Đề 1 thi học kì I – Năm học 2014 - 2015 môn: Vật lý 11 – thời gian: 45 phút

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 1 thi học kì I – Năm học 2014 - 2015 môn: Vật lý 11 – thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1 thi học kì I – Năm học 2014 - 2015 môn: Vật lý 11 – thời gian: 45 phút
ĐỀ THI HỌC KÌ I – Năm học 2014 - 2015
ĐỀ LẺ
Môn: VẬT LÝ 11 – Thời gian: 45’
A. LÝ THUYẾT: (5 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Các thơng số đặc trưng cho một nguồn điện là gì? Bằng cách nào nguồn điện duy trì được hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn ?
Câu 2 (1,0 điểm): Cho biết hạt tải điện và bản chất dịng điện trong kim loại ?
Câu 3 (1,0 điểm): Thế nào là hiện tượng dương cực tan ? Nêu một ứng dụng của hiện tượng dương cực tan ? 
Câu 4 (1,0 điểm): Viết biểu thức định luật Jun- Lenxơ và giải thích các đại lượng trong biểu thức ?
Câu 5 (1,0 điểm): Hãy thiết kế sơ đồ mạch điện và trình bày các bước tiến hành thí nghiệm để xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hĩa. Cho các dụng cụ thí nghiệm như sau : một pin điện hĩa, 2 máy đo đa năng, một điện trở, một khĩa k và các dây dẫn.
B. BÀI TẬP : (5 điểm)
Bài 1 (1,0 điểm): Một dây bạch kim ở 200C cĩ điện trở suất là 10,5.10-8 Wm. Tính điện trở suất của dây này ở 3200C. Coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số điện trở là a=3,9.10-3K-1.
Bài 2 (1,0 điểm): Một bĩng đèn 6V-3W được mắc vào hai cực của một nguồn điện cĩ n pin giống nhau. Mỗi pin cĩ suất điện động là 1,5V và điện trở trong là 1W. Để đèn sáng bình thường
a. Các pin này phải mắc như thế nào với nhau (song song hay nối tiếp), vì sao? 
b. Xác định số pin với cách mắc trên?
D
x,r
Đ
Rp
R1
X
T
Bài 3 (3,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: 
Bộ nguồn cĩ suất điện động và điện trở trong lần lượt là 12V, 0,4W
Mạch ngồi gồm bĩng đèn Đ (12V-9W), điện trở R1=14W và Rp =10W là bình điện phân dung dịch CuSO4.
a/. Tính điện trở tương đương của mạch ngồi và hiệu suất của nguồn điện?
b/. Xác định khối lượng đồng được giải phĩng ở điện cực trong thời gian 10min? Nếu dùng bình điện phân này để mạ đồng thì vật cần mạ được gắn với điện cực nào của bình điện phân? Cho biết ACu=64; nCu=2 và hằng số Faraday là 96500 C/mol.
c/. Nếu thay bình điện phân bằng một Vơn kế. Thì phải mắc các chốt của Vơn kế như thế nào? Xác định số chỉ của Vơn kế và nhận xét và giải thích độ sáng của đèn lúc này so với ban đầu?
Lưu ý: Học sinh ghi “ĐỀ LẺ” vào bài làm của mình.
ĐỀ THI HỌC KÌ I – Năm học 2014 - 2015
ĐỀ CHẴN
Môn: VẬT LÝ 11 – Thời gian: 45’
A. LÝ THUYẾT: (5 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Cơng dụng của nguồn điện và các thơng số đặc trưng cho một nguồn điện là gì?
Câu 2 (1 điểm): Cho biết bản chất của dịng điện trong chất điện phân ?
Câu 3 (1 điểm) : Thế nào là hiện tượng siêu dẫn ? Nêu một ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn ?
Câu 4 (1 điểm): Viết biểu thức định luật Jun- Lenxơ và giải thích các đại lượng trong biểu thức ?
Câu 5 (1 điểm) : Hãy thiết kế sơ đồ mạch điện và trình bày các bước tiến hành thí nghiệm để xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hĩa. Cho các dụng cụ thí nghiệm như sau : một pin điện hĩa, 2 máy đo đa năng, một điện trở, một khĩa k và các dây dẫn.
B. BÀI TẬP : (5 điểm)
Bài 1 (1,0 điểm): Một mối hàn của một cặp nhiệt điện được đặt trong khơng khí ở 200C, cịn mối hàn kia được nung nĩng đến 3200C. Nếu người ta dùng một vơn kế cĩ điện trở rất lớn mắc vào hai đầu mối hàn thì số chỉ vơn kế chỉ bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện động là 42,5.10-5V/K? 
Bài 2 (1,0 điểm): Một bĩng đèn 12V-12W được mắc vào hai cực của một nguồn điện cĩ n pin giống nhau. Mỗi pin cĩ suất điện động là 2V và điện trở trong là 0,5W. Để đèn sáng bình thường
a. Các pin này phải mắc như thế nào với nhau (song song hay nối tiếp), vì sao? 
b. Xác định số pin với cách mắc trên?
M
x,r
Đ
Rp
R1
X
P
Bài 3 (3,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: 
Bộ nguồn cĩ suất điện động và điện trở trong lần lượt là 12V, 0.8W
Mạch ngồi gồm bĩng đèn Đ (12V-12W), điện trở R1=10W và Rp =8W là bình điện phân dung dịch CuSO4.
a/. Tính điện trở tương đương của mạch ngồi và hiệu suất của nguồn điện?
b/. Xác định khối lượng đồng được giải phĩng ở điện cực trong thời gian 10min? Nếu dùng bình điện phân này để mạ đồng thì vật cần mạ được gắn với điện cực nào của bình điện phân? Cho biết ACu=64; nCu=2 và hằng số Faraday là 96500 C/mol.
c/. Nếu thay bình điện phân bằng một Vơn kế. Thì phải mắc các chốt của Vơn kế như thế nào? Xác định số chỉ của Vơn kế và nhận xét và giải thích độ sáng của đèn lúc này so với ban đầu?
Lưu ý: Học sinh ghi “ĐỀ CHẴN” vào bài làm của mình.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM LÝ 11 – HKI 2014-2015
CÂU
ĐỀ LẺ
ĐIỂM
ĐỀ CHẴN
A1
1,0 đ
Các thơng số đặc trưng cho một nguồn điện là gì? Bằng cách nào nguồn điện duy trì được hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn ?
- Suất điện động và điện trở trong
- Bên trong nguồn điện cĩ lực lạ làm dịch chuyển các điện tích dương về cực dương và điện tích âm về cực âm của nguồn
0,5
0,5
Cơng dụng của nguồn điện và các thơng số đặc trưng cho một nguồn điện là gì?
- Nguồn điện tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn
- Suất điện động và điện trở trong
A2
1,0đ
Hạt tải điện và bản chất dịng điện trong kim loại ?
- hạt tải điện trong KL là electron tự do
- dịng điện trong KL là dịng chuyển dời cĩ hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường
0,25
0,75
 Bản chất của dịng điện trong chất điện phân ?
Dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dời cĩ hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
A3
1,0đ
Thế nào là hiện tượng dương cực tan ? Nêu một ứng dụng của hiện tượng dương cực tan ? 
- Hiện tượng xảy ra khi các anion đi tới anot kéo các ion kim loại của điện cực vào trong dung dịch
- mạ điện
0,75
0,25
Thế nào là hiện tượng siêu dẫn ? Nêu một ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn ?
- Hiện tượng xảy ra khi vật liệu cĩ điện trở đột ngột giảm xuống đến 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn hoặc bằng nhiệt độ tới hạn TC nào đĩ
- Tạo ra từ trường mạnh....
A4
1,0 đ
Định luật Jun- Lenxơ : phát biểu, biểu thức và giải thích các đại lượng trong biểu thức ?
- Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn
- BT: 
- GT:
0,5
0,25
0,25
Định luật Jun- Lenxơ : phát biểu, biểu thức và giải thích các đại lượng trong biểu thức ?
 - Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn
- BT: 
- GT:
A5
1,0đ
- Vẽ đúng mạch
- Trình bày các bước tiến hành đúng
0,5
0,5
- Vẽ đúng mạch
- Trình bày các bước tiến hành đúng
B1
1,0đ
0,5
0,5
 Số chỉ của Vơn kế là 0,1275V
B2
1,0đ
a. Các pin phải mắc nối tiếp với nhau vì Uđm>z0
b. I=Iđm=0,5A
 Þn=6
0,25
0,25
0,25
0,25
a. Các pin phải mắc nối tiếp với nhau vì Uđm>z0
b. I=Iđm=1 A
 Þn=8
B3
3,0đ
a/ RĐ=16W
RN=9,6W
b/ 
UĐ=U1p=UN=11,52V
Ip=I1p= U1p/R1p=0,48A
Vật cần mạ được gắn vào cực âm của bình điện phân 
c/
 Mắc chốt dương vào điểm M và chốt âm vào điểm P
UV=U’N=I’. RĐ=11,71V
11,71V>11,52V nên lúc sau đèn sáng hơn
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
a/ RĐ=12W
RN=7,2W
b/ 
UĐ=U1p=UN=8,64V
Ip=I1p= U1p/R1p=0,48A
Vật cần mạ được gắn vào cực âm của bình điện phân 
c/
 Mắc chốt dương vào điểm M và chốt âm vào điểm P
UV=U’N=I’. RĐ=11,25V
11,25V>8,64V nên lúc sau đèn sáng hơn

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_DA_Ly 11.doc