CHƯƠNG1: ESTE - LIPIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Este Lipit – Chất béo Khái niệm Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Công thức chung của este đơn chức: RCOOR’ ( Tạo ra từ axit RCOOH và ancol R’OH). RCOOH + R’OH RCOOR’+ H2O CTPT của Este đơn chức: CnH2n – 2kO2 (n 2) CTPT của Este no,đơn chức,mạch hở: CnH2nO2 ( n) Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Chất béo là Trieste của glixerol với axit béo ( axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài và không phân nhánh). CTCT: ; Tính chất hóa học 1/ Phản ứng thủy phân: +) Môi trường axit: RCOOR’ + H2ORCOOH + R’OH +) Môi trường bazơ ( p/ư xà phòng hóa): RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH 2/ Phản ứng khử: RCOOR’ + H2 RCH2OH + R’OH 3/ Phản ứng ở gốc hiđrocacbon không no: +) Phản ứng cộng: VD: CH2 = CH – COO – CH3 + Br2 CH2Br – CHBr – COO – CH3 +) Phản ứng trùng hợp. Một số este có liên kết đôi C = C tham gia phản ứng trùng hợp như anken. Ví dụ: CH3 CH3 n CH2 = ( - CH2 - - )n COOCH3 COOCH3 ( metyl metacrylat) (“Kính khó vỡ”) 1/ Phản ứng thủy phân: (COO)3C3H5 +3H2O 3COOH + C3H5(OH)3 2/ Phản ứng xà phòng hóa: (COO)3C3H5 +3NaOH 3COONa + C3H5(OH)3 3/ Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng(Điều chế bơ): (C17H33COO)3C3H5+3H2(C17H35COO)3C3H5 Triolein (Lỏng) Tristearin (Rắn) 4/ Phản ứng oxihóa( sự ôi thiu của lipit): Dầu mỡ động thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi đó là hiện tượng ôi mỡ. Nguyên nhân chủ yếu là sự oxi hóa liên kết đôi bởi O2, không khí, hơi nước và xúc tác men, biến lipit thành peoxit, sau đó peoxit phân hủy tạo thành những anđehit và xeton có mùi và độc hại. Ghi chú: Chí số axit: là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Chỉ số xà phòng hóa: là số mg KOH dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo. Một số axit béo thường gặp: C15H31COOH ( axit panmitic); C17H35COOH (axit stearic); CH3 –(CH2)7 –CH=CH –(CH2)7 -COOH(axit oleic); CH3 – (CH2)4 – CH = CH – CH2 – CH = CH – (CH2)7 – COOH ( axit linoleic). B. CÁC DẠNG BÀI TẬP: 1. Tìm CTPT dựa vào phản ứng cháy: Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít CO2 ( ở đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của hai este là A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D. C4H8O2 GiẢI: n C = n CO2 = 0,3 (mol); n H = 2 n H2O = 0,6 (mol); n O = (7,4 – 0,3.12 – 0,6.1)/16 = 0,2 (mol). Ta có: n C : n H : n O = 3 : 6 : 2. CTĐG đồng thời cũng là CTPT của hai este là C3H6O2. Chọn đáp án A. 2. Tìm CTCT thu gọn của các đồng phân este: Ví dụ 2: Số đồng phân este của C4H8O2 là: A. 4 B. 5. C. 6. D. 7. GIẢI: Các đồng phân este của C4H8O2 có CTCT thu gọn là:HCOOCH2CH2CH3;HCOOCH(CH3)2; CH3COOC2H5; C2H5COOCH3. Chọn đáp án A. Ví dụ 3: Một este có CTPT là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. CTCT thu gọn của este là: A. HCOOCH=CHCH3 B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOC(CH3)=CH2 GIẢI: CH2=CHOH không bền bị phân hủy thành CH3CHO( axetanđehit). Chọn đáp án C. 3. Tìm CTCT của este dựa vào phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm: Ghi nhớ: Khi xà phòng hóa một este * cho một muối và một ancol đơn chức(anđehit hoặc xeton) thì este đơn chức: RCOOR’. *cho một muối và nhiều ancol thì este đa chức: R(COO)a( axit đa chức) *cho nhiều muối và một ancol thì este đa chức: (COO)aR ( ancol đa chức) *cho hai muối và nước thì este có dạng: RCOOC6H4R’. Ví dụ 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este đơn chức, no, mạch hở là đồng phân của nhau cần dùng 300 ml NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai este là: A. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. C. CH3COOC2H3 và C2H3COOCH3. D. C2H5COOC2H5 và CH3COOC3H7. GIẢI: CTPT của este no, đơn chức mạch hở là CnH2nO2 ( n 2). Ta có: n este = n NaOH = 1.0,3 = 0,3 ( mol) Meste = 22,2/0,3 = 74 14 n + 32 = 74 n = 3. Chọn đáp án B. Ví dụ 5: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư) thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối ( không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: CH2=CH-COONa, HCOONa và CHC-COONa. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. HCOONa, CHC-COONa và CH3-CH2-COONa. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. ( Trích “TSĐH A – 2009” ) GIẢI: CTTQ của este là .Phản ứng: (COO)3C3H5 +3NaOH 3COONa + C3H5(OH)3. Ta có: tổng 3 gốc axit là C4H9. Chọn đáp án D. Ví dụ 6: Xà phòng hóa 2,76 gam một este X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,44 gam hỗn hợp hai muối của natri. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 3,18 gam Na2CO3, 2,464 lít khí CO2 ( ở đktc) và 0,9 gam nước.Công thức đơn giản cũng là công thức phân tử của X. Vậy CTCT thu gọn của X là: A. HCOOC6H5. B. CH3COOC6H5 C. HCOOC6H4OH. D. C6H5COOCH3 GIẢI: Sơ đồ phản ứng: 2,76 gam X + NaOH 4,44 gam muối + H2O (1) 4,44 gam muối + O2 3,18 gam Na2CO3 + 2,464 lít CO2 + 0,9 gam H2O (2). nNaOH = 2 n Na2CO3 = 0,06 (mol); m NaOH =0,06.40 = 2,4 (g). m H2O (1) =m X +mNaOH –mmuối = 0,72 (g) mC(X) = mC( CO2) + mC(Na2CO3) = 1,68 (g); mH(X) = mH(H2O) – mH(NaOH) = 0,12 (g);mO(X) = mX – mC – mH = 0,96 (g). Từ đó: nC : nH : nO = 7 : 6 : 3. CTĐG và cũng là CTPT của X là C7H6O3. Chọn đáp án C. 4. Xác định chỉ số axit, chỉ số xà phòng hóa: CH2 – O – CO – C17H35 Ví dụ 7: Một chất béo có công thức H – O – CO – C17H33 . ChỈ số xà phòng hóa của chất béo CH2 – O – CO – C17H31 A. 190. B. 191. C. 192. D. 193. GIẢI: M chất béo = 884; MKOH = 56. Chỉ số xà phòng hóa là: 56.1000.3/ 884 = 190. Chọn đáp án A. Ví dụ 8: Trong Lipit không tinh khiết thường lẫn một lượng nhỏ axit mono cacboxylic tự do. Chỉ số axit của Lipit này là 7. Khối lượng NaOH cần dùng để trung hòa 1 gam Lipit đó là: A. 6 mg. B. 5 mg. C. 7 mg. D. 4 mg. GIẢI: mNaOH = 7.40/ 56 = 5 (mg). Chọn đáp án B. 5. Hỗn hợp este và axit cacboxylic tác dụng với dung dịch kiềm: Ví dụ 9: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol ( ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3. C. HCOOH và HCOOC2H5. D. HCOOH và HCOOC3H7. ( Trích “TSĐH B – 2009” ) GIẢI: Ta có: nKOH = 0,04 (mol) > nancol = 0,015 (mol) hỗn hợp X gồm một axit cacboxilic no, đơn chức và một este no đơn chức. naxit = 0,025 (mol); neste = 0,015 (mol). Gọi là số nguyên tử C trung bịnh trong hỗn hợp X. Công thức chung O2. Phản ứng: O2 + ( 3-2)/2 O2 CO2 + H2O Mol: 0,04 0,04 0,04 Ta có: 0,04( 44 + 18) = 6,82 ; = 11/4.Gọi x; y lần lượt là số nguyên tử C trong phân tử axit và este thì: (0,025x + 0,015 y)/0,04 = 11/4 hay 5 x + 3y =22.Từ đó: (x;y)=(2;4). Chọn đáp án A. Ví dụ 10: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là A. HCOOH và CH3OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. HCOOH và C3H7OH. D. CH3COOH và C2H5OH. ( Trích “TSĐH B – 2010” ) GIẢI: Gọi nX = 2a (mol); nY = a (mol); nZ = b (mol).Theo gt có: nMuối = 2a+b = 0,2 mol Mmuối = 82 Gốc axit là R = 15 X là CH3COOH. Mặt khác: 0,1 =½(2a+b)<nancol = a + b < 2a + b = 0,2 40,25<Mancol < 80,5. Chọn đáp án D 6. Bài tập tổng hợp: Ví dụ 11: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hóa X thành Y. Chất Z không thể là: A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat. ( Trích “TSĐH B – 2010” ) GIẢI: Đáp án A. Ví dụ 12: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. ( Trích “TSĐH B – 2010” ) GiẢI: Axit có 4. Este có 5. Đáp án D. Ví dụ 13: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là: A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3. C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2 –CH2- COOC2H5. ( Trích “TSĐH B – 2010” ) GIẢI: Đáp án A. Chỉ có este tạo thành từ hai ancol CH3OH và C2H5OH tác dung với axit CH2(COOH)2. Ví dụ 14: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylicY, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là: a. 34,20. B. 27,36. C. 22,80. D. 18,24. ( Trích “TSĐH A – 2010” ) GIÁI: nM =0,5 mol; nCO2 = 1,5 mol X và Y đều có 3C trong phân tử X là C3H7OH, Y là C3H8-2kO2. P/ư cháy: C3H8O 3CO2 + 4H2O và C3H8 -2kO 3CO2 + ( 4-k)H2O. Mol: x 4x y (4-k)y Với: 0,5 >y = > 0,25 1,2 <k < 2,4 k =2; y = 0,3 mol Y là C2H3COOH. Este thu được là C2H3COOC3H7 và nEste = 0,2 mol. Vậy khối lượng mEste = 0,2. 114.80% = 18,24 g. Chọn đáp án D. Ví dụ 15: Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là: A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và C2H5COOH. ( Trích “TSĐH A – 2010” ) GIẢI: nE =0,2 mol; nNaOH = 0,6 mol = 3nE este E có 3 chức tạo ra bới ancol 3chức và hai axit. (R1COO)2ROOCR2 + 3NaOH 2R1COONa + R2COONa + R(OH)3. Mol: 0,2 0,4 0,2 Khối lượng muối: 0,4(R1+67) + 0,2(R2 +67) = 43,6 2R1 + R2 = 17 R1 =1; R2 =15. Chọn đáp án A. Ví dụ 16: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,7M thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56. ( Trích “TSĐH A – 2010” ) GIẢI: X là CnH2n-2kO2 ( k<2, vì có một liên kếtở chức). P/ư: CnH2n-2kO2 + O2 nCO2 + (n-k)H2O , ta có: n = 2n = 3k+6 k=0, n=3. CTPT của X là: C3H6O2. CTCT là RCOOR’ với R là H hoặc CH3-. Phản ứng: RCOOR’ + KOH RCOOK + R’OH Từ đó: x(R + 83) +( 0,14 –x).56 = 12,88 Mol: x x x Biện luận được R là CH3-và nX= 0,12 mol. (R+27) = 5,04 R = 15, x = 0,12 m = 0,12.74 = 8,88 gam. Chọn đáp án C. C.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ GIẢI 1(Sử dụng cho kiểm tra 45 phút): 1. Este no, đơn chức, mạch hở co CTPT TQ là A, CnH2nO2 ( n ). B. CnH2nO2 ( n2). C. CnH2n-2O2 ( n 2). D. CnH2n+2O2 ( n2). 2. Este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no(có một nối đôi C = C), đơn chức, mạch hở có CTPTTQ là: A. CnH2n-2O2 ( n4). B. CnH2n-2O2 ( n3). C. CnH2nO2 (n3). D. CnH2n+2O2 ( n4). 3. .Este tạo bởi ancol không no(có một nối đôi C = C), đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có CTPTTQ là: A. CnH2n-2O2 ( n5). B. CnH2n-2O2 ( n4). C. CnH2nO2 (n3). D. CnH2n+2O2 ( n2). 4. Số đồng phân cấu tạo của chất có CTPT C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 5. Một este có CTPT là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. CTCT của este là: A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3. C. HCOOC3H7. D. CH3COOC2H5. 6. Este C4H6O2 bị thủy phân trong môi trường axit thu được hỗn hợp không tham gia phản ứng tráng gương. CTCT thu gọn của este là: A. CH3COOCH=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-COO-CH3 D. HCOO-CH2- CH=CH2. 7. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 3,7 gam X , thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,4 gam N2 ( đo ở cùng điều kiện). CTCT thu gọn của X, Y là: A. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. B. HCOOC3H5 và C2H3COOCH3. C. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. D. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. 8. Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5 M, thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol.Công thức cấu tạo thu gọn của A là: A. C3H7COOCH3. B. C2H4 (COOC2H5)2 C. (C2H5COO)2C2H4 D. (CH3COO)3C3H5 9. Hóa hơi 27,2 gam một este X thu được 4,48 lít khí ( quy về đktc). Xà phòng hóa X bằng dung dịch NaOH ( vừa đủ) thu được hỗn hợp hai muối của natri.Công thức của este X là A. CH3 –COO- C6H5. B. C6H5 – COO – CH3. C. C3H3 – COO – C4H5. D. C4H5 – COO – C3H3. 10. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ( đo ở cùng điều kiện). Công thức của este là: A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5. 11. Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản xà phòng hóa tạo ra một muối của axit cacboxylic và một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 12. Este X có CTPT là C5H10O2. Xà phòng hóa X thu được một ancol không bị oxi hoa bới CuO. Tên của X là: A. isopropylaxetat. B. isobutylfomiat. C. propylaxetat. D. Ter -thutylfomiat. 13. Xà phòng hóa hoàn toàn Trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo no. Axit béo no là: A. Axit oleic. B. Axit stearic. C. Axit panmitic. D. Axit linoleic. 14. Hợp chất thơm A có CTPT C8H8O2 khi xà phòng hóa thu được 2 muối. Số đồng phân cấu tạo phù hợp của A là: A. 5. B.3. C. 2. D. 4. 15. Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là A. metyl propionat B. propyl fomiat C. ancol etylic D. etyl axetat 16. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,85 gam hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 gam hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của hai este là A. HCOOCH2CH2CH3 75%, CH3COOC2H5 25% B. HCOOC2H5 45%, CH3COOCH3 55% C. HCOOC2H5 55%, CH3COOCH3 45% D. HCOOCH2CH2CH3 25%, CH3COOC2H5 75% 17. Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng hoàn toàn. từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức của X là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH2CH2CH3 D. HCOOCH(CH3)2 18. Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch dư AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam bạc. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3 C. HCOOCH2CH=CH2 D. HCOOC(CH3)=CH2 19. Cho sơ đồ phản ứng: CH4 X X1 X2X3X4 X4 có tên gọi là A. Natri axetat B. Vinyl axetat C. Metyl axetat D. Ety axetat 20. A là một este 3 chức mạch hở. Đun nóng 7,9 gam A với NaOH dư. Đến khi phản ứng hoàn toàn thu được ancol B và 8,6 gam hỗn hợp muối D. Tách nước từ B có thể thu được propenal. Cho D tác dụng với H2SO4 thu được 3 axit no, mạch hở, đơn chức, trong đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng phân của nhau. Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn là A. C5H10O2 B. C7H16O2 C. C4H8O2 D. C6H12O2 21. Cho các phản ứng: X + 3NaOH C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O Y + 2NaOH T + 2Na2CO3 CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH Z + Z + NaOH T + Na2CO3 Công thức phân tử của X là A. C12H20O6 B. C12H14O4 C. C11H10O4 D. C11H12O4 22. Cho sơ đồ chuyển hóa: C3H6XYZTE(este đa chức). Tên gọi của Y là: A. propan-1,3-điol B. propan-1,2-điol. C. propan-2-ol. D. glixerol. ( Trích “TSĐH A – 2010” ) 23. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2(đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH. ( Trích “TSĐH A – 2010” ) 24. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: X Este có mùi chuối chín. Tên của X là A. pentanal. B. 2-metylbutanal. C. 2,2-đimetylpropanal. D. 3-metylbutanal. ( Trích “TSĐH B – 2010” ) 25. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. ( Trích “TSĐH B – 2010” ) CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ GIẢI 2(Sử dụng cho kiểm tra 90 phút) : Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 6: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. Câu 9: Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO. Câu 10: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 11: Este etyl fomiat có công thức là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 12: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 16: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 17: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Câu 21: Một este có côn
Tài liệu đính kèm: