Trang 1/4 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP THÀNH PHỐ THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM HỌC 2015-2016 Khóa ngày 28 tháng 01 năm 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC - THPT Câu Nội dung trả lời Điểm 1 (2,0đ) Sơ đồ minh họa “Các giai đoạn của hô hấp nội bào”. Hoàn thành bảng: Các giai đoạn Vị trí xảy ra Nguyên liệu Sản phẩm Đường phân Tế bào chất Glucozơ, ATP, ADP, NAD. Axit pyruvic, ATP, NADH. Chu trình Crep Chất nền ti thể Axit pyruvic, ADP, NAD, FAD. ATP, NADH, FADH2, CO2. Chuỗi chuyền electron Màng trong ti thể NADH, FADH2, O2. ATP, H2O. 0,5 0,5 0,5 0,5 2 (1,5đ) Phân biệt giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính: Tiêu chí phân biệt Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Cơ sở tế bào học Nguyên phân. Giảm phân, thụ tinh và nguyên phân. Đặc điểm di truyền - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau và giống mẹ. - Ít đa dạng về di truyền. - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới. - Có sự đa dạng di truyền cao hơn. 0,5 1,0 3 (1,0đ) 1. Phản xạ là phản ứng trả lời kích thích từ môi trường thông qua hệ thần kinh. Chiều hướng tiến hóa: Hệ thần kinh dạng lưới → Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch → Hệ thần kinh dạng ống. 2. Phân tích cung phản xạ theo sơ đồ: - Khi ngón tay bị kích thích, luồng xung thần kinh theo dây thần kinh cảm giác về trung ương thần kinh. - Trung ương thần kinh tiếp nhận, phân tích, tổng hợp, tạo luồng xung thần kinh theo dây thần kinh vận động đến cơ quan trả lời (cơ ngón tay) làm ngón tay co lại. 0,25 0,25 0,25 0,25 4 (2,0đ) * Tính đặc trưng của ADN được thể hiện ở: - Số lượng và trình tự các nucleotit trong ADN. - Hàm lượng ADN trong tế bào (Ví dụ hàm lượng ADN trong tế bào sinh dưỡng của người là 6,6.10-12g). - Tỉ lệ giữa các baz: XG TA . * Tính không đặc trưng của ADN: - Cấu trúc mạch xoắn kép. - Cấu tạo của các đơn phân. - Các liên kết dọc (dieste), liên kết ngang (hydro). - Nguyên tắc bổ sung giữa các cặp baz. - Tỉ lệ giữa các baz: XT GA . 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 5 (2,5đ) 1. Phép lai trên gọi là lai thuận nghịch. Ý nghĩa của phép lai thuận nghịch: Nhằm xác định tính trạng nghiên cứu do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính hay do gen trong tế bào chất qui định. 0,25 0,75 Trang 2/4 2. Kết quả có thể có của 2 phép lai đang khảo sát: - Hai phép lai có kết quả giống nhau: Tính trạng màu sắc thân do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường chi phối. - Hai phép lai có quả khác nhau (theo kiểu tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới đực và cái khác nhau): Tính trạng màu sắc thân do gen trên nhiễm sắc thể giới tính chi phối. - Hai phép lai đều có kết quả: Kiểu hình của con luôn giống mẹ → Màu sắc thân do gen tế bào chất chi phối. 0,5 0,5 0,5 6 (3,0đ) 1. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan đến một (hoặc một vài) cặp nucleotit, xảy ra tại một điểm nào đó của gen. Sự thay đổi số liên kết hydro do đột biến gen gây ra: - Các dạng đột biến làm tăng số liên kết hydro: Thêm cặp nucleotit hoặc thay thế cặp nucleotit A-T bằng cặp nucleotit G-X. - Các dạng đột biến làm giảm số liên kết hydro: Mất cặp nucleotit hoặc thay thế cặp nucleotit G-X bằng cặp nucleotit A-T. - Các dạng đột biến không làm thay đổi số liên kết hydro: Thay thế cặp nucleotit cùng loại; hoặc đảo vị trí giữa cặp nucleotit này với cặp nucleotit khác. 2.1. * Số lượng nucleotit từng loại của gen: Theo đề: Chiều dài của gen (L) = 0,255µm = 2550Å = 3,4Å×N/2 → Số lượng nucleotit của gen (N): N = 2A + 2G = 1500 (Nu) (1). Theo NTBS: G liên kết với X bằng 3 liên kết hydro (và ngược lại) → Số liên kết hydro giữa các cặp G-X = 3G = 1200 → G = 1200/3 = 400 (2). Thay (2) vào (1), tính ra ta được: A = 350. → Số lượng nucleotit từng loại của gen là: 400 350 XG TA * Số lượng nuccleotit từng loại của mARN: 11766.116 3 350 32121 AmUmAmUmA → mA= 117; mU = 350 - 117 = 233. Tương tự, 5714,57 7 400 74343 GmXmGmXmG → mG = 57x3 = 171, mX = 400 - 171 = 299. → Số lượng nucleotit từng loại của mARN là: 299 171 233 117 mX mG mU mA * Chú ý: Nếu học sinh dựa vào tổng nucleotit của gen để tính thì không tính điểm (vì khi đó, kết quả chưa phù hợp với đề bài). 2.2. Số liên kết cộng hóa trị có trong gen: - Mỗi nucleotit có 1 liên kết cộng hóa trị giữa nhóm photphat với phân tử đường tại vị trí 5’ → Số liên kết hóa trị có trong các nucleotit của gen là N = 750. - Giữa hai nucleotit đứng liền nhau trên một mạch có 1 liên kết cộng hóa trị → Số liên kết hóa trị giữa các nucleotit của gen: (N-1)×2 = 1498. → Số liên kết hóa trị có trong gen là: 750 + 1498 = 2248 (liên kết). 2.3. - Số liên kết hydro của gen B: 2A + 3 G = 1900. - Theo đề: Số liên kết hydro của gen b = 1899, ít hơn số liên kết hydro của gen B là 1 → Gen B bị đột biến dạng thay thế cặp G-X (3 liên kết hydro) bằng cặp A- T (2 liên kết hydro) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 3/4 → Số nucleotit từng loại của gen b là: 399 351 XG TA → Số nucleotit từng loại mà môi trường cung cấp cho gen b nhân đôi 2 lần là: 1197)12(399 1053)12(351 2 2 cccc cccc XG TA 0,25 0,25 7 (3,0đ) 1. Thực chất của nguyên phân là quá trình phân bào nguyên nhiễm, vì Trong nguyên phân: - Nhiễm sắc thể nhân đôi ở kỳ trung gian thành nhiễm sắc thể kép và giữ nguyên trạng thái đến kỳ giữa. - Đến kỳ sau hai cromatit của nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động → 2 nhiễm sắc thể đơn và phân li về 2 cực của tế bào → Mỗi cực tế bào có một nhóm nhiễm sắc thể bằng với số nhiễm sắc thể của tế bào ban đầu. - Đến kỳ cuối nhiễm sắc thể tồn tại ở trạng thái đơn, bắt cặp đồng dạng, tế bào chất phân chia thành hai tế bào mới, mỗi tế bào mới có số lượng nhiễm sắc thể bằng với số nhiễm sắc thể của tế bào ban đầu. → Một tế bào ban đầu (2n) nguyên phân sẽ tạo 2 tế bào mới, mỗi tế bào cũng có 2n nhiễm sắc thể. Vậy thực chất đây là quá trình phân chia tế bào nhưng nhiễm sắc thể ở tế bào mới được giữ nguyên số lượng như tế bào ban đầu (Còn gọi là phân bào nguyên nhiễm). 2.1. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào và số hợp tử được hình thành Tại vùng sinh sản, tế bào tham gia quá trình nguyên phân; quá trình nguyên phân tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống với tế bào ban đầu (AaBbDdXY). Theo đề: Tại vùng sinh sản có 512 tế bào có chứa nhiễm sắc thể Y, có nghĩa là có 512 tế bào con được tạo ra từ 2 tế bào sinh dục đực sơ khai. → Mỗi tế bào sinh dục đực sơ khai tạo ra 256 = 28 tế bào con → Mỗi tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân 8 lần. Theo đề: Tất cả các tế bào con đều trở thành tế bào sinh tinh trùng; Mỗi tế bào sinh tinh trùng giảm phân tạo được 4 tinh trùng → Số tinh trùng được tạo thành: 512×4 = 2048. Trong đó có 50% tinh trùng mang nhiễm sắc thể X; 50% tinh trùng mang nhiễm sắc thể Y. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25% → Số tinh trùng tham gia thụ tinh là: 128 → Số hợp tử tối đa mang nhiễm sắc thể XX là 64 (hợp tử). 2.2. Số lượng nhiễm sắc thể thường mà môi trường cung cấp - Số nhiễm sắc thể thường có trong bộ nhiễm sắc thể của ruồi giấm là 8-2 = 6. - Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho 2 tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân là: 2×6×(2 8 – 1) = 3060 (nhiễm sắc thể). - Mỗi tế bào sinh tinh trùng giảm phân môi trường phải cung cấp 6 nhiễm sắc thể thường → Số nhiễm sắc thể thường môi trường cung cấp cho giảm phân của 512 là: 512×6 = 3072 (nhiễm sắc thể). Vậy: Tổng số nhiễm sắc thể thường mà môi trường cung cấp là: 3060 + 3072 = 6132 (nhiễm sắc thể). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 8 (3,5đ) Theo đề: P: ♀cánh xẻ, thân xám, mắt đỏ × ♂ cánh nguyên, thân đen, mắt trắng, F1: 100% cánh xẻ, thân xám, mắt đỏ → P có KG đồng hợp (AABBX D X D ) × (aabbX d Y d ), F1 dị hợp về 3 cặp gen (AaBbX D X d ) và (AaBbX D Y d ). 1. Xét 2 cặp gen qui định kiểu cánh và màu sắc thân, theo đề: Ở F2 có 13600 cá thể cánh xẻ, thân đen (A-bb) trong tổng số 85000 cá thể thu được. → Tỉ lệ KG (A-bb) = 13600/85000 = 0,16 ≠ 0,1875 → Hai cặp gen qui định kiểu 0,25 0,25 Trang 4/4 cánh và màu sắc thân cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể và có xảy ra hoán vị gen, di truyền theo qui luật hoán vị gen; KG của P: dd ab abDD AB AB YXXX → F1: dD ab ABdD ab AB YXXX , 2. Gọi x là tỉ lệ giao tử (F1) AB = ab → Ab = aB = (1/2 – x). Do F1 giao phối với nhau → Ở F2 (A-bb) = 1 AAbb + 2Aabb = Ab×Ab + 2×Ab×ab = (1/2 – x)2 + 2(1/2 – x)x = 1/4 – x + x2 + x – 2x2 = 1/4 – x2 = 0,16 → x2 = 0,09 → x = 0,3 = 30% >25% AB và ab là giao tử do liên kết gen tạo ra → F1 có KG và TS HVG là: %402%)30%50(TSHVG ab AB KG của con đực F1 là: dD ab AB YX (cánh xẻ, thân xám, mắt đỏ) Sơ đồ lai phân tích con đực F1: dDab AB YX (xẻ, xám, đỏ) × ddab ab XX (nguyên, đen, trắng) G: 15%ABX D , 15%abX D , 10%AbX D , 10%aB X D 1abX d 15%ABY d , 15%abY d , 10%AbY d , 10%aBY d Fb: (30% ab AB , 30% ab ab , 20% ab Ab , 20% ab aB )(1/2X D X d , 1/2X d Y d ) = 15% ab AB X D X d (xẻ, xám, đỏ) : 15% ab ab X D X d (nguyên, đen, đỏ) : 10% ab Ab X D X d (xẻ, đen, đỏ) : 10% ab aB X D X d (nguyên, xám, đỏ) : 15% ab AB X d Y d (xẻ, xám, trắng) : 15% ab ab X d Y d (nguyên, đen, trắng) : 10% ab Ab X d Y d (xẻ, đen, trắng) : 10% ab aB X d Y d (nguyên, xám, trắng). 0,5 1,0 0,25 0,5 0,25 0,5 9 (1,5đ) 1. Nếu dựa vào nguồn cacbon để tổng hợp chất hữu cơ, Synthia thuộc nhóm tự dưỡng. Vai trò có lợi của Synthia: Nếu sử dụng sinh vật nhân tạo (Synthia) một cách hợp lý sẽ làm giảm hiệu ứng nhà kính. 2. Khi phát triển Synthia làm thay thế các loài thực vật trên Trái Đất trong tương lai sẽ không có lợi cho con người, vì: - Synthia là sinh vật biến đổi gen, không nhả O2; chúng phát triển mạnh sẽ tiêu diệt, lấn át các loài sinh vật tự nhiên khác, phá vỡ quy tắc cạnh tranh tự nhiên. - Thực vật tự nhiên không thể thiếu đối với con người và Trái Đất. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Chú ý: Những câu bài toán, học sinh có thể giải cách khác, nếu hợp lí và đúng vẫn hưởng trọng điểm ---------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: