Chuyên đề Một số bài tập Hoá học quy về phương trình bậc 2

pdf 22 trang Người đăng tranhong Lượt xem 987Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Một số bài tập Hoá học quy về phương trình bậc 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Một số bài tập Hoá học quy về phương trình bậc 2
Nguyễn Anh Tuấn - THPT Kiến An - 0968.613.123 
1 
Chuyên đề: Một số bài tập hoá học quy về 
ph−ơng trình bậc 2 
ax
2
 + bx + c = 0 
* Lớp 9 + lớp 10 
- Phần: Bảng tuần hoàn(nhiều Bài tập nhất) 
- Phần: H2SO4 
* Lớp 11 
- Phần: HNO3 
- Phần: Ancol 
* Lớp 12 
- Phần: Este 
- Phần: Đại c−ơng về kim loại 
* Một số bài khác quy về ph−ơng trình bậc 2 
 Hải Phòng 3.11.2016
Nguyễn Anh Tuấn - THPT Kiến An - 0968.613.123 
2 
Nguyễn Anh Tuấn - THPT Kiến An - 0968.613.123 
3 
Lớp 9 + Lớp 10: Phần Bảng tuần hoàn 
Ví dụ 1: Cho nguyên tố R thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp 
chất khí với Hiđro, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R 
chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng a% + b% = 
44
45
x 100%. H7y xác định nguyên 
tố R. 
Lời giải: R thuộc nhóm IVA suy ra các công thức 
RH4 RO2 
a%= 
4+R
R
x 100% b%= 
32+R
R
x 100% 
Ta có: a% + b% = 
44
45
x 100% 
=> 
4+R
R
x 100% + 
32+R
R
x 100% = 
44
45
x 100% 
=> 
4+R
R
+ 
32+R
R
 = 
44
45
-> 43R2 - 36 R - 5760 = 0 => R1 = 12 (C) ; R2 = -11,1 (loại) 
Ví dụ 2: Cho nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp 
chất khí với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R 
chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng a% - b% = 
85
46
x 100%. H7y xác định nguyên 
tố R? 
Lời giải: R thuộc nhóm VIA suy ra các công thức 
RH2 RO3 
a% = 
2+R
R
x 100% b% = 
48+R
R
x 100% 
Ta có: a% - b% = 
85
46
x 100% 
=> 
2+R
R
x 100% - 
48+R
R
x 100% = 
85
46
x 100% 
=> 
2+R
R
- 
48+R
R
 = 
85
46
-> R2 - 35 R + 96 = 0 => R1 = 32 (S) ; R2 = 3 (loại vì không phù hợp) 
Ví dụ 3: Cho nguyên tố A thuộc nhóm IA, nguyên tố B thuộc nhóm VIIA trong 
bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong oxit cao 
nhất, B chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng a% x b% = 
527
230
x 100% x 100%. 
Nguyên tử khối của A ít hơn nguyên tử khối của B là 57 đvC. Xác định 2 nguyên 
tố A, B. 
Nguyễn Anh Tuấn - THPT Kiến An - 0968.613.123 
4 
Lời giải: A thuộc nhóm IA -> oxit cao nhất A2O 
 B thuộc nhóm VIIA -> oxit cao nhất B2O7 
A2O B2O7 
a% = 
162
2
+A
A
x 100% 
a% = 
8+A
A
x100% 
b% = 
1122
2
+B
B
x 100% 
b% = 
56+B
B
x 100% 
Ta có: a% x b% = 
527
230
x 100% x 100% 
=> 
8+A
A
x 100% x 
56+B
B
x 100% = 
527
230
x 100%x 100% 
=> 
8+A
A
x 
56+B
B
 = 
527
230
 mà B = A+ 57 suy ra 
=> 
8+A
A
x 
113
57
+
+
A
A
 = 
527
230
-> 297A2 + 2209A - 207920 = 0 
A1 = 23 (Na); A2 = - 30,4 ( loại) 
B = 23 + 57 = 80 (Br) 
Ví dụ 4: Cho nguyên tố A thuộc nhóm VA , nguyên tố B thuộc nhóm VIA trong 
bảng tuần hoàn. Trong hợp chất khí với Hiđro, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong 
hợp chất khí với Hiđro, B chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng 
b
a
= 
8
7
. Nguyên tử 
khối của A ít hơn nguyên tử khối của B là 18. H7y xác định 2 nguyên tố A, B? 
Lời giải: 
A thuộc nhóm VA -> Hợp chất khí với hiđro là AH3 
B thuộc nhóm VIA -> Hợp chất khí với hiđro là BH2 
AH3 BH2 
a% = %A = 
3+A
A
x 100% b% = %B = 
2+B
B
x 100% 
Ta có: 
8
7
=
b
a
=> 
8
72
3
=
+
+ B
B
x
A
A
 mà B = A + 18 suy ra 
=> 
3+A
A
x 
18
20
+
+
A
A
 = 
8
7
=> A2 + 13A - 378 = 0 
=> A1 = 14 (N); A2 = -27 (loại) 
-> B = 14 + 18 = 32 (S) 
Nguyễn Anh Tuấn - THPT Kiến An - 0968.613.123 
5 
Bài tập: bảng tuần hoàn 
Quy về ph−ơng trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 
Phần thứ nhất: Dạng bài tìm 1 nguyên tố ( từ câu 1 - câu 16) 
* Dạng bài Tổng ( phép cộng) 
Câu 1: Cho nguyên tố R thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất khí 
với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm b% 
về khối l−ợng. Biết rằng a% + b% = 
45
44
x100%. H5y xác định nguyên tố R? 
Câu 2: Cho nguyên tố R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất khí 
với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm b% 
về khối l−ợng. Biết rằng a% + b% = 
3255
2414
x100%. H5y xác định nguyên tố R? 
Câu 3: Cho nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất khí 
với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm b% 
về khối l−ợng. Biết rằng a% + b% = 
114
85
x100%. H5y xác định nguyên tố R? 
Câu 4: Cho nguyên tố R thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất 
khí với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm 
b% về khối l−ợng. Biết rằng a% + b% = 
18176
13359
x 100%. H5y xác định nguyên tố R? 
*Dạng bài Hiệu ( phép trừ) 
Câu 5: Cho nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất 
khí với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm 
b% về khối l−ợng. Biết rằng a% - b% = 
46
85
x 100%. H5y xác định nguyên tố R? 
Câu 6: Cho nguyên tố R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất khí 
với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm b% 
về khối l−ợng. Biết rằng a% - b% = 
259
459
x 100%. H5y xác định nguyên tố R? 
Câu 7: Cho nguyên tố R thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất 
khí với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm 
b% về khối l−ợng. Biết rằng a% - b% = 
49
120
x 100%. H5y xác định nguyên tố R? 
Câu 8: Cho nguyên tố R thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất 
khí với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm 
b% về khối l−ợng. Biết rằng a% - b% = 
7810
13359
x 100%. H5y xác định nguyên tố R? 
* Dạng bài Tích ( phép nhân) 
Câu 9: Cho nguyên tố R thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất 
khí với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm 
b% về khối l−ợng. Biết rằng a% x b% = 
49
120
x 100% x 100%. H5y xác định nguyên 
tố R? 
Nguyễn Anh Tuấn - THPT Kiến An - 0968.613.123 
6 
Câu 10: Cho nguyên tố R thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất 
khí với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm 
b% về khối l−ợng. Biết rằng a% x b% = 
5041
13359
x 100% x 100%. H5y xác định 
nguyên tố R? 
Câu 11: Cho nguyên tố R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất 
khí với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm 
b% về khối l−ợng. Biết rằng a% x b% = 
961
2414
x 100% x 100%. H5y xác định 
nguyên tố R? 
Câu 12: Cho nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất 
khí với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm 
b% về khối l−ợng. Biết rằng a% x b% = 
32
85
x 100% x 100%. H5y xác định nguyên 
tố R? 
*Chú ý: Dạng bài Th−ơng ( phép chia) không đ−a về ph−ơng trình bậc 2, mà 
đ−a về ph−ơng trình bậc 1 
Câu 13: Cho nguyên tố R thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất 
khí với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm 
b% về khối l−ợng. Biết rằng 
183
73
a
b
= . H5y xác định nguyên tố R? 
Câu 14: Cho nguyên tố R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất khí 
với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm b% 
về khối l−ợng. Biết rằng 
54
17
a
b
= . H5y xác định nguyên tố R? 
Câu 15: Cho nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất 
khí với Hiđrô, R chiếm a% về khối l−ợng. Trong công thức oxit cao nhất, R chiếm 
b% về khối l−ợng. Biết rằng 
40
17
a
b
= . H5y xác định nguyên tố R? 
Câu 16 ( Đề thi Đại học khối A năm 2012) : Phần trăm khối l−ợng của nguyên tố 
R trong hợp chất khí với hiđro ( R có số oxi hoá thấp nhất) và trong oxit cao nhất 
t−ơng ứng là a% và b%, với a: b = 11: 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực 
B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện th−ờng là chất rắn 
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, R thuộc chu kì 3 
D. Nguyên tử R ( ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s 
Cho C = 12; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; N = 14; Si = 28 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 
Nguyên tố C P S Cl S N Si Cl Si Cl P S Cl N S 
Câu 16 
Đáp án A 
Nguyễn Anh Tuấn - THPT Kiến An - 0968.613.123 
7 
Phần thứ hai: Dạng bài tìm 2 nguyên tố ( từ câu 17 - câu 32) 
*Dạng bài Tổng ( Phép cộng) 
Câu 17: Nguyên tố A thuộc nhóm VA, nguyên tố B thuộc nhóm VIA trong bảng tuần 
hoàn. Trong oxit cao nhất, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong hợp chất khí với 
Hiđro, B chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng a% + b% = 
551
459
x100%. Nguyên tử 
khối của B nhiều hơn nguyên tử khối của A là 18. Xác định 2 nguyên tố A, B ? 
Câu 18: Nguyên tố A thuộc nhóm IVA, nguyên tố B thuộc nhóm VIIA trong bảng 
tuần hoàn. Trong oxit cao nhất, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong hợp chất khí với 
Hiđro, B chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng a% + b% = 
1000
803
x100%. Nguyên tử 
khối của A ít hơn nguyên tử khối của B là 23,5. Xác định 2 nguyên tố A, B ? 
Câu 19: Nguyên tố A thuộc nhóm VA, nguyên tố B thuộc nhóm IVA trong bảng tuần 
hoàn. Trong oxit cao nhất, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong hợp chất khí với 
Hiđro, B chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng a% + b% = 
745
568
x100%. Nguyên tử 
khối của A nhiều hơn nguyên tử khối của B là 3. Xác định 2 nguyên tố A, B ? 
Câu 20: Nguyên tố A thuộc nhóm VA, nguyên tố B thuộc nhóm VIIA trong bảng 
tuần hoàn. Trong oxit cao nhất, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong hợp chất khí với 
Hiđro, B chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng a% + b% = 
2428
1971
x100%. Nguyên tử 
khối của A ít hơn nguyên tử khối của B là 21,5. Xác định 2 nguyên tố A, B ? 
*Dạng bài Hiệu ( Phép trừ) 
Câu 21: Nguyên tố A thuộc nhóm VA, nguyên tố B thuộc nhóm VIA trong bảng tuần 
hoàn. Trong hợp chất khí với Hiđro, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong oxit cao 
nhất, B chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng a% - b% = 
87
170
x100%. Nguyên tử khối 
của A ít hơn nguyên tử khối của B là 1. Xác định 2 nguyên tố A, B ? 
Câu 22: Nguyên tố A thuộc nhóm VIA, nguyên tố B thuộc nhóm IVA trong bảng 
tuần hoàn. Trong hợp chất khí với Hiđro, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong oxit cao 
nhất, B chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng a% - b% = 
121
255
x100%. Nguyên tử khối 
của A nhiều hơn nguyên tử khối của B là 4. Xác định 2 nguyên tố A, B ? 
Câu 23: Nguyên tố A thuộc nhóm VA, nguyên tố B thuộc nhóm VIIA trong bảng 
tuần hoàn. Trong hợp chất khí với Hiđro, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong oxit cao 
nhất, B chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng a% - b% = 
3259
6222
x100%. Nguyên tử khối 
của A ít hơn nguyên tử khối của B là 4,5. Xác định 2 nguyên tố A, B ? 
Câu 24: Nguyên tố A thuộc nhóm IVA, nguyên tố B thuộc nhóm VA trong bảng tuần 
hoàn. Trong hợp chất khí với Hiđro, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong oxit cao 
nhất, B chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng a% - b% = 
133
216
x100%. Nguyên tử khối 
của A nhiều hơn nguyên tử khối của B là 14. Xác định 2 nguyên tố A, B ? 
*Dạng bài Tích ( Phép nhân) 
Câu 25: Nguyên tố A thuộc nhóm IA, nguyên tố B thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần 
hoàn. Trong oxit cao nhất, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong oxit cao nhất, B chiếm 
Nguyễn Anh Tuấn - THPT Kiến An - 0968.613.123 
8 
b% về khối l−ợng. Biết rằng a% x b% = 
230
527
x100%x 100%. Nguyên tử khối của A 
ít hơn nguyên tử khối của B là 57. Xác định 2 nguyên tố A, B ? 
Câu 26: Nguyên tố A thuộc nhóm IIA, nguyên tố B thuộc nhóm VIIA trong bảng 
tuần hoàn. Trong oxit cao nhất, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong oxit cao nhất, B 
chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng a% x b% = 
30
85
x100%x 100%. Nguyên tử khối 
của A ít hơn nguyên tử khối của B là 56. Xác định 2 nguyên tố A, B ? 
Câu 27: Nguyên tố A thuộc nhóm IIIA, nguyên tố B thuộc nhóm VA trong bảng tuần 
hoàn. Trong oxit cao nhất, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong oxit cao nhất, B chiếm 
b% về khối l−ợng. Biết rằng a% x b% = 
7
51
x100%x 100%. Nguyên tử khối của A 
nhiều hơn nguyên tử khối của B là 13. Xác định 2 nguyên tố A, B ? 
Câu 28: Nguyên tố A thuộc nhóm IA, nguyên tố B thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần 
hoàn. Trong oxit cao nhất, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong oxit cao nhất, B chiếm 
b% về khối l−ợng. Biết rằng a% x b% = 
923
2867
x100%x 100%. Nguyên tử khối của A 
nhiều hơn nguyên tử khối của B là 3,5. Xác định 2 nguyên tố A, B ? 
*Dạng bài Th−ơng ( Phép chia) 
Câu 29: Nguyên tố A thuộc nhóm IVA, nguyên tố B thuộc nhóm VIIA trong bảng 
tuần hoàn. Trong hợp chất khí với Hiđrô, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong hợp 
chất khí với Hiđrô, B chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng 
a
b
= 
243
320
. Nguyên tử khối 
của A ít hơn nguyên tử khối của B là 68. Xác định 2 nguyên tố A, B ? 
Câu 30: Nguyên tố A thuộc nhóm VA, nguyên tố B thuộc nhóm VIIA trong bảng 
tuần hoàn. Trong hợp chất khí với Hiđrô, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong hợp 
chất khí với Hiđrô, B chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng 
a
b
= 
567
680
. Nguyên tử khối 
của A ít hơn nguyên tử khối của B là 66. Xác định 2 nguyên tố A, B? 
Câu 31: Nguyên tố A thuộc nhóm IVA, nguyên tố B thuộc nhóm VIA trong bảng 
tuần hoàn. Trong hợp chất khí với Hiđrô, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong hợp 
chất khí với Hiđrô, B chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng 
a
b
= 
119
128
. Nguyên tử khối 
của A ít hơn nguyên tử khối của B là 4. Xác định 2 nguyên tố A, B ? 
Câu 32: Nguyên tố A thuộc nhóm VA, nguyên tố B thuộc nhóm VIA trong bảng tuần 
hoàn. Trong hợp chất khí với Hiđrô, A chiếm a% về khối l−ợng. Trong hợp chất khí 
với Hiđrô, B chiếm b% về khối l−ợng. Biết rằng 
a
b
= 
7
8
. Nguyên tử khối của A ít 
hơn nguyên tử khối của B là 18. Xác định 2 nguyên tố A, B ? 
Cho C = 12; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; N = 14; Si = 28; Na = 23; K = 39; Br = 80; 
Al = 27; Mg = 24 
Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 
Nguyên tố A N C P N P S P Si Na Mg Al K C N Si N 
Nguyên tố B S Cl Si Cl S Si Cl N Br Br N Cl Br Br S S 
Nguyễn Anh Tuấn - THPT Kiến An - 0968.613.123 
9 
* Lớp 9 + Lớp 10: Phần H2SO4 
Ví dụ 1: Chia m gam hỗn hợp (Al, Cu) thành 2 phần không bằng nhau. 
- P1+ Dung dịch H2SO4 lo7ng, d− -> 6,72 lít H2 (đktc) 
- P2+ Dung dịch H2SO4 đặc, nóng, d− -> 26,88 lít SO2 ( đktc) 
Biết rằng khối l−ợng phần 2 gấp k lần khối l−ợng phần 1 ( k nguyên d−ơng) 
và Hiệu mp2 - mp1 = 23,6(gam) . Tính k và m? 
Lời giải: Vì khối l−ợng phần 2 gấp k lần khối l−ợng phần 1 
-> số mol của phần 2 gấp k lần số mol của phần 1 
* P1+ dung dịch H2SO4 lo7ng, d− -> 0,3 mol H2 
( Cu không phản ứng) 
 2 Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3+ 3H2 
 0,2 mol <- 0,3mol 
Vậy nAl(phần 2) = 0,2 k (mol) 
* P2 + dung dịch H2SO4 đặc, nóng, d− -> 1,2 mol SO2 
 2Al + 6H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 
 0,2k(mol) -> 0,3k (mol) 
 Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O 
 ( 1,2 - 0,3k) mol <- (1,2 - 0,3k) mol 
* Ta có: Phần 2 : Al 0,2k (mol) 
 Cu ( 1,2 - 0,3k) mol 
=> mp2 = 27 x 0,2k + 64 (1,2 - 0,3k)gam 
=> mp1 = 
27 0,2 64(1,2 0,3 )x k k
gam
k
+ −
Theo bài ra: mp2 - mp1 = 23,6gam 
=>[ 27 x 0,2k + 64 (1,2-0,3k)]gam - 
27 0,2 64(1, 2 0,3 )x k k
k
+ −
gam= 23,6gam 
=> - 13,8k2 + 67k - 76,8 = 0 
k1 = 3; k2 = 1,86 (loại vì theo đề bài) 
=> mp2 = 35,4gam; mp1 = 11,8gam => m = 35,4 + 11, 8 = 47,2gam 
Ví dụ 2: Chia m gam hỗn hợp (Zn, Ag) thành 2 phần không bằng nhau 
Nguyễn Anh Tuấn - THPT Kiến An - 0968.613.123 
10 
- P1+ dung dịch H2SO4 lo7ng, d− -> 4,48 lít H2 (đktc) 
- P2 + dung dịch H2SO4 đặc, nóng, d− -> 11,2 lít SO2 (đktc) 
Biết rằng khối l−ợng phần 2 gấp k lần khối l−ợng phần 1 ( k nguyên d−ơng) và 
Tích mp2 x mp1 = 1132,88(gam)x(gam) .Tính k, m? 
Lời giải: Vì khối l−ợng phần 2 gấp k lần khối l−ợng phần 1 
=> số mol phần 2 gấp k lần số mol phần 1 
* P1 + dung dịch H2SO4 lo7ng, d− -> 0,2 mol H2 
(Ag không phản ứng) 
 Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 
 0,2mol ← 0,2 mol 
Vậy số mol Zn(phần2) = 0,2k (mol) 
* P2 + dung dịch H2SO4 đặc, nóng, d− → 0,5 mol SO2 
 Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + 2H2O 
 0,2k → 0,2k (mol) 
 2Ag + 2H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O 
 (1-0,4k) mol ← (0,5 - 0,2k) mol 
* Ta có: P2 : Zn 0,2k (mol) ; Ag ( 1- 0,4k) mol 
→ mp2 = 65 x 0,2k + 108 ( 1 - 0,4k) = ( 108 - 30,2k) gam 
 Suy ra mp1 = 
108 30,2k
gam
k
−
Ta có: mp2 x mp1 = 1132,88(gam)x(gam) 
=> (108 - 30,2k)gam x 
108 30,2k
k
−
gam = 1132,88 (gam) x (gam) 
=> 912,04k2 - 7656,08k + 11664 = 0 
k1 = 6,39 (loại vì theo đề bài) k2 = 2(nhận) 
Vậy mp2 = 47,6gam, mp1 = 23,8gam, m = 47,6 + 23,8 = 71,4 gam 
Ví dụ 3: Chia m gam hỗn hợp (Al, Ag) thành 2 phần không bằng nhau. 
- P1 + dung dịch H2SO4 lo7ng, d− → 3,36 lít H2 (đktc) 
- P2 + dung dịch H2SO4 đặc, nóng, d− → 23,52 lít SO2 (đktc) 
Nguyễn Anh Tuấn - THPT Kiến An - 0968.613.123 
11 
Biết rằng khối l−ợng phần 2 gấp k lần khối l−ợng phần 1 ( k nguyên d−ơng) và 
Hiệu mp2 - mp1 = 40,5(gam) 
a. k có giá trị là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
b. m có giá trị là 
A. 56,5gam B. 56,6gam C. 56,7gam D. 56,8gam 
Gợi ý: Đ−a về ph−ơng trình bậc 2 
 -29,7k2 + 216k - 226,8 = 0 
Ví dụ 4: Chia m gam hỗn hợp (Fe, Cu) thành 2 phần không bằng nhau 
- P1 + dung dịch H2SO4 lo7ng, d− → 2,24 lít H2 (đktc) 
- P2 + dung dịch H2SO4 đặc, nóng, d− → 17,92 lít SO2 (đktc) 
Biết rằng khối l−ợng phần 2 gấp k lần khối l−ợng phần 1 ( k nguyên d−ơng) 
và Tích mp2 x mp1 = 309,76(gam)x(gam) 
a. Giá trị của k là: 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
b. m có giá trị là 
A. 42gam B. 43 gam C. 44 gam D. 45 gam 
Gợi ý: Đ−a về ph−ơng trình bậc 2 
 16k2 - 719,36k + 2621,44 = 0 
* Lớp 11: Phần HNO3 
Ví dụ 1: 
Chia m gam hỗn hợp (Al, Cu) thành 2 phần không bằng nhau 
- P1 + dung dịch HNO3 đặc, nguội, d− → 4,48 lít NO2 (đktc) 
- P2 + dung dịch HNO3 lo7ng, d− → 17,92 lít NO (đktc) 
Biết khối l−ợng phần 2 gấp k lần khối l−ợng phần 1 ( k nguyên d−ơng) 
và Hiệu mp2 - mp1 = 23,6(gam). Tính k, m? 
Lời giải: 
Vì khối l−ợng phần 2 gấp k lần khối l−ợng phần 1 
=> số mol phần 2 gấp k lần số mol phần 1 
* P1 + dung dịch HNO3 đặc nguội, d− → 0,2 mol NO2 
Nguyễn Anh Tuấn - THPT Kiến An - 0968.613.123 
12 
(Al không phản ứng) 
Cu + 4 HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O 
0,1 mol ← 0,2mol 
Vậy nCu ( phần 2) = 0,1 .k (mol) 
* P2 + dung dịch HNO3 lo7ng, d− → 0,8 mol NO 
 3Cu + 8HNO3 → 3Cu (NO3)2 + 2NO + 4H2O 
 0,1k → )(
3
2,0
molk 
 Al + 4HNO3 → Al (NO3)3 + NO + 2H2O 
 (0,8 - 
0,2
)( )
3
k mol ← ( 0,8 -
0,2
)( )
3
k mol 
* Ta có: mp2 = 64 x 0,1k + 27 x ( 0,8 -
0,2
)
3
k (gam) 
= 6,4 k + 21,6 - 1,8 k = (4,6k + 21,6) gam 
mp1 = gam
k
k 6,216,4 +
mà mp2 - mp1 = 23,6gam 
(4,6k + 21,6k)gam - gam
k
k 6,216,4 +
= 23,6gam 
=> 4,6k2 + 21,6k - 4,6k - 28,6 = 23,6k 
=> 4,6k2 - 6,6k - 21,6 = 0 
=> 2,3k2 - 3,3k - 10,8 = 0 
k1 = 3; k2 = - 1,56 (loại) 
=> mp2 = 4,6 x 3 + 21,6 = 35,4gam 
=> mp1 = 11,8gam 
=> m = 35,4 + 11, 8 = 47,2gam 
Ví dụ 2: Chia m gam hỗn hợp (Fe, Ag) thành 2 phần không bằng nhau 
- P1 + dung dịch HNO3 đặc, nguội, d− → 6,72lít NO2 (đktc) 
- P2 + dung dịch HNO3 đặc, nóng, d− → 26,88 lít NO2 (đktc) 
Biết rằng khối l−ợng phần 2 gấp k lần khối l−ợng phần 1 ( k nguyên d−ơng) 
và Tích mp2 x mp1 = 2888(gam)x(gam) . Tính k, m? 
Nguyễn Anh Tuấn - THPT Kiến An - 0968.613.123 
13 
Lời giải: 
Vì khối l−ợng phần 2 gấp k lần khối l−ợng phần 1 
-> số mol phần 2 gấp k lần số mol phần 1 
* P1 + dung dịch HNO3 đặc, nguội, d− →0,3 mol NO2 
(Fe không phản ứng) 
 Ag + 2 HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O 
 0,3mol← 0,3mol 
nAg ( phần 2) = 0,3k (mol) 
* P2 + dung dịch HNO3 đặc, nóng, d− → 1,2 mol NO2 
 Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O 
 0,3k (mol) → 0,3k (mol) 
 Fe + 6HNO3 → Fe (NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 
 (0,4 - 0,1k) mol ← ( 1,2 - 0,3k) mol 
* Ta có: mp2 = 108 x 0,3k + 56 (0,4 - 0,1k) 
= 32,4k + 22,4 - 5,6k = (26,8k + 22,4) gam 
Mà mp2 x mp1 = 2888(gam)x(gam) 
=> (26,8k + 22,4)gam x 
(26,8 22,4)
2888
k
gam
k
+
= (gam)x(gam) 
=> 718,24k2 + 1200,64k + 501,76 = 2888k 
=> 718,24k2 - 1687,36k + 501,76 = 0 
k1 = 2 k2 = 0,35 (loại vì theo đề bài) 
-> mp2 = 76gam, mp1 = 38gam => m = 76 + 38 = 114 (gam) 
Ví dụ 3: Chia m gam hỗn hợp (Al, Ag) thành 2 phần không bằng nhau 
- P1 + dung dịch HNO3 đặc, nguội, d− → 6,72 lít NO2 ( đktc) 
- P2 + 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfChuyen de Hoaax2 bxc 0.pdf