20. Sắp xếp các bazơ Al(OH)3, Mg(OH)2, Ca(OH)2 theo độ mạnh tăng dần
	A. Al(OH)3<Mg(OH)2<Ca(OH)2	 B. Al(OH)3 <Ca(OH)2<Mg(OH)2
	C. Ca(OH)2<Mg(OH)2<Al(OH)3	 D. Mg(OH)2<Ca(OH)2<Al(OH)3
Câu 21. Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là 
A. Be và Mg.	B. Mg và Ca.	C. Ca và Sr.	D. Sr và Ba.
Câu 22. Nguyên tử của một nguyên tố có điện tích hạt nhân là 25. Số electron hoá trị của nguyên tử đó là 
	A. 2 electron.	B. 3 electron.	C. 5 electron.	D. 7 electron.
Câu 23. Tổng số hạt p,n,e của nguyên tử 1 nguyên tố thuộc nhóm VII A là 28. Nguyên tử đó có nguyên tử khối bằng: A. 18 B. 19 C. 20	 D. 21 
Câu 24. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81. Bo có 2 đồng vị 10B và 11B, phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị lần lượt là: A. 30% và70%	B. 45% và55 %	C. 19 %và 81 % 	D. 70% và 30 %
Câu 25. Hợp chất khí với H của nguyên tố Y là YH4 . Oxit cao nhất của nó chứa 46,67%Y về khối lượng . Nguyên tố Y là : A. Lưu huỳnh 	B. Silic	C. Cacbon 	D. Natri 
Câu 26. Cho các số hiệu nguyên tử ZX =11, ZY =12, ZR =16, ZQ =17 và các hợp chất dưới đây đều là hợp chất ion. Hãy chọn công thức phân tử đúng :
	A. X3R	B.YQ2	C.X2Y	D.X2Q
Câu 27. Cho biết tổng số hạt p,n,e trong phân tử MX2 là 178 hạt, trong hạt nhân của M số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt, còn trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Số proton trong hạt nhân của M nhiều hơn số proton trong hạt nhân của X là 10 hạt. Chọn công thức đúng của phân tử MX2.
	A. SO2	B. NO2	C. FeS2	D.OF2 
Câu 28. Cho biết tổng số hạt proton trong phân tử HxSy là 50. Mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử. Công thức đúng của HxSy là: A. H4S	B. H2S3	C.H3S2	D.HS4
Câu 29. Cho các nguyên tố 1H ; 3Li ; 11Na ; 7N ; 8O ; 9F ; 2He ; 10Ne
Nguyên tử của nguyên tố không có electron độc thân là
 A. H, Li, Na, F 	B. O 	 	C. He, Ne 	 D. N
Câu 30. Cho biết nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p1, vậy số hiệu nguyên tử của X là :A.13	B.27	C.31	D.37
Câu 31. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây:
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron và bằng số diện tích hạt nhân Z.
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối. 	
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. 
4. Số proton bằng điện tích hạt nhân.	
5. Bất cứ hạt nhân nguyên tử nào cũng đều chứa proton và nơtron.
A. 2;3;5	B. 3; 4; 5	C. 1; 3	D. 2;5.
Câu 32. Cho biết cấu hình của Cr [Ar]3d54s1. Vị trí của Cr trong bảng HTTH là:
A. chu kì 4, nhóm VIA. B. chu kì 4, nhóm IA C. chu kì 4, nhóm VIB D. chu kì 4, nhóm IB
Câu 33. Trong các kí hiệu về phân lớp electron , kí hiệu nào sai: A. 3s	B. 3f	 C.1s	D.2p
Câu 34. Argon trong tự nhiên gồm 3 đồng vị: 1836Ar(0,337%), 1838Ar(0,063%), 1840Ar(99,6%). Khối lượng của 2,24 l Ar(đktc) là:A. 3,9985g	B.4,0000g	C.3,8585g	D. 4,0085g
Câu 35. Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất 
A. Ca và Mg.	 B. P và S.	 C. Al và Na.	D. N và O.
Câu 36. Cho các nguyên tố có cấu hình electron của các nguyên tố sau:
X: 1s2 2s2 2p6 3s2; Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2; 	Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5	 T: 1s2 2s2 2p6 
Các nguyên tố là kim loại nằm trong các tập hợp nào sau đây:	
A. X, Y, T	 B. X, Y	 	 C. Z, T	 D. Y, Z, T.
Câu 37. Cho biết tổng số electron các phân lớp p của nguyên tử X là 11. Trong nguyên tử X số nơtron nhiều hơn số proton 3 hạt. Số khối của X là: A. 34	 B.35	 C. 36	D.37
Câu 38. Lớp thứ 3 (n =3) có số e độc thân tối đa là: A. 2 B. 6	 C. 5 	D.7
Câu 39. Xếp các hạt vi mô sau theo thứ tự tăng dần bán kính hạt: O2-, Ne, Cl-, Na+, Mg2+
	A. O2- < Ne < F- < Na+ < Mg2+	B. O2- < F- < Na+ < Mg2+ < Ne
	B. O2- < F- < Ne < Na+ < Mg2+	D. Mg2+< Na+ < Ne < F- < O2- 
Câu 40. Trong oxit bậc cao nhất của nguyên tố R(thuộc nhóm A) , oxi chiếm 56,338% về khối lượng. Công thức phân tử của oxit là A. CO2	 B. SO3	C. P2O5	D.Cl2O7
1: Tæng sè c¸c h¹t c¬ b¶n (p, n, e) cña mét nguyªn tö X lµ 28. Sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 8. Nguyªn tö X lµ A.	B.	C.	D.
2: Trong dãy: Mg - Al - Au - Na - K, tính kim loại của các nguyên tố
A. tăng dần.	 B. mới đầu tăng, sau đó giảm.	C. giảm dần.	 D. mới đầu giảm, sau đó tăng.
3: Trong dãy N - As - Te - Br - Cl, tính phi kim của các nguyên tố
A. tăng dần.	 B. mới đầu tăng, sau đó giảm.	C. giảm dần.	 	D. mới đầu giảm, sau đó tăng.
4: Anion X2- có cấu hình electron ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng HTTH là
A. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA.	B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.
C. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.	D. ô 18, chu kỳ 4, nhóm VIA.
5: Mét nguyªn tö X cã tæng sè electron ë c¸c ph©n líp s lµ 6 vµ tæng sè electron líp ngoµi cïng lµ 6.
Cho biÕt X thuéc vÒ nguyªn tè ho¸ häc nµo sau ®©y ?
A. Oxi (Z = 8)	B. L­u huúnh (Z = 16)	C. Flo (Z = 9)	D. Clo (Z = 17)
6: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s.Điều khẳng định nào sau đây đúng? A. X là kim loại, Y là phi kim B. X là khí hiếm, Y là phi kim 
C. X là kim loại, Y là khí hiếm	 D. X là phi kim, Y là kim loại
7: Cho các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Dãy nào sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử?
 A. Cl < F < P < Al < Na B. F < Cl < P < Al < Na C. Na < Al < P < Cl < F D. Cl< P < Al < Na < F
8: Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là : 
1s2 2s2 2p63s1 , 1s2 2s2 2p63s23p64s1 , 1s2 2s2 2p63s23p1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là A. Z < X < Y 	B. Z < Y < Z 	C. Y < Z < X 	D. Kết quả khác 
9: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần ?
A. H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4.	B. HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2SiO3.
C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2.	D. H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2.
10: Hiđroxit nào mạnh nhất trong các hiđroxit Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, Be(OH)2:
A. Al(OH)3	B. NaOH	C. Mg(OH)2	D. Be(OH)2
11: Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử : 13Al, 6C, 16S, 11Na, 12Mg. Chiều giảm tính bazơ và tăng tính axit của các oxit như sau :
A. Na2O < MgO < CO2 < Al2O3 < SO2 ; 	B. MgO < Na2O < Al2O3 < CO2 < SO2 ;
C. Na2O < MgO < Al2O3 < CO2 < SO2 ; 	D. MgO < Na2O < CO2 < Al2O3 < SO2.
12: Tæng sè c¸c h¹t proton, n¬tron vµ electron trong nguyªn tö cña mét nguyªn tè lµ 40. BiÕt sè h¹t n¬tron lín h¬n sè h¹t proton lµ 1. Cho biÕt nguyªn tè trªn thuéc lo¹i nguyªn tè nµo sau ®©y ?
	A. Nguyªn tè s.	B. Nguyªn tè p.	C. Nguyªn tè d.	D. Nguyªn tè 
13: Nguyªn tè hãa häc X cã cÊu h×nh electron nguyªn tö ë líp ngoµi cïng lµ: (n - 1)d5ns1 (trong ®ã n ³ 4). VÞ trÝ cña X trong b¶ng tuÇn hoµn lµ:
A. Chu k× n, nhãm IB.	 B. Chu k× n, nhãm IA. C. Chu k× n, nhãm VIB.	D. Chu k× n, nhãm VIA.
14: Cation X3+ và anionY2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là A. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA
B. 	X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA
C.	X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA
D. 	X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA
15 : Cho nguyên tử X có Z = 29. Cấu hình electron của X và các ion mà X có thể tạo thành là
	A. X : 1s22s22p63s23p63d104s1	và X+ :1s22s22p63s23p63d10	
B. X : 1s22s22p63s23p63d104s1	và X+ : 1s22s22p63s23p63d94s1
C. X : 1s22s22p63s23p63d104s1, X+ :1s22s22p63s23p63d10 và X2+ : 1s22s22p63s23p63d9 
D. X : 1s22s22p63s23p63d104s1	và X2+ :1s22s22p63s23p63d9
16: Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần?
A. Na, Mg, N, Cl	B. S, Si, Mg, Na	C. F, Cl, I, Br	D. I, Br, Cl, F
­¯
­¯
­­
­­
­­
¯¯
­¯
­
­
17:. Nguyên tử A có cấu hình 1s22s22p4. Sự sắp xếp electron phân lớp 2p vào obitan nào sau đây là đúng?
	A.	B. 
 	C. 	D. 
18: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Cấu hình electron của R là
	A. 1s22s22p63s2.	B. 1s22s22p63s1.	C. 1s22s22p63s23p1.	D. 1s22s22p63s23p2. 19: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. A và B lần lượt là A. Ca và Fe.	B. Mg và Ca.	C. Fe và Cu.	D. Mg và Cu.	
20: Cation R+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p6. Câu hình electron đầy đủ của R là
	A. 1s22s22p63s23p6.	B. 1s22s22p63s23p5.	C. 1s22s22p63s23p64s1.	D. 1s22s22p63s23p63d1.
21: Đồng vị của M thoả mãn điều kiện số proton: số nơtron = 13:15 là
A.55M.	B. 56M.	C. 57M.	D. 58M.
22: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là
A. 1s22s22p63s23p63d54s1. B.1s22s22p63s23p64s23d4.	C.1s22s22p63s23p63d6.	 D. 1s22s22p63s23p63d5.
23: Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tố X là
	A. 3.	B. 4	C. 6. 	D. 7.
24: X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng 1 phân nhóm chính của bảng HTTH. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. X và Y là
	A. O và S.	B. C và Si.	C. Mg và Ca.	D. N và P.
25:Trong mỗi chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử và độ âm điện tương ứng biến đổi là A. tăng, giảm. 	B. tăng, tăng.	C. giảm, tăng. 	D. giảm, giảm.
26: Tổng số hạt trong 1 nguyên tử của nguyên tố X là 40. Cấu hình e của X là
A. 1s22s22p63s23p2	B. 1s22s22p63s1.	C. 1s22s23p63s23p1.	D. 1s22s22p63s23p1.
27: Hợp chất A có công thức MXa trong đó M chiếm 140/3 % về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là.
A. 3s23p4.	B. 3d64s2.	C. 2s22p4.	D. 3d104s1.
28: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là
A. 3s23p4.	B. 3s23p5.	C. 3s23p3.	D. 2s22p4.
29: Hợp chất X có khối lượng phân tử là 76 và tạo bởi 2 nguyên tố A và B. A,B có số oxihoá cao nhất là +a,+b và có số oxihoá âm là -x,-y; thoả mãn điều kiện: a=x, b=3y. Biết rằng trong X thì A có số oxihóa là +a. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của B và công thức phân tử của X tương ứng là
	A. 2s22p4 và NiO.	B. CS2 và 3s23p4.	C. 3s23p4 và SO3.	D. 3s23p4 và CS2.
30: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron ngoài cùng của ion X2+ là
A. 3s23p6.	B. 3d64s2.	C. 3d6.	D. 3d10.
31: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là
A. K+, Cl-, Ar.	B. Li+, F-, Ne.	C. Na+, F-, Ne.	D. Na+, Cl-, Ar.
32: Ion cã 18 electron vµ 16 proton, mang ®iÖn tÝch lµ  A. 18+	B. 2-	C. 18-	 D. 2+
33: Cation X3+ vµ anionY2– ®Òu cã cÊu h×nh electron ë ph©n líp ngoµi cïng lµ 2p6. KÝ hiÖu cña c¸c nguyªn tè X, Y lÇn l­ît lµ A. Al vµ O	B. Mg vµ O	C. Al vµ F	D. Mg vµ F.
34: Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt e có trong 5,6g sắt là A. 6,02.022	 B. 96,52.1022 	C. 3,01.1023	 D. 15,652.1023
35: Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị chiếm 98,89% và chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là A. 12,500	 B. 12,011 C. 12,022	 D. 12,055	
36: Đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu (chiếm 27% số nguyên tử). Hỏi 0,5mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam? A. 31,77g	B. 32g	C. 31,5g	D. 32,5
37: Hợp chất MX3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron của các nguyên tử là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng ba loại hạt trên trong ion X_ nhiều hơn trong ion M3+ là 16. M và X là những nguyên tố nào sau đây?
 A. Al và Br	B. Al và Cl	C. Cr và Cl	D. Cr và Br
38: Một cation Xn+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là A. 3s1	B. 3s2 	C. 3p1 D. A, B, C đều có thể đúng 
39: Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị là H và H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro trong H2O nguyên chất là 1,008. Số nguyên tử của đồng vị H trong 1ml nước là
 A. 5,33.1020	B. 3,53.1020	C. 5,35.1020	 D. Tất cả đều sai
40: Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm theo số mol các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Hỏi nguyên tử khối trung bình của X là bao nhiêu?
 A.12	 	 B. 12, 5 	C. 13	 D. 14

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_HK_I_so_2.doc