Đề 1 kiểm tra học kì I (năm học 2015. 2016)

doc 7 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 1 kiểm tra học kì I (năm học 2015. 2016)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1 kiểm tra học kì I (năm học 2015. 2016)
Đề KTHK I (2015. 2016)
Đề 1.
Câu 1(1,5đ)
 Viết các phương trình theo dãy chuyển hóa sau:
 CO2 (1)→ Na2CO3 (2)→ NaOH (3)→ Al(OH)3 (4)→ Al2O3 (5)→ Al 6)→ NaAlO2
 Câu 2(2đ)
 a.Chỉ dùng một kim loại nhận biết 4 dd riêng bị mất nhãn sau: HCl,CuSO4,Na2CO3,KCl.
 b.Tại sao đồ hộp đựng thức ăn làm bằng sắt lại không bị gỉ khi đựng thức ăn chua,mặn?
 Câu 3 (2đ)
 Có những kim loại: Cu,Fe,Ag,Al.
- Sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự hoạt động hóa học giảm dần.
- Những kim loại nào tác dụng được với dd CuSO4,và dd HCl.Viết các phương trình hóa học.
 Câu 4 (1,5đ)
 Cho 16g một oxit sắt tác dụng vừa đủ với 120g dd HCl 18,25%.Tìm công thức oxit sắt đó.
 Câu 5(3đ)
 Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp gồm bột Al và Fe cần V lít dd H2SO4 0,5M thu được dd A và 8,96 lit H2(đkc).
Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp.
Tính V và CM các chất trong A.
 (Al =27,Fe =56)
Đề KTHK I (2015. 2016)
Đề 2.
Câu 1(1,5đ)
 Viết các phương trình theo dãy chuyển hóa sau:
 CO2 (1)→ CaCO3 (2)→ CaO (3)→ Ca(OH)2 (4)→ Fe(OH)2 (5)→ FeO (6)→ Al2O3
 Câu 2(2đ)
 a.Chỉ dùng giấy quỳ tím nhận biết 4 dd riêng bị mất nhãn sau: HCl, NaCl, KOH, AgNO3.
Viết phương trình hóa học(nếu có)
 b.Các tấm tôn lợp nhà được làm từ sắt rất mỏng,vậy tại sao rất lâu mới bị gỉ ?
 Câu 3(2đ)
 Có những kim loại: Mg,Cu,Fe,Ag.
- Sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự hoạt động hóa học mạnh dần.
- Những kim loại nào tác dụng được với dd CuCl2,và dd HCl.Viết các phương trình hóa học.
 Câu 4(1,5đ)
 Cho 7,2g một oxit sắt tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 1M.Tìm công thức oxit sắt đó.
 Câu 5(3đ)
 Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp gồm bột Cu, Al và Fe cần V lít dd HCl 0,5M thu được dd A, có 6,048 lit H2(đkc) thoát ra và 3,72g chất rắn không tan.
Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp.
Tính V và CM các chất trong A.
 (Al =27,Fe =56,Cu =64)
Đề KTHK I (2015. 2016)
Đề 2.
Câu 1(1,5đ)
 Viết các phương trình theo dãy chuyển hóa sau:
 CO2 (1)→ CaCO3 (2)→ CaO (3)→ Ca(OH)2 (4)→ Fe(OH)2 (5)→ FeO (6)→ Al2O3
 Câu 2(2đ)
 a.Chỉ dùng giấy quỳ tím nhận biết 4 dd riêng bị mất nhãn sau: HCl, NaCl, KOH, AgNO3.
Viết phương trình hóa học(nếu có)
 b.Các tấm tôn lợp nhà được làm từ sắt rất mỏng,vậy tại sao rất lâu mới bị gỉ ?
 Câu 3(2đ)
 Có những kim loại: Mg,Cu,Fe,Ag.
- Sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự hoạt động hóa học mạnh dần.
- Những kim loại nào tác dụng được với dd CuCl2,và dd HCl.Viết các phương trình hóa học.
 Câu 4(1,5đ)
 Cho 7,2g một oxit sắt tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 1M.Tìm công thức oxit sắt đó.
 Câu 5(3đ)
 Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp gồm bột Cu, Al và Fe cần V lít dd HCl 0,5M thu được dd A, có 6,048 lit H2(đkc) thoát ra và 3,72g chất rắn không tan.
Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp.
Tính V và CM các chất trong A.
 (Al =27,Fe =56,Cu =64)
Đề KTHK I (2015. 2016)
Đề 1.
Câu 1(1,5đ)
 Viết các phương trình theo dãy chuyển hóa sau:
 CO2 (1)→ Na2CO3 (2)→ NaOH (3)→ Al(OH)3 (4)→ Al2O3 (5)→ Al 6)→ NaAlO2
 Câu 2(2đ)
 a.Chỉ dùng một kim loại nhận biết 4 dd riêng bị mất nhãn sau: HCl,CuSO4,Na2CO3,KCl.
 b.Tại sao đồ hộp đựng thức ăn làm bằng sắt lại không bị gỉ khi đựng thức ăn chua,mặn?
 Câu 3 (2đ)
 Có những kim loại: Cu,Fe,Ag,Al.
- Sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự hoạt động hóa học giảm dần.
- Những kim loại nào tác dụng được với dd CuSO4,và dd HCl.Viết các phương trình hóa học.
 Câu 4 (1,5đ)
 Cho 16g một oxit sắt tác dụng vừa đủ với 120g dd HCl 18,25%.Tìm công thức oxit sắt đó.
 Câu 5(3đ)
 Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp gồm bột Al và Fe cần V lít dd H2SO4 0,5M thu được dd A và 8,96 lit H2(đkc).
Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp.
Tính V và CM các chất trong A.
 (Al =27,Fe =56)
Đề 3
Câu 1: (3đ) Oxit bazơ	 Oxit axit
 (2) (3)	
	(1) 	 Muối	(4)
 (6) (5)
Bazơ	 	 Axit
Câu 2:(3đ) Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có) thực hiện những biến hoá hoá học theo sơ đồ sau:
 (2) FeCl2 (3)→ Fe(OH)2
 Fe2O3 →(1) Fe 
 (4) FeCl3 (5)→ Fe(OH)3 (6)→ Fe2O3
Câu 3 (1,5đ) Hãy nhận biết 3 dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau: HCl, H2SO4, Na2SO4. Viết phương trình phản ứng nếu có.
Câu4:(2.5đ) Hoà tan một lượng kẽm vào 250ml dung dịch H2SO4 (vừa đủ phản ứng) thu được 16,8 lit H2 ở đktc.
Viết PTPƯ xãy ra.
Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 ban đầu.
Tính khối lượng của muối thu được sau phản ứng.
Đề 4
1/ Nêu tính chất hóa học của axit. Viết phương trình hóa học minh họa cho từng tính chất (nếu có). (2,5 điểm)
2/ Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. (3 điểm)
Fe FeSO4 Fe(OH)2 FeO	 FeCl2 Fe(NO3)2 Fe 
3/ Có 3 khí đựng trong 3 lọ riêng biệt là: Clo, hiđrô clorua và oxi. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng khí trong mỗi lọ. (2 điểm)
4/ Cho 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M, thêm dung dịch NaOH vừa đủ vào thì thu được một kết tủa, lọc, lấy kết tủa đem nung cuối cùng thu được một chất rắn.
Viết phương trình phản ứng. (1 điểm).
 b. Tính khối lượng chất rắn thu được. (1,5 điểm).
đề 5
Câu 1 ( 2.5 điểm ) : Em hãy viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và cho biết ý nghĩa của nó ?
Câu 2 ( 3 điểm ): Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau : 
 Al	 Al2O3	 AlCl3	 Al(OH)3	 Al2(SO4)3 
NaAlO2	 Al2O3	 
Câu 3 (1 điểm ) : Khi thả mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thấy có khí không màu thoát ra và xuất hiện kết tủa màu trắng xanh. Em hãy giải thích hiện tượng này và viết phương trình hóa học.
Câu 4 ( 3,5 điểm): Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí (đktc).
Viết phương trình hóa học.
Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
Lấy hoàn toàn khối lượng kim loại Cu có trong hỗn hợp cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 98 % rồi nung nóng. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. 
Đề 6
Câu 1: (2,0điểm) Viết phương trình hoá học thực hiện sự chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng: 
Fe(OH)3 à Fe2O3 à Fe à FeS à FeCl2
Câu 2: Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học (nếu có) của các thí nghiệm sau: 
Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3
Sục khí Cl2vào dung dịch H2O rồi cho vào dung dịch sau phản ứng một mẩu giấy quỳ tím.
 Đốt kim loại Na trong bình chứa khí Cl2. 
Câu 4: Cho 9,7 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và đồng phản ứng vừa đủ với 50g dung dịch HCl . Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí hiđro(đktc). 
Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl
Bài 5: 2(điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 dung dịch trong các lọ riêng biệt: NaOH, H2SO4, BaCl2 và MgSO4. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có)? 
b. Trong công nghiệp để sản xuất axit sunfuric người ta dùng phương pháp gì? Nêu các công đoạn sản xuất và viết phương trình phản ứng minh họa (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
Đề 7
Bài 1: (3,75 điểm)
a . Nêu tính chất hóa học của sắt. Viết phương trình phản ứng minh họa?
b. Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau (mỗi mũi tên là một phản ứng ):
Na2O NaOH Na2CO3 NaCl NaNO3
Nêu cách pha loãng axit sunfuric đặc?
Bài 2: (2,0 điểm)
Cho 9 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 10,08 lít khí (ở đktc).
Viết phương trình phản ứng hóa học?
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hợp ban đầu?
Bài 3: (1,0 điểm)
Khử hoàn toàn một oxit sắt cần dùng 17,92 lít khí CO (đktc) và thu được 33,6 gam sắt. Xác định công thức hóa học của oxit sắt đó?
Đề 8
Câu 1:( 2,0đ)
 a. Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? 
Hãy giải thích.
 b. Tại sao không nên dùng xô, chậu nhôm để đựng nước vôi trong? 
Câu 2: ( 2,0đ) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:
 Fe (1) FeCl3 (2) Fe(OH)3 (3) Fe2(SO4)3 (4) FeCl3
Câu 3: ( 2,0đ)
 Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch không màu sau: NaOH, Ba(OH)2, H2SO4 và K2SO4.
Câu 4: ( 2,0đ) 
Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho:
 a. Đinh sắt(Fe) vào dung dịch CuCl2. b. Dây Ag vào dung dịch Al2(SO4)3. 
 c. Viên kẽm (Zn) vào dung dịch HCl. d. Lá Mg vào dung dịch Na2CO3
Câu 5: ( 2,0đ)
 Cho 13,8 gam kim loại M phản ứng với khí clo dư thu được 35,1 gam muối. Hãy xác định kim loại M, biết rằng M có hóa trị I.
Đề 9
Câu 1/ (1,5đ) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau:
 	S Al2S3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3Al2O3Al
Câu 2/ (2đ) Chỉ được dùng thêm một thuốc thử duy nhất, hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau: Na2SO4; NaCl; H2SO4; HCl. 
Câu 3/ (3,5đ) Cho 0,56 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc thu được một chất rắn không tác dụng với dung dịch HCl và nặng m1 gam. Dung dịch còn lại cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,4M tạo ra m2 gam một chất kết tủa. Nung m2 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m3 gam chất rắn.
a/ Tính khối lượng chất rắn m1 thu được. 
b/ Tính nồng độ M của dung dịch CuSO4 ban đầu.
c/ Tính giá trị của m2 và m3.
Đề 1.
Câu 1.(1,5điểm)
 Nêu hiện tượng và giải thích 2 thí nghiệm:
- Cho dây sắt vào dd CuSO4.
- Cho dây Cu vào dd HCl.
Câu 2.(1,5điểm)
 Hoàn thành dãy chuyển hóa sau:
 Fe (1)→ Fe3O4 (2)→ FeCl2 (3)→ Fe(OH)2 (4)→ FeO (5)→ Fe (6)→ Fe2(SO4)3
Câu 3(1,5điểm)
- Tại sao kim loại bị ăn mòn? Nêu biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
- Trong quá trình sản xuất gang, thép có sinh ra khí thải CO2, SO2 ... em hãy nêu biện pháp để chống ô nhiễm môi trường ở cơ sở sản xuất đó?
Câu 4(1điểm)
Có các kim loại: Cu, Fe, Na, Ag.
- Xếp thành dãy hoạt động hóa học mạnh dần.
- Có hỗn hợp bột Al2O3 và CuO, nêu cách nhanh nhất để tách lấy CuO ra khỏi hỗn hợp,viết phương trình hóa học.
Câu 5(2,5 điểm)
 Ngâm 5,12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 trong dd CuSO4 dư.Phản ứng xong lọc lấy chất rắn hòa tan bằng 80 ml dd HCl 1M, phản ứng kết thúc vẫn còn 3,2gam chất rắn không tan.Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. 
Câu 6(2 điểm)
 Cho 2,6 gam bột Zn vào 100 ml dd CuSO4 10% có d = 1,12g/ml. Xác định CM các chất trong dd khi kết thúc phản ứng.
Bài 1: (1,5điểm) Trình bày tính chất hóa học của oxit axit, viết phương trình phản ứng minh họa? 
Bài 2: (1điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau: 
 Cu CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 Cu
Bài 3:(1,5điểm) Chỉ dùng giấy quì tím nhận biết các lọ dung dich mất nhãn sau: Na2CO3, H2SO4, BaCl2, NaNO3. 
Bài 4: (3điểm) Hòa tan 27,2 g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 bằng một lượng dư dung dịch H2SO4 19,6%, thu được 4,48 lít (ở đktc )
Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ?
Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu ?
Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng ?
Câu 1. 
 a. Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Hãy giải thích.
 b. Tại sao không nên dùng xô, chậu nhôm để đựng nước vôi trong? 
Câu 2. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:
 Fe (1) FeCl3 (2) Fe(OH)3 (3) Fe2(SO)4 (4) FeCl3
Câu 3. Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch không màu sau: NaOH, K2CO3, Ba(OH)2, H2SO4 và K2SO4.
Câu 4. Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho:
 a. Đinh sắt(Fe) vào dung dịch CuCl2. 
 b. Dây Ag vào dung dịch Al2(SO4)3. 
 c. Viên kẽm (Zn) vào dung dịch HCl. 
 d. Lá Mg vào dung dịch Na2CO3
Câu 5: Cho 13,8 gam kim loại M phản ứng với khí clo dư thu được 35,1 gam muối. Hãy xác định kim loại M, biết rằng M có hóa trị I.
Câu 1(1,25đ): Nêu tính chất hoá học của Bazơ?(có PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất)
Câu 2(1,25đ): Viết các PTHH thưc hiện dãy biến hoá sau :
	Na Na2ONaOH Na2SO4 NaCl Na 
Câu 3 (2đ): Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dd đựng trong các lọ riêng biệt ( mất nhãn) 
 H2SO4 , K2SO4 , KNO3 và KCl
Câu 4 ( 2,5đ): 200 g dd HCl a mol/lit tác dụng vừa đủ với 5g hỗn hợp CaCO3 ,CaSO4 và đã thu được 448 ml khí (đktc) 
Tính a
 Tính thành phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 9: Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
 	Fe (1) FeCl (2) Fe(OH) (3) Fe2O3 (4) Fe(SO4)3 . 
Câu 10: Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết mỗi dung dịch được đựng trong các lọ bị mất nhãn sau: H2SO4, NaOH, Ba(OH)2 và NaCl. 
Câu 11: Trung hòa 300ml dung dịch Ca(OH)2 1M bằng 200ml dung dịch HCl 0,2M.
Tính khối lượng muối tạo thành
Muốn phản ứng xảy ra hoàn toàn phải thêm dung dịch Ca(OH)2 1M hay dung dịch HCl 0,2M và thêm với thể tích là bao nhiêu?
Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành sau phản ứng trong trường hợp phản ứng xảy ra hoàn toàn. (Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi)
Câu 1: (2,0 điểm) 
Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau (ghi điều kiện của phản ứng, nếu có):
NaOH Na2SO3 NaCl  NaOH NaCl
Câu 2: (2,0 điểm)
Cho các chất sau: CuSO4; SO3; Fe; BaCl2; Cu; Na2O. Viết phương trình phản ứng của chất:
tác dụng được với H2O tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ. 
tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.
tác dụng được với dung dịch NaOH sinh ra chất kết tủa màu xanh lơ.
tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. 
Câu 3: (2,0 điểm)
Có bốn lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: KOH, AgNO3, Na2SO4, HCl. Hãy nhận biết các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học và viết phương trình phản ứng (nếu có).
Câu 4: (1,0 điểm)
Mô tả hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho
Một dây nhôm vào dung dịch CuCl2.
Dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaCl.
B. BÀI TOÁN: (3,0 điểm)
 Hòa tan hoàn toàn 16 gam bột đồng (II) oxit CuO vào dung dịch axit sunfuric H2SO4 có nồng độ 2M.
a/ Viết phương trình hoá học. Nêu hiện tượng quan sát được.
b/ Tính thể tích của dung dịch axit cần dùng.
c/ Tính nồng độ mol của muối thu được sau phản ứng. Biết thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể.

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_KTHKI_2015.doc