DẠNG 1 VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH Câu 1 Trong bảng hệ thống tuần hồn, phân nhĩm chính của phân nhĩm nào sau đây chỉ gồm tồn kim loại: A. Nhĩm I ( trừ hidro ), II và III B. Nhĩm I ( trừ hidro ) C. Nhĩm I ( trừ hidro ) Và II D. Nhĩm I ( trừ hidro ), II, III và IV. Câu 2 Cho Fe (Z=26). Cấu hình electron của nguyên tử Fe là: A. 1s22s22p63s23p63d8. B. 1s22s22p63s23p64s23d6. C. 1s22s22p53s3. D. 1s22s22p63s23p63d64s2 Câu 3: Cho Na (Z=11). Cấu hình electron của nguyên tử Na là: A. 1s22s22p63s33p5. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s32p6. D. 1s22s22p53s3. Câu 4. Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại? A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s1 Câu 5. Sắt là nguyên tố: A. nguyên tử cĩ cấu hình e:4s23d6 B. tính khử yếu C. khơng bị nhiễm từ D. nhĩm d. Câu 6. Số electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhĩm IIA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 7. Số electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhĩm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 8. Cơng thức chung của oxit kim loại thuộc nhĩm IA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 9. Cơng thức chung của oxit kim loại thuộc nhĩm IIA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 10. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1. Câu 11. Hai kim loại đều thuộc nhĩm IIA trong bảng tuần hồn là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 12. Hai kim loại đều thuộc nhĩm IA trong bảng tuần hồn là A. Sr, K. B. Na, K. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 13. Nguyên tử Fe cĩ Z = 26, cấu hình e của Fe là A. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ] 3d7 4s1. D. [Ar ] 4s23d6. Câu 14. Nguyên tử Cu cĩ Z = 29, cấu hình e của Cu là A. [Ar ] 3d9 4s2. B. [Ar ] 4s23d9. C. [Ar ] 3d10 4s1. D. [Ar ] 4s13d10. Câu 15. Nguyên tử Cr cĩ Z = 24, cấu hình e của Cr là A. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 4s13d5. Câu 16. Nguyên tử Al cĩ Z = 13, cấu hình e của Al là A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 17 Vị trí của nguyên tử M (Z = 26) trong bảng hệ thống tuần hồn là A. ơ 26, chu kì 4, nhĩm VIIIB. B. ơ 26, chu kì 4, nhĩm VIIIA. C. ơ 26, chu kì 4, nhĩm IIB. D. ơ 26, chu kì 4, nhĩm IIA. Câu 18. Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại? A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s1 Câu 19 Sắt là nguyên tố: A. nguyên tử cĩ cấu hình e:4s23d6 B. tính khử yếu C. khơng bị nhiễm từ D. nhĩm d. Câu 20. Fe3+cĩ cấu hình e là: A. 3d34s2 B. 3d5 C.3d6 D. 3d6 4s2 Câu 21. Liên kết trong MTT kim loại là liên kết: A. Cộng hố trị B. ion C. Kim loại D. Cho nhận Câu 22 Cation M+ cĩ cấu hình electron 1s22s22p6. Vậy M là nguyên tố: A. Ở chu kỳ 2, PNC nhĩm IIIB. Ở chu kỳ 3, PNC nhĩm I C. Ở chu kỳ 3, PNC nhĩm III D. Ở chu kỳ 2, PNC nhĩm II. Câu 23 Cho Mg (Z=12). Cấu hình electron của ion Mg2+ là: A. 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s2 Câu 24: Cation M3+ cĩ cấu hình electron 1s22s22p6. Vậy M là nguyên tố: A. Ở chu kỳ 3, PNC nhĩm I B. Ở chu kỳ 3, PNC nhĩm III C. Ở chu kỳ 2, PNC nhĩm III D. Ở chu kỳ 2, PNC nhĩm II. Câu 25 Fe cĩ Z =26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: A. 1s22s22p63s23p63d44s2. B. 1s22s22p63s23p63d6. C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. Kết quả khác. Câu 26. Các ion và nguyên tử nào sau đây đều cĩ cấu hình e là:1s22s22p6? A. Na+;Mg2+,Al3+,Cl- , Ne B. Na+, Mg2+Al3+,Cl- , Ar C. . Na+;Mg2+,Al3+, F- , Ne D. K+, Ca2+ ,Cu2+ ,Br - ,Ne Câu 27 Fe3+cĩ cấu hình e là: A. 3d34s2 B. 3d5 C.3d6 D. 3d6 4s2 Câu 28. Cation M+ cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng 2s22p6 là A. Rb+. B. Na+. C. Li+. D. K+. Câu 29 Ion M2+ cĩ cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 3s23p6. Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hồn là A. ơ 20, chu kì 4, nhĩm IIA. B. ơ 20, chu kì 4, nhĩm IIB. C. ơ 18, chu kì 3, nhĩm VIIIA. D. ơ 18, chu kì 3, nhĩm VIIIB. Câu 30. Các ion và nguyên tử nào sau đây đều cĩ cấu hình e là:1s22s22p6? A. Na+;Mg2+,Al3+,Cl- , Ne B. Na+, Mg2+Al3+,Cl- , Ar C. . Na+;Mg2+,Al3+, F- , Ne D. K+, Ca2+ ,Cu2+ ,Br - ,Ne DẠNG 2 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG KIM LOẠI Câu 1. Trong số các kim loại sau, các kim loại nào được xem là mềm nhất. A. Na, K ,Mg B. Na, Ca C. Na, K D. Ca, Mg Câu 2. Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao nhất và thấp nhất.: A. Fe, Hg B. Au, W C. W, Hg D. Cu, Hg Câu 3. Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al. Người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt. A. Chỉ cĩ Cu B. Chỉ cĩ Al C. Chỉ cĩ Fe, Pb D. Chỉ cĩ Al , Cu. Câu 4 Kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Bạc B. Vàng C. Đồng D. Chì Câu 5 Nĩi chung, kim loại dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt.Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thou tự: A. Al < Ag < Cu B. Cu < Al < Ag C. Al < Cu < Ag D. Tất cả đều sai. Câu 6 Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất: A. Fe B. Ag C. Al. D. Au. Câu 7 Kim loại nào sau đây cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp nhất? A. Sn B. Hg C. Pb D. Al Câu 8 Kim loại nào sau đây dẫn điện kém nhất: A. Ag B. Au. C. Al. D. Fe Câu 9. Trong số các kl nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì KL nào cứng nhất. A. Crom B. Nhôm C. Sắt D. Đồng Câu 10. Khi T0 tăng tính dẫn điện của kim loại sẽ thay đổi theo chiều: A. tăng B. giảm C. k0 đổi D. Khơng xđ Câu 11: Kim loại nào sau đây cĩ tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhơm. Câu 12: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhơm. Câu 13: Kim loại nào sau đây cĩ độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Crom C. Sắt D. Đồng Câu 14: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali. Câu 15: Kim loại nào sau đây cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm. Câu 16: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( cĩ khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ? A. Natri B. Liti C. Kali D. Rubidi Câu 17. KL dẻo nhất là: A. Vàng B. Bạc C. Chì D. Đồng. DẠNG 3 Câu 1: Liên kết kim loại là: Liên kết sinh ra do các e tự do gắn các ion dương kim loại với nhau. Liên kết sinh ra do các cation tự do gắn các electron với nhau Liên kết sinh ra do các ion âm gắn các ion dương kim loại với nhau. Là liên kết sinh ra do mạng tinh thể kim loại cĩ lực hút tương hỗ lẫn nhau. Câu 2. Các nguyên tử KL liên kết với nhau chủ yếu bằng kiểu liên kết gì? A. ion B. Cộng hoá trị C. KL D. KL và cộng hoá trị. Câu 3. Liên kết trong MTT kim loại là liên kết: A. Cộng hố trị B. ion C. Kim loại D. Cho nhận Câu 9 Kim loại cĩ các tính chất vật lý chung là: A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khĩ nĩng chảy, ánh kim. \ D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. Câu 10 Những tính chất vật lý chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim được xác định bởi yếu tố nào sau đây? A. Các electron tự do. B. Khối lượng nguyên tử. C. Các ion dương kim loại. D. Mạng tinh thể kim loại. Câu 11 Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do: A. Trong kim loại cĩ các electron tự do. B. Cĩ nhiều kiểu mạng tjinh thể kim loại. C. Các kim loại đều là chất rắn. D. Trong kim loại cĩ các electron hố trị. Câu 14 Hợp kim là: A. Chất rắn thu được khi trộn lẫn các kim loại với nhau. B. Là chất rắn thu được khi trộn lẫn kim loại với phi kim. C. Tất cả đều sai. D. Là chất rắn thu được sau khi nung nĩng chảy hỗn hợp các k.loại khác nhau hoặc hhợp k.loại với phi kim. Câu 15 Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Hợp kim là hỗn hợp gồm nhiều kim loại khác nhau. B. Nhiệt độ nĩng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nĩng chảy của các kim loại tạo nên hợp kim C. Tinh thể xêmentit Fe3C thuộc loại tinh thể dung dịch rắn. D. Hợp kim thường mềm hơn các kim loại tạo nên hợp kim. Câu 16 Những kim loại khác nhau cĩ độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau được quyết định đặc điểm nào sau đây: A. Cĩ tỉ khối khác nhau. B. Mật độ electron tự do khác nhau. C. Kiểu mạng tinh thể khơng giống nhau. D. Mật độ các ion dương khác nhau. Câu 17 Hai kim loại Al, Cu là những kim loại khác nhau, cĩ độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau là do yếu tố nào sau đây: A. Mật độ e tự do khác nhau. B. Mật độ ion dương khác nhau. C. Kiểu mạng tinh thể khơng giống nhau. D. Tỉ khối khác nhau. Câu 6: Hãy cho biết những tính chất vật lý chung của kim loại: A.Tính dẻo, tính dẫn điện B. Tính dẫn nhiệt, ánh kim. C. Tính dẫn nhiệt, dẫn điện, cĩ ánh kim D. Kết hợp A và B Câu 7: Độ dẫn điện của kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. Bản chất kim loại. B. Pha bề mặt hay pha thể tích C. Nhiệt độ mơi trường. D. Cả A, B, C Câu 3. Điều nào sau đây được khẳng định là sai: A. Trong một chu kì, số hiệu nguyên tử tăng tính kim loại tăng dần. B. Phần lớn các nguyên tử kim loại đều cĩ từ 1- 3e lớp ngồi cùng. C. Kim loại cĩ độ âm điện bé hơn phi kim. D. Tất cả các kim loại đều cĩ ánh kim. Câu 4. Tính chất vật lý đặc trưng của kim loại là: 1. Cĩ ánh kim ; 2. Nhiệt độ nĩng chảy cao ; 3. Dẫn điện ; 4. Dẫn nhiệt ; 5. Độ rắn cao ; 6. Khối lượng riêng lớn. Những tính chất nào nêu trên phù hợp với thực tế (đối với hầu hết các kim loại). A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 5 C. 4, 3, 2 D. Tất cả các tính chất trên. Câu 21 Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là: A. Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện. B. Một chất oxi hố gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hố học. C. Với một kim loại, chỉ cĩ thể cĩ một cặp oxi hố – khử tương ứng. D. Đã là kim loại phải cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao. Câu 24 ý nào khơng đúng khơng đúng khi nĩi về nguyên tử kim loại: A. Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hố trị tương đối yếu. B. Năng lượng ion hố của kim loại lớn. C. Số electron hố trị thường ít hơn so với phi kim. D. Bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ. Câu 25 Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau: A. Liên kết kim loại khác với liên kết ion. B. Liên kết kim loại giống với liên kết ion. C. Liên kết kim loại khác với liên kết phối trí. D. Liên kết kim loại khác với liên kết CHT. Câu 28. Ý nào không đúng khi nói về nguyên tử KL. Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với phi kim trong cùng chu kì. . Nl ion hoá của các nguyên tử KL lớn. Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim. D. Lực lk giữa hạt nhân với electron hoá trị tương đối yếu. Câu 29. KL có tính chất vật lí chung là: Tính dẻo, tính dẫn điện khó nóng chảy . Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và đàn hồi. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. D. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính cứng. Câu 30. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử các chất rắn NaCl, I2 và Fe theo kiểu liên kết nào là đúng. A. NaCl : ion B. I2: Cộng hoá trị C. Fe : KL D.A,B,C đúng. Câu 32. So sánh với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại A. thường cĩ số electron ở lớp ngồi cùng nhiều hơn B. thường cĩ bán kính của nguyên tử nhỏ hơn C. thường cĩ năng lượng ion hĩa nhỏ hơn D. thường dễ nhận e trong phản ứng hĩa học Câu 37. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do: Các e tự do chuyển động quanh vị trí cân bằng giữa nguyên tử kim loại và ion dương kim loại Sự cho và nhận e giữa các nguyên tử kim loại. Sự gĩp chung e giữa các nguyên tử kim loại. Lực hút tỉnh điện của ion dương kim loại này với nguyên tử kim loại. Câu 22 Liên kết trong hợp kim là liên kết: A. kim loại và cộng hố trị B. ion. C. cộng hố trị. D. kim loại. Câu 23 Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết: A. Ion. B. Cộng hố trị. C. Kim loại và cộng hố trị. D. Kim loại. Câu 45. Cho các chất rắn NaCl, I2, Fe. Khẳng định về mạng tinh thể nào sau đây là sai: A. Fe có kiểu mạng nguyên tử. B. NaCl có kiểu mạng ion. C. I2 có kiểu mạng phân tử. D. Fe có kiểu mạng KL. DẠNG 3 TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI Câu 1. Trong các phản ứng hoá học, vai trò của các KL và ion KL như thế nào? A. đều là chất khử B. KL là chất oxi hoá C. KL là chất khử D. KL là chất khử, ion KL có thể là chất oxi hoá hay chất khử. Câu 2. Tính chất hoá học chung của KL Mn+ là: A. Tính khử B. Tính oxi hoá C. Tính khử và tính oxi hoá D. Tính hoạt động mạnh. Câu 3. Khi nung nóng Fe với các chất nào sau đây thì tạo thành hợp chất sắt (II). A. S B. Cl2 C. dd HNO3 D. O2 Câu 4. Khi cho các chất Ag, Cu, CuO,Al, Fe vào dd axit HCl dư thì các chất nào sau đây tan. A. Cu, Ag, Fe B. Al, Fe,Ag C. Cu, Al, Fe D. CuO, Al, Fe Câu 5. Hoà tan KL M vào dd HNO3 loãng không thấy khí thoát ra. Hỏi KL M là KL nào trong số các KL sau đây? A. Cu B. Pb C. Mg D. Ag Câu 6. Nhóm KL nào sau đây không phản ứng với cả axit HNO3 đặc nóng và H2SO4 đặc nóng. A. Pt và Au B. Cu và Pb C. Ag, Pt D. Ag, Pt, Au Câu 7 Trường hợp nào sau đây không xảy ra. A. Fe + dd CuSO4 B. Cu + dd HCl C. Cu + dd HNO3 D. Cu + dd Fe2(SO4)3 Câu 8. Cho dùng một số mol ba KL Z, Y, Z có hoá trị theo thứ tự là 1,2,3 lần lượt phản ứng hết với HNO3 loãng tạo thành khí NO duy nhất. Hỏi KL nào tạo thành lượng NO nhiều nhất. A. X B. Y C. Z D. không xác định được. Câu 9. Cho dd CuSO4 chảy chậm qua lớp mạt Fe rồi chảy vào một bình thuỷ tinh ( xem hình vè) Hiện tượng nào sau đây là không đúng: A. Dd trong bình thuỷ tinh có màu vàng. B. Lượng mạt Fe giảm C. KL màu đỏ xuất hiện bám trên mạt Fe D. Dd trong bình thuỷ tinh có màu lục nhạt. Câu 10. Có 3 ống nghiệm đựng 3 dd Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2, Zn(NO3)2 được đánh số thứ tự là ống 1,2,3. Nhúng 3 lá kẽm giống hệt nhau X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng của mối lá kẽm thay đổi như thế nào? A. X tăng, Y giảmm Z không đổi. B. X, giảm, Y tăng và Z không đổi. X, X tăng, Y tăng, Z không đổi D. X giảm, Y giảm và Z không đổi. Câu 11. Cho Na KL vào lượng dư dd CuCl2 thì sẽ thu được kết tủa nào sau đây? A. Cu(OH)2 B. Cu C. CuCl D. A,B,C đều đúng. Câu 12. Cặp nào gồm hai kl mà mỗi kl đều không tan trong dd HNO3 đặc nguội. A. Zn và Fe B. Fe và Al C. Cu và Al D. Ag và Fe Câu 13. Từ các chất cho sau: Cu, Cl2, dd HCl, dd HgCl2, dd FeCl3. Có thể biến đổi trực tiếp tự Cu thành CuCl2 bằng mấy cách khác nhau. A. 1 cách B. 2 cách C. 3 cách D. 4 cách Câu 14: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dd cĩ chứa 2 muối: FeCl3 và AlCl3. Số phản ứng xảy ra là? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 15: Tính chất hĩa học đặc trưng của kim loại là? A. tính bazơ. B. tính oxi hĩa. C. tính axit. D. tính khử. Câu 16: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phĩng kim loại Cu là? A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 17: Cặp chất khơng xảy ra phản ứng là? A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 18: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch? A. NaCl lỗng. B. H2SO4 lỗng. C. HNO3 lỗng. D. NaOH lỗng Câu 19: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch? A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl. Câu 20: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với? A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 21: Để hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta cĩ thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4. Câu 22: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là? A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3. Câu 23: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb? A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2. Câu 25: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch? A. HCl. B. H2SO4 lỗng. C. HNO3 lỗng. D. KOH. Câu 26: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại cĩ tính khử mạnh nhất là? A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Câu 27: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO 3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 28: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca Câu 29: Cho phản ứng hĩa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hĩa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hĩa Fe và sự oxi hĩa Cu. D. sự oxi hĩa Fe và sự khử Cu2+. Câu 30: Cặp chất khơng xảy ra phản ứng hố học là? A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Câu 31: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M cĩ thể là? A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Câu 32: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 cĩ thể dùng kim loại? A. K B. Na C. Ba D. Fe Câu 33: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ cĩ thể dùng một lượng dư? A. Kim loại Mg B. Kim loại Ba C. Kim loại Cu D. Kim loại Ag Câu 34: Thứ tự một số cặp oxi hĩa - khử trong dãy điện hĩa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất khơng phản ứng với nhau là? A. Cu và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2 C. Fe và dung dịch FeCl3 D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2 Câu 35: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 lỗng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hố: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)? A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. Câu 36: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe. Câu 37: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch cĩ mơi trường kiềm là? A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 38: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ khơng bị khử bởi kim loại? A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn. Câu 39: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 40: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 lỗng là? A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al. Câu 41: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là ? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 42: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch? A. H2SO4 đặc, nĩng. B. H2SO4 lỗng. C. FeSO4. D. HCl. Câu 43: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 44: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại cĩ tính khử mạnh nhất trong dãy là ? A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 94. Hợp kim là: A. chất rắn thu được khi nung nĩng chảy các kim loại. B. hỗn hợp các kim loại C. hỗn hợp các kim loại hoặc kim loại với phi kim D. vật liệu kim loại cĩ chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác Câu 45. Nhận định nào khơng đúng về hợp kim: A. Cĩ tính chất hĩa học tương tự như các đơn chất tạo thành hợp kim B. Cĩ tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn các đơn chất tạo thành hợp kim C. Cứng và giịn hơn các đơn chất tạo thành hợp kim D. Cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao hơn các đơn chất tạo thành hợp kim Câu 46. Liên kết trong hợp kim là: A. LK kim loại B. LK cộng hĩa trị C. LK ionD. LK kim loại và LK cộng hĩa trị Câu 47. Cho một hợp kim Cu – Al vào H2SO4 lỗng dư thấy hợp kim: A. bị tan hồn tồn B. kim khơng tan C. bị tan 1 phần do Al phản ứng D. bị tan 1 phần do Cu phản ứng
Tài liệu đính kèm: