GV: Cô Hiếu 0937 76 77 13 Nhận dạy kèm Hóa 8-12. Đặc biệt: Ôn thi HSG, Ôn luyện vào trường chuyên, năng khiếu tại TP.HCM MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC THƯỜNG GẶP Tính tan của một số muối và bazơ: - Hầu hết các muối clorua đều tan (trừ muối AgCl, HgCl2). - Tất cả các muối nitrat đều tan. - Tất cả các muối của kim loại kiềm đều tan. - Hầu hết các bazơ không tan (trừ các bazơ của kim loại kiềm, Ba(OH)2 và Ca(OH)2 tan ít). - Na2CO3, NaHCO3, (K2CO3 và KHCO3) và các muối carbonat của Ca, Mg, Ba đều tác dụng với axit. Một số phản ứng thường gặp: NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O + CO2↑ Na2CO3 + NaHSO4 → không xảy ra. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + NaOH → không xảy ra. 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2↑ NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + NaOH + H2O 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NaOH Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O NaHCO3 + BaCl2 → không xảy ra. Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl Ba(HCO3)2 + BaCl2 → không xảy ra Ca(HCO3)2 + CaCl2 → không xảy ra NaHSO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O + SO2↑ Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2↑ GV: Cô Hiếu 0937 76 77 13 Nhận dạy kèm Hóa 8-12. Đặc biệt: Ôn thi HSG, Ôn luyện vào trường chuyên, năng khiếu tại TP.HCM t0 đpnc đpnc t0 t0 t0 t0 t0 2NaHSO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2SO2↑ Na2SO3 + 2NaHSO4 → 2Na2SO4 + H2O + SO2↑ 2KOH + 2NaHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + H2O (NH4)2CO3 + 2NaHSO4 → Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2↑ Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Cu + FeSO4 → không xảy ra Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 Một số phương trình hóa học khi chưa biết hóa trị của kim loại: - Hòa tan oxit kim loại MxOy vào dung dịch axit: MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O 2MxOy + 2yH2SO4 → xM2(SO4)2y/x + 2yH2O MxOy + 2yHNO3 → xM(NO3)2y/x + yH2O - Các phản ứng điều chế một số kim loại: Đối với một số kim loại như Na, K, Ca, Mg thì dung phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua. VD: NaCl → Na + Cl2↑ Đối với Al, dung phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3. VD: 2Al2O3 → 4Al + 3O2 Đối với các kim loại như Fe, Cu, Pb có thể dùng các phương pháp như: Dùng H2: FexOy + yH2 → xFe + yH2O Dùng C: 2FexOy + yC → 2xFe + yCO2↑ Dùng CO: FexOy + yCO → xFe + yCO2↑ Dùng Al (nhiệt nhôm): 3FexOy + 2yAl → 3xFe + Al2O3 - Phản ứng nhiệt phân sắt hiđroxit: 4xFe(OH)2y/x + (3x–2y)O2 → 2xFe2O3 + 4yH2O GV: Cô Hiếu 0937 76 77 13 Nhận dạy kèm Hóa 8-12. Đặc biệt: Ôn thi HSG, Ôn luyện vào trường chuyên, năng khiếu tại TP.HCM t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0 Phản ứng nhiệt phân của các bazơ không tan: - Các bazơ không tan đều bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao: Mg(OH)2 → MgO + H2O Một số phản ứng nhiệt phân của một số muối: 1. Muối nitrat: Đối với kim loại đứng trước Mg trong dãy hoạt động hóa học: 2M(NO3)x → 2M(NO2)x + xO2 (Với những kim loại hóa trị II nhớ đơn giản phần hệ số) Đối với kim loại từ Mg đến Cu trong dãy hoạt động hóa học: 4M(NO3)x → 2M2Ox + 4xNO2 + xO2 (Với những kim loại hóa trị II nhớ đơn giản phần hệ số) Đối với kim loại đứng sau Cu trong dãy hoạt động hóa học: 2M(NO3)x → 2M + 2NO2 + xO2 (Với những kim loại hóa trị II nhớ đơn giản phần hệ số) 2. Muối cacbonat: Muối trung hòa: M2(CO3)x → M2Ox + xCO2 (Với những kim loại hóa trị II nhớ đơn giản phần hệ số) Muối axit: 2M(HCO3)x → M2(CO3)x + xH2O + xCO2 (Với những kim loại hóa trị II nhớ đơn giản phần hệ số) 3. Muối amoni: NH4Cl → NH3 + HCl NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2 NH4NO3 → N2O + H2O NH4NO2 → N2 + 2H2O (NH4)2CO3 → 2NH3 + H2O + CO2 2(NH4)2SO4 → 4NH3 + 2H2O + 2SO2 + O2
Tài liệu đính kèm: