Bài toán về đồ thị được đưa vào đề thi đại học, cao đẳng lần đầu tiên vào năm 2014 và phát triển qua các năm. Phần I – GIỚI THIỆU VỀ BÀI TOÁN ĐỒ THỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Phần II – BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1. (ĐH A-2014) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào hỗn hợp dung dịch gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Số mol Al(OH)3 Số mol NaOH Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 2 : 3 Câu 2. (THPT QG 2016) Sục khí CO2 vào V ml hỗn hợp dung dịch NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 phản ứng như sau: m kết tủa Giá trị của V là A. 400 B. 150 C. 250 D. 300 Câu 3. (MH THPT QG 2017) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: Khối lượng kết tủa (gam) Thể tích dung dịch Ba(OH)2 (lít) Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây A. 1,7 B. 2,1 C. 2,4 D. 2,5 Câu 4. Sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị: n kết tủa Giá trị của x là A. 0,20 B. 0,10 C. 0,16 D. 0,15 CHUYÊN ĐỀ GIẢI TOÁN ĐỒ THỊ – PHẦN II – BÀI TẬP VẬN DỤNG HÓA HỌC 0,8 2,0 2,8 0,4 0,03 0,13 nCO2 69,9 V 0,6 0,7 x 0,1 nCO2 Câu 5. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,08 mol K2CO3 và 0,06 mol NaOH ta thu được đồ thị sau: Giá trị của y là A. 0,01 B. 0,015 C. 0,025 D. 0,035 Câu 6. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị: n kết tủa Giá trị của x là A. 0,20 B. 0,30 C. 0,35 D. 0,25 Câu 7. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa FeCl3 và AlCl3 thu được đồ thị sau: m kết tủa Giá trị của m là A. 82,7 B. 68,4 C. 96,1 D. 70,5 Câu 8. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH)2 ta thu được đồ thị sau: Xác định giá trị m + n + p A. 1,65 B. 1,35 C. 2,75 D. 0,9 Câu 9. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol KHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau Tỉ lệ z : y là A. 5 : 1 B. 4 : 1 C. 5 : 2 D. 9 : 2 x y 1,25x nCO2 nH+ x 1,5 0,9 nCO2 88,47 m 2,7 3,1 3,2 nOH− nCO2 m n p 0,2 0,15 nBaCO3 nCO2 0,15 0,2 0,4 y z nHCl 0,9 Câu 10. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào hỗn hợp dung dịch gồm a mol HCl, x mol ZnSO4 và y mol CuSO4. Ta khảo sát số mol kết tủa theo số mol KOH đã dùng thu được đồ thị dưới đây n kết tủa nKOH Giá trị của biểu thức x + y a gần nhất với A. 1,0 B. 1,5 C. 2,0 D. 2,5 Câu 11. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol NaOH và y mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau Số mol Al(OH)3 Số mol HCl Tỉ lệ x : y là A. 3 : 2 B. 2 : 3 C. 3 : 4 D. 3 : 1 Câu 12. Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Số mol CaCO3 Số mol CO2 Dựa vào đồ thị trên, khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa xuất hiện tương ứng là A. 0,15 mol B. 0,45 mol C. 0,35 mol D. 0,50 mol Câu 13. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol ZnSO4, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau Số mol Zn(OH)2 Số mol NaOH Tỉ lệ a : b là A. 1 : 2 B. 3 : 2 C. 2 : 3 D. 3 : 4 0,25 1,25 1,95 0,6 0,8 1,6 0,2 a 0,3 1,0 0,4 1,0 3,0 Câu 14. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào hỗn hợp dung dịch Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị n kết tủa Tổng giá trị (x + y) bằng A. 163,2 B. 162,3 C. 132,6 D. 136,2 Câu 15. Dung dịch A chứa a mol ZnSO4 Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Dung dịch B chứa b mol AlCl3 Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch C vào dung dịch A Dung dịch C chứa c mol NaOH Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch C vào dung dịch B Lượng kết tủa ở hai thí nghiệm biến đổi theo đồ thị sau đây n kết tủa nNaOH Tổng khối lượng kết tủa khi dùng x mol NaOH gần nhất với giá trị nào sau đây A. 9 B. 8 C. 8,5 D. 9,5 Sử dụng phương pháp đồ thị để giải các bài tập sau đây Câu 16. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1:1) vào H2O dư thu được dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào X thì thu được t gam kết tủa. Nếu cho từ từ 300 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thì thu được 1,25t gam kết tủa. Giá trị của m là A. 12,6 B. 13,125 C. 18,75 D. 9,25 Câu 17. Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2 : V1 A. 25 : 9 B. 7 : 3 C. 13 : 9 D. 4 : 3 Câu 18. Trong một bình kín chứa mol 0,02 Ba(OH)2. Sục vào bình lượng khí CO2 có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol. Khối lượng kết tủa (gam) thu được biến thiên trong khoảng A. 0 đến 3,94 B. 0 đến 0,985 C. 0,985 đến 3,94 D. 0,985 đến 3,152 n Đồ thị đáp án Câu 0,3 0,6 x y nBa(OH)2 x 4a a b 0,32 nCO2 0,005 0,024 0,02 0,005 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A B C D
Tài liệu đính kèm: