Chuyên đề Phương pháp quy đổi - Hóa học

pdf 12 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 10454Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Phương pháp quy đổi - Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Phương pháp quy đổi - Hóa học
PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An
 Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 1 
A. LÝ THUYẾT 
I. CƠ SỞ VÀ ĐẶC ĐIỂM 
Là phương pháp tư duy giải toán độc đáo, sáng tạo dựa trên những giả định không có thực để biến 
đổi tương đương các chất và hỗn hợp cho nhau hoặc các quá trình hóa học cho nhau. 
Chú ý: Phương pháp này nếu các tính toán ra giá trị âm thì vẫn được xem như là một điều bình 
thường. 
 Ví dụ: ta có hỗn hợp gồm: 
 0,1 mol Fe 
 0,1 mol FeO Quy đổi hỗn hợp gồm {
FeO: 0,15 mol
Fe:−0,35 mol
 0,4 mol Fe2O3 
 0,05 mol Fe3O4 
Vì: nFe (vế trái) = 1,15 mol 
Và nO (vế trái) = 1,5 mol 
Chú ý: 
Để giải toán hóa học bằng phương pháp quy đổi cần nắm vững các lí thuyết về các phương pháp 
bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron) 
II. ÁP DỤNG 
Trong bài toán hỗn hợp phức tạp hoặc quá trình phản ứng, quá trình chuyển hóa bên trong phức 
tạp. Chúng ta có thể tiến hành biến đổi phản ứng đó tương đương với một phản ứng khác; biến 
đổi hỗn hợp đó tương đương với hỗn hợp khác. 
Chú ý: đối với bài toán phức tạp nên sơ đồ hóa bài toán để nhận thấy trạng thái đầu tiên và trạng 
thái cuối cùng để có hướng giải quyết bài toán theo cách thích hợp. 
III. PHÂN LOẠI 
Dạng 1: Quy đổi hỗn hợp gồm nhiều chất bằng hỗn hợp có ít chất hơn 
Áp dụng cho bài toán hỗn hợp gồm nhiều chất được tạo thành từ một số ít các thành phần hơn, đề 
bài cho số liệu ít hơn so với số ẩn. 
Một số ví dụ điển hình: 
 Hợp gồm (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) 
Quy đổi
→ hỗn hợp (Fe, O) 
 Hỗn hợp (Fe, FeS, FeS2) 
Quy đổi
→ hỗn hợp (Fe, S) 
PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An
 Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 2 
Ví dụ: 
Cho m gam bột Fe tác dụng với O2 một thời gian thì thu được hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 
có khối lượng 12 gam. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu 
được 2,24 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là: 
A. 6,72 gam. B. 10,08 gam. C. 5,6gam. D. 16,8 gam. 
GIẢI 
Fe 
+ O2
 12 gam hỗn hợp X (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) 
+ HNO3
 {
Fe(NO3)3
2,24 lít NO
Coi hỗn hợp X gồm Fe và O. 
Gọi x là số mol Fe và y là số mol O. 
nNO = 
2,24
22,4
 = 0,1 mol. 
Các quá trình oxi hóa – khử xảy ra: 
Quá trình nhường electron Quá trình nhận electron 
0
Fe 
+3
Fe + 3e 
+5
N + 3e 
+2
N O 
 X 3x 0,3 mol 0,1 mol 
 O + 2e O2− 
 y 2y 
Ta có hệ phương trình: 
{
mhỗn hợp = mFe + mO = 56x + 16y = 12 gam
ne (cho hoặc nhận) = 3x = 2y + 0,3 
 {
x = 0,18
y = 0,12
 => mFe = 0,18.56 = 10,09 gam => Đáp án B. 
Dạng 2: Quy đổi hỗn hợp gồm ít chất thành hỗn hợp gồm nhiều chất hơn 
Áp dụng cho bài toán mà chất chưa biết có cấu tạo phức tạp từ nhiều thành phần đã biết. 
Quy đổi chất đó bằng hỗn hợp gồm nhiều thành phần cấu tạo. 
Một số ví dụ điển hình: 
 Oxit sắt (FexOy) 
Quy đổi
→ hỗn hợp (Fe, O). 
 Hợp chất của Fe và S (FexSy) 
Quy đổi
→ hỗn hợp (Fe, S). 
 Polime đồng trùng hợp/đồng trùng ngưng 
Quy đổi
→ hỗn hợp các monome ban đầu. 
Chú ý: quy đổi sao cho số ẩn bằng với số số liệu mà đề cho. 
PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An
 Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 3 
Ví dụ 1: 
Hòa tan hoàn toàn 34,8 gam một oxit sắt (FexOy) trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng 
thu được 1,68 lít khí SO2 (đktc). Oxit đó là: 
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định. 
GIẢI 
Cách 1: Dùng phương pháp quy đổi 
Coi oxit là hỗn hợp gồm Fe ( x mol) và O (y mol) 
(đề bài có 2 số liệu là 34,8 gam và 1,68 lít nên quy đổi thành 2 ẩn là x và y. 2 ẩn => 2 số liệu) 
Ta có hệ phương trình: 
{
mhỗn hợp = 56x + 16y = 34,8 gam
ne = 3x (của Fe nhường) = 2y (của O nhận) + 2.
1,68
22,4
 (của S nhận)
 => {
x = 0,45 mol
y = 0,6 mol
 
nFe
nO
 = 
x
y
 = 
0,45
0,6
 = 
3
4
 => Oxit sắt cần tìm là Fe3O4 => Đáp án C. 
Cách 2: Dùng công thức tính nhanh 
Áp dụng công thức: mFe = 0,7.mhỗn hợp + 5,6.ne => mFe = 0,7.34,8 + 5,6.
1,68
22,4
. 2 = 25,2 gam 
 nFe = 
25,2
56
 = 0,45 mol. 
mO = 34,8 – 25,2 = 9,6 gam 
 nO = 
9,6
16
 = 0,6 mol. 
 
nFe
nO
 = 
x
y
 = 
0,45
0,6
 = 
3
4
 => Oxit sắt cần tìm là Fe3O4 => Đáp án C. 
Cách 3: 
noxit = ne = 
1,68
22,4
 . 2 = 0,15 mol. 
 Moxit = 
m
n
 = 
34,8
0,15
 = 232 => Oxit sắt cần tìm là Fe3O4 => Đáp án C. 
Ví dụ 2: 
Cho một oxit sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít khí SO2 ở điều kiện tiêu 
chuẩn và dung dịch chứa 120 gam muối. Oxit đó là: 
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định. 
PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An
 Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 4 
GIẢI 
Cách 1: Quy đổi 
Coi oxit là hỗn hợp của Fe (x mol) và O (y mol). 
(Fe, O) 
+ H2SO4 đặc, t
o
→ Fe2(SO4)3 + SO2 ↑ 
nmuối = 
m
M
 = 
120
400
 = 0,3 mol => nFe = 0,3.2 = 0,6 mol (Bảo toàn nguyên tố Fe) 
ne = 3.0,6 (Fe nhường)= 2y (O nhận)+ 0,1.2 (S nhận) => y = 0,8 mol. 
 
nFe
nO
 = 
x
y
 = 
0,6
0,8
 = 
3
4
 => Oxit sắt cần tìm là Fe3O4 => Đáp án C. 
Cách 2: Dùng công thức tính nhanh 
nFe = 2nFe2(SO4)3 = 2.
120
400
 = 0,6 mol. 
 mFe = 0,6.56 = 33,6 gam. 
Áp dụng công thức: mFe = 0,7.mhỗn hợp + 5,6.ne 
 33,6 = 0,7. mhỗn hợp + 5,6.(0,1.2) => mhỗn hợp = 46,4 gam 
 mO = 46,4 – 33,6 = 12,8 gam. 
 nO = 
12,8
16
 = 0,8 mol. 
 
nFe
nO
 = 
x
y
 = 
0,6
0,8
 = 
3
4
 => Oxit sắt cần tìm là Fe3O4 => Đáp án C. 
Cách 3: 
noxit = ne = 
2,24
22,4
. 2 = 0,2 mol. 
nFe = 2nFe2(SO4)3 = 2.
120
400
 = 0,6 mol. 
Số Fe (trong oxit) = 
0,6
0,2
 = 3 => Oxit sắt cần tìm là Fe3O4 => Đáp án C. 
Ví dụ 3: 
Đốt cháy hoàn toàn một loại cao su buna–N bằng O2 vừa đủ thì thu được hỗn hợp khí gồm 59,1% 
CO2 về thể tích. Tỷ lệ số mắc xích của buta–1,3–đien và acrilonitrin trong loại cao su đã cho là: 
A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 1 : 3. D. 3 : 1. 
GIẢI 
Hai monome ban đầu là: 
 Buta–1,3–đien: CH2=CH–CH=CH2 (C4H6) 
 Acrilonitrin: CH2=CH – CN (C3H3N) 
Coi cao su buna–N là hỗn hợp gồm C4H6 (x mol) và C3H3N (y mol) 
PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An
 Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 5 
C4H6 
+ O2
 4CO2 + 3H2O 
x mol 4x mol 3x mol 
C3H3N 
+ O2
 3CO2 + 
3
2
 H2O + 
1
2
 N2 
y mol 3x mol 
3
2
x mol 
1
2
x 
Giả sử có 1 mol hỗn hợp. Ta có hệ phương trình: 
{
mhỗn hợp = x + y = 1
%nCO2 = 
4x+3y
7x+5y
=
59,1
100
 => {
x = 0,25 mol
y = 0,75 mol
 Tỷ lệ mắc xích: 
x
y
 = 
0,25
0,75
 = 
1
3
 => Đáp án C. 
Dạng 3: Quy đổi hỗn hợp về chất trung bình 
Ví dụ 1: 
Cho 15,84 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với H2 đun nóng thì tiêu tốn 0,22 mol. 
Mặt khác cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng thu được V lít 
khí SO2 (đktc). Giá trị của V là: 
 A. 2,464. B. 1,232. C. 4,928. D. 3,696. 
GIẢI 
 Hỗn hợp tác dụng H2: 
 Oxit + H2 dư 
t°
 Kim loại + H2O 
(Toàn bộ oxi trong oxit chuyển hết thành oxi trong nước) 
 nO = nH2 = 0,22 mol => nFe = 
15,84 − 16,022
56
 = 0,22 mol 
nFe = nO => Coi hỗn hợp ban đầu là FeO (Chất trung bình) 
 ne = nFeO = 
15,84
72
 = 0,22 mol (=nFe) = 2nSO2 (SO2 nhận 2e) 
 nSO2 = 0,11 mol => VSO2 = 0,11.22,4 = 2,464 lít => Đáp án A. 
Ví dụ 2: 
Hỗn hợp X gồm propan, propen và propin có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 
mol hỗn hợp X thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là: 
A. 18,6 gam. B. 18,96 gam. C. 19,32 gam. D. 20,4 gam. 
PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An
 Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 6 
GIẢI 
M = 21,2.2 = 42,2 = 3.12 + H => H = 6,4 
Coi hỗn hợp X là 1 chất duy nhất có CTPT là C3H6,4. 
C3H6,4 
t°
 3CO2 + 3,2H2O 
 0,1 mol 0,3 mol 0,32 mol 
 m = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96 gam => Đáp án B. 
Ví dụ 3: 
Hòa tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3, MgCO3 bằng dung dịch HCl dư thu 
được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng KCl thu được sau phản ứng là: 
A. 8,94 gam. B. 16,17 gam. C. 7,92 gam. D. 12 gam. 
GIẢI 
Phản ứng: CO3 (HCO3
−, CO3
2−) 
+ H+
 CO2 
 0,15 mol 0,15 mol 
XM = 
mhỗn hợp
nhỗn hợp
 = 
14,52
0,15
 = 96,8 
Áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo: 
(NaHCO3, MgCO3) (M =84) 3,2 1 0,03 mol 
 96,8 
KHCO3 (M = 100) 12,8 4 0,12 mol 
nKCl = nKHCO3 = 0,12 => mKCl = 0,12.74,5 = 8,94 gam => Đáp án A. 
(Bảo toàn nguyên tố K) 
Dạng 4: Quy đổi phản ứng 
Ví dụ 1: 
Nung 8,4 gam sắt trong không khí một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, 
Fe3O4. Hòa tan m gam X trong dung dịch HNO3 thì thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc). Giá trị của m 
là: 
A. 11,2 gam. B. 10,2 gam. C. 7,2 gam. D. 6,9 gam. 
PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An
 Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 7 
GIẢI 
nNO2 = 
2,24
22,4
 = 0,1 mol 
Fe + O2 (Fe, O)
+ HNO3
 Fe(NO3)3 + 0,1 mol e 
 + O2 
 m = ? 
 Fe2O3 
Thay tác nhân phản ứng HNO3 bằng O2 sau phản ứng chỉ thu được Fe2O3. 
 nFe2O3 = 
1
2
ne = 
1
2
.
8,4
56
 = 0,075 mol 
 mFe2O3 = 0,075.160 = 12 gam. 
Oxi được nhận thêm = 
1
2
ne = 0,05 mol 
 mO = 0,05.16 = 0,8 gam. 
 m = mFe2O3 – 0,8 = 12 – 0,8 = 11,2 gam => Đáp án A. 
Ví dụ 2: 
Trong một bình kín chứa V lít NH3 và V’ lít O2 nung nóng có chất xúc tác để chuyển hóa thành NO, 
sau đó lại chuyển thành NO2. Lượng NO2 và O2 còn lại trong bình hấp thu vào nước vừa hết để tạo 
thành HNO3. Tỉ số V’/V là: 
A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 1 : 3. D. 3 : 1. 
GIẢI 
Cách 1: Viết các phương trình phản ứng: 
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 
V 
5
4
 V V 
2NO + O2 2NO2 
V 
1
2
 V V 
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 
V 
1
4
 V 
  VO2 = 
5
4
 V + 
1
2
 V + 
1
4
 V = 2V = V’ => 
V′
V
 = 
2
1
 => Đáp án B. 
Cách 2: Quy đổi 
NH3 + 2O2 HNO3 + H2O 
(Toàn bộ N biến hết thành N trong HNO3; toàn bộ O2 biến hết thành O trong HNO3) 
Chú ý: Đây là phương pháp quy đổi. Thực tế phản ứng trên KHÔNG XẢY RA! 
 VO2 = 2VNH3 hay 
V′
V
 = 
2
1
 => Đáp án B. 
PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An
 Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 8 
B. BÀI TẬP 
Câu 1. Cho 11, 36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 
loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung 
dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: 
 A. 38,72. B. 35,5. C. 49,09. D. 34,36. 
Câu 2. Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X 
trong dung dịch HNO3 dư thoát ra 0,56 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là: 
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. 
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít 
khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị 
của m là: 
A. 81,55. B. 104,20. C. 110,95. D. 115,85. 
Câu 4. Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. 
Hòa tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m 
là: 
A. 9,6. B. 14,72. C. 21,12. D. 22,4. 
Câu 5. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các 
phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. 
Giá trị của m là: 
A. 4,875. B. 9,60. C. 9,75. D. 4,80. 
Câu 6. Trộn 5,6 gam bột Fe với 2,4 gam bột S rồi đun nóng trong điều kiện không có không khí 
thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thấy giải phóng hỗn hợp khí 
X và còn lại một phần không tan Y. Để đốt cháy hoàn toàn X và Y cần vừa đủ V lít khí oxi (đktc). Giá 
trị của V là: 
 A. 2,8. B. 3,36. C. 4,48. D. 3,08. 
Câu 7. Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng 
số mol Fe2O3) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: 
A. 0,08. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,23. 
Câu 8. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 
loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung 
dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: 
A. 49,09. B. 38,72. C. 35,50. D. 34,36. 
Câu 9. Hỗn hợp X gồm Mg, MgS và S. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong HNO3 đặc nóng thu được 
2,912 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y được 46,55 gam kết tủa. 
Giá trị của m là: 
A. 4,8. B. 7,2. C. 9,6. D. 12,0. 
PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An
 Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 9 
Câu 10. Đốt cháy 6,72 gam bột Fe trong không khí dư được m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, 
Fe3O4 và Fe dư. Để hòa tan X cần dùng vừa hết 255 ml dung dịch chứa HNO3 2M thu được V lít khí 
NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: 
A. 8,4 và 3,36. B. 8,4 và 5,712. C. 10,08 và 3,36. D. 10,08 và 5,712. 
Câu 11. Để một mẩu sắt ngoài không khí một thời gian bị oxi hóa thành hợp chất X gồm Fe và các 
oxit của nó. Cho m gam chất rắn trên vào dung dịch HNO3 loãng thu được khí NO duy nhất và 
dung dịch muối Y. Cô cạn Y thu được 48,4 gam chất rắn. Khối lượng sắt ban đầu là: 
A. 11,2 gam. B. 5,6 gam. C. 16,8 gam. D. 8,4 gam. 
Câu 12. Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 vào 200 ml HNO3 đun nóng. Sau phản ứng thu 
được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch X và còn lại 1,46 gam kim loại chưa tan. Nồng độ 
mol/lít của dung dịch HNO3 đã dùng là: 
 A. 2,7. B. 3,2. C. 3,5. D. 2,9. 
Câu 13. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCl2, FeCl3 trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 
4,48 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm NH3 dư vào Y thu được 32,1 gam kết tủa. Giá 
trị m là: 
A. 16,8. B. 17,75. C. 25,675. D. 34,55. 
Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 25,6 gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư 
thu được V lít khí NO duy nhất ở đktc. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được 126,25 gam kết tủa. Giá 
trị của V là: 
A. 17,92. B. 19.04. C. 24,64. D. 27,58. 
Câu 15. Cho hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 với số mol bằng nhau. Lấy a gam X cho phản ứng 
với CO nung nóng sau phản ứng trong bình còn lại 16,8 lít hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y 
trong H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của a và số mol H2SO4 đã 
phản ứng lần lượt là: 
A. 19,20 và 0,87. B. 19,20 và 0,51. C. 18,56 và 0,87. D. 18,56 và 0,51. 
Câu 16. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 27,8 gồm butan, metylxiclopropan, but–2–en, 
etylaxetilen và đivinyl. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X thì tổng khối lượng của CO2 và H2O thu 
được là: 
 A. 34,50 gam. B. 36,66 gam. C. 37,20 gam. D. 39,90 gam. 
Câu 17. Cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 
2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 42,72 
gam muối khan. Công thức của oxit sắt là: 
 A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe3O4 hoặc FeO. 
Câu 18. Để a gam bột Fe ngoài không khí sau một thời gian chuyển hóa thành hỗn hợp A có khối 
lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với H2SO4 đặc nóng thu 
được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của a là: 
A. 56. B. 11,2. C. 22,4. D. 25,3. 
PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An
 Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 10 
Câu 19. Dẫn một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt 
nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất cân nặng 4,784 gam. Khí đi ra 
khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối 
lượng FeO trong hỗn hợp A là: 
A. 68,03%. B. 13,03%. C. 31,03%. D. 68,97%. 
Câu 20. Để 10,08 gam bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp A có khối 
lượng m gam gồm Fe, FeO, Fe3O4. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 giải phóng 2,24 
lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị m là: 
A. 11. B. 12. C.13. D. 14. 
Câu 21. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc 
nóng dư. Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch 
chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là: 
A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. 
Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung 
dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam 
muối sunfat. Giá trị của m là: 
A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58,0. 
Câu 23. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi 
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam 
FeCl3. Giá trị của m là: 
A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. 
Câu 24. Nung y mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp A gồm 4 chất 
rắn (Fe và các oxit Fe). Hòa tan hết lượng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 
672 ml khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch muối. Giá trị của y là: 
A. 0,21. B. 0,232. C. 0,426. D. 0,368. 
Câu 25. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 
loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung 
dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: 
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36. 
Câu 26. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 
lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là: 
A. 35,7. B. 46,4. C. 15,8. D. 77,7. 
Câu 27. Hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 với số mol mỗi chất là 0,1 mol. Hòa tan hết hỗn hợp X vào 
dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M 
vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát ra khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể 
tích khí thoát ra ở đktc là: 
A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. 
PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An
 Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết. Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 11 
Câu 28. Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng 
thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc). Tính % khối lượng oxi trong hỗn hợp X và khối 
lượng muối trong dung dịch Y là: 
A. 20,97%; 140 gam. B. 40,24%; 160 gam. 
C. 30,7%; 120 gam. D. 37,5%; 100 gam. 
Câu 29. Hòa tan 52,2 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 3,36 lít 
khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: 
A. 36,3. B. 161,535. C. 46,4. D. 72,6. 
Câu 30. Nung m gam Fe trong không khí sau một thời gian thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X 
gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết 11,2 gam hỗn hợp rắn X vào dung dịch HNO3 dư thu được 
2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là: 
A. 7,28. B. 5,6. C. 8,4. D. 7,4. 
Câu 31. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần 0,05 mol H2. Mặt khác 
hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong H2SO4 đặc nóng thì thu được V ml SO2 (đktc). Giá trị 
của V là: 
A. 112. B. 224. C. 336. D. 448. 
Câu 32. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng HNO3 nóng dư thu được 9,072 
lít khí màu nâu là sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch Y. 
Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau: 
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 5,825 gam kết tủa trắng. 
Phần 2: Tan trong dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng 
không đổi thu được a gam chấ

Tài liệu đính kèm:

  • pdfPP_Quy_doi.pdf