Chuyên đề Điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện - Nguyễn Văn Tân

pdf 8 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện - Nguyễn Văn Tân
Lớp Hĩa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM 
Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283 www.thaytandayhoa.com 1 
Chuyên đề 
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN 
KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA CACBON VÀ CÁC OXIT CỦA CACBON 
1. Phản ứng đốt cháy của cacbon 
Lưu ý cĩ 2 trường hợp: 
• Nếu thiếu O2: C + O2 ot⎯⎯→CO2 
C(dư) + CO2
ot⎯⎯→ 2CO 
⇒ Hỗn hợp khí sau phản ứng cháy gồm: CO và CO2. 
• Nếu dư O2: C + O2(dư) ot⎯⎯→CO2 
⇒ Hỗn hợp khí sau phản ứng cháy gồm: O2 và CO2. 
2. Khi cho hơi nước đi qua than nung đỏ, xảy ra đồng thời 2 phản ứng 
C + H2O (hơi) 
ot⎯⎯→CO + H2 
C + 2H2O (hơi) 
ot⎯⎯→CO2 + 2H2 
⇒ Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm: CO, CO2, H2 (khí than ướt). 
* Nếu đốt cháy hỗn hợp khí than ướt thì CO và H2 cháy theo phản ứng: 
2CO + O2
ot⎯⎯→ 2CO2 
2H2 + O2
ot⎯⎯→ 2H2O 
* Nếu đem hỗn hợp khí than ướt phản ứng với dung dịch kiềm thì chỉ cĩ CO2 phản ứng: 
CO2 + OH– ⎯⎯→ 3HCO− 
CO2 + 2OH– ⎯⎯→ 23CO − + H2O 
* Nếu đưa hỗn hợp khí than ướt qua ống sứ đựng oxit kim loại sau Al thì CO và H2 tham gia phản ứng 
khử oxit kim loại M2On. 
3. Phản ứng khử oxit kim loại của các chất khử C, CO, H2 
Các chất khử C, CO, H2 chỉ khử được các oxit kim loại từ Zn trở về sau trong dãy hoạt động hĩa học ở 
nhiệt độ cao: 
o
2
2t
x y
2
H
H O
M O + CO M +
CO
C
⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎢ ⎥ ⎯⎯→ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎣ ⎦⎢ ⎥⎣ ⎦
 với M là kim loại từ Zn trở về sau trong dãy HĐHH 
Bản chất của phản ứng: 
CO + [O]của oxit kim loại
ot⎯⎯→ CO2 
H2 + [O]của oxit kim loại
ot⎯⎯→ H2O 
C + 2[O]của oxit kim loại
ot⎯⎯→ CO2 
Lớp Hĩa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM 
Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283 www.thaytandayhoa.com 2 
Dạng 1. Khi cho chất khử CO, C tác dụng với oxit kim loại ở nhiệt độ cao 
Phương pháp 
• Khi khử oxit kim loại bằng CO, khí sinh ra cho qua nước vơi trong dư (hoặc Ba(OH)2 dư): 
CO + [O]của oxit kim loại
ot⎯⎯→ CO2 
CO2 + Ca(OH)2 ⎯⎯→CaCO3 ↓ + H2O 
⇒nOcủa oxit kim loại bị khử = nCO phản ứng = 
2CO
n tạo thành 3CaCO= n 
Hoặc 
2CO CO
n = n phản ứng = X Y
m m
16
− (với mX và mY lần lượt là khối lượng của hỗn hợp rắn ban đầu và 
hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng) 
• Khi khử oxit kim loại bằng C, khí sinh ra cho qua nước vơi trong dư (hoặc dung dịch Ba(OH)2 dư): 
C + 2[O]của oxit kim loại
ot⎯⎯→ CO2 
 CO2 + Ca(OH)2 ⎯⎯→CaCO3 ↓ + H2O 
nO của oxit kim loại bị khử = 2
2 3CO CaCO
n = 2n 
• Khối lượng kim loại tạo thành khi oxit kim loại tác dụng với các chất khử: 
mkim loại sau phản ứng = moxit kim loại – mO của oxit kim loại bị khử 
Các ví dụ áp dụng 
Ví dụ 1. Khi cho luồng khí CO dư đi qua ống chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nĩng, đến khi phản ứng 
xảy ra hồn tồn. Chất rắn cịn lại trong ống nghiệm gồm: 
A. Al, Fe, Cu, Mg. 
B. Al2O3, Fe, Cu, MgO. 
C. Al2O3, Fe, Cu, Mg. 
D. Al, Fe, Cu, MgO. 
Hướng dẫn giải 
Khí CO chỉ khử được các oxit kim loại từ Zn trở về sau trong dãy điện hĩa: 
Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Hg Pt Au
Tính chất oxy hóa của ion kim loại tăng
Tính chất khử của kim loại giảm 
⇒ CO chỉ khử được FeO và CuO. 
⇒ Chất rắn cịn lại Cu, Fe và MgO, Al2O3 (khơng bị khử, cịn nguyên). 
Chọn đáp án B. 
Ví dụ 2. Khử hồn tồn 23,2 gam một oxit sắt bằng khí CO, khí thu được sau phản ứng cho qua nước vơi 
trong dư, thu được 40 gam kết tủa. Cơng thức phân tử của oxit sắt là 
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe4O3. 
Hướng dẫn giải 
Sơ đồ phản ứng: 
o
2+ Ca(OH)+ CO, t
x y 2Fe O Fe + CO⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→CaCO3↓ 
x y
[O]
Fe O
n = 
3CaCO
n = 40
100
 = 0,4 mol ⇒ 
x y
Fe
Fe O
n = 23,2 - 0,4 16
56
× = 0,3 mol. 
Tỉ lệ: x : y = nFe : nO = 0,3 : 0,4 = 3 : 4 ⇒ Cơng thức oxit sắt: Fe3O4. 
Lớp Hĩa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM 
Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283 www.thaytandayhoa.com 3 
Chọn đáp án C. 
Ví dụ 3. Khử 8 gam Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được một hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe. 
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nĩng thu được dung dịch B. Khối lượng muối khan thu được khi cơ cạn dung 
dịch B là 
A. 10 gam. B. 15 gam. C. 25 gam. D. 20 gam. 
Hướng dẫn giải 
Sơ đồ phản ứng: Fe2O3 ⎯⎯→Fe2(SO4)3 (tỉ lệ mol 1 : 1) 
⇒ 
2 4 3Fe (SO )
m = 8 400
160
× = 20 gam. 
Chọn đáp án D. 
Ví dụ 4. X là hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3. Nung 6,0 gam hỗn hợp X với cacbon trong điều kiện khơng cĩ 
khơng khí cho đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 1,792 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO và CO2. 
Biết 
2
Y
H
d = 16. Thành phần % theo khối lượng của CuO trong X là 
A. 10,00%. B. 33,33%. C. 42,70%. D. 50,00%. 
Hướng dẫn giải 
Sơ đồ phản ứng: ot
2 3 2
YX
CuO (x mol) COCu
C + +
Fe O (y mol) COFe
⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎡ ⎤⎯⎯→⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎣ ⎦ 1231442443
Y C
Y
Y
1,792n = n 0,08 mol
22, 4
M 16 2 32
⎧ = =⎪⎨⎪ = × =⎩
⇒ Ym = 0,08 32 2,56 gam
m 0,08 12 0,96 gamC
× =⎧⎨ = × =⎩
 ⇒ [O] [O]
Y X
m = m = 2,56 – 0,96 = 1,6 gam. 
Theo đề: 
[O]
X
80x +160y = 6
1,6x + 3y = n =
16
⎧⎪⎨⎪⎩
 ⇒ x = 0,025
y = 0,025
⎧⎨⎩ ⇒%mCuO = 
0,025 80 100%
6
× × = 33,33%. 
Chọn đáp án B. 
Ví dụ 5. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nĩng một thời gian thu được 13,92 
gam chất rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO và Fe2O3. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nĩng thu được 
5,824 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là 
A. 16. B. 15. C. 14. D. 17. 
Hướng dẫn giải 
Quy đổi hỗn hợp 13,92 gam X gồm: Fe (x mol) và O (y mol). Sơ đồ phản ứng: 
0
+5 +3 +4 -2
3 3 3 2 20
Fe (x mol)
+ H N O Fe(NO ) + N O + H O
O (y mol)
⎡ ⎤⎢ ⎥ ⎯⎯→⎢ ⎥⎣ ⎦
Bảo tồn khối lượng: 56x + 16y = 13,92 (1) 
Bảo tồn electron: 3x = 2y + 5,824 1
22,4
× (2) 
Từ (1) và (2): x = 0,2 mol và y = 0,17 mol. 
Bảo tồn nguyên tố Fe: Fe2O3
oCO, t⎯⎯⎯→ 2Fe ⇒ 
2 3Fe O
n = 0,5nFe = 0,5×0,2 = 0,1 mol 
Lớp Hĩa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM 
Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283 www.thaytandayhoa.com 4 
⇒ 
2 3Fe O
m = 0,1×160 = 16 gam 
Chọn đáp án A. 
Dạng 2. Khi cho chất khử H2 tác dụng với oxit kim loại ở nhiệt độ cao 
Phương pháp 
• Khi gặp bài tốn cho chất khử là H2 dư tác dụng với oxit kim loại cho kim loại: 
nO của oxit kim loại = 
2H
n phản ứng = 
2H O
n tạo thành ⇒ mkim loại = oxit oxit trong oxitm m− 
Hoặc 
2H
n = 
2H O
n tạo thành = X Y
m m
16
− (với mX và mY lần lượt là khối lượng của hỗn hợp rắn ban đầu và 
hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng) 
Lập cơng thức oxit kim loại: Cần lập tỉ lệ: nkim loại : noxi của oxit kim loại ⇒ Cơng thức của oxit kim loại 
Chú ý: Khi gặp bài tốn cho chất khử là H2 dư tác dụng với oxit kim loại, sau đĩ cho kim loại thu được 
tác dụng với dung dịch axit. Xác định cơng thức phân tử của oxit kim loại. 
• nO của oxit kim loại = 
2 2H H O
n = n ⇒ mkim loại = oxit oxit trong oxitm m− (cũng cĩ thể áp dụng ĐLBTKL). 
• Viết PTHH của kim loại thu được hĩa trị n tác dụng với dung dịch axit: 
M 2 4HCl, H SO⎯⎯⎯⎯→ 2n H2 ↑ 
• Kết hợp với dữ kiện đề bài ⇒ kim loại M. 
• Lập tỉ lệ nkim loại : noxi của oxit kim loại ⇒ Cơng thức của oxit kim loại 
Các ví dụ áp dụng 
Ví dụ 1. Khử 1,16 gam oxit sắt X bằng H2 cho sắt và thu đươc 0,36 gam H2O. Cơng thức của X là 
A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe3O2. 
Hướng dẫn giải 
nO của oxit sắt = 
2H O
n tạo thành = 
0,36
18
 = 0,02 mol ⇒ nFe = 1,16 0,02 1656
− × = 0,015 mol. 
⇒ Cơng thức của oxit sắt: x : y = 0,015 : 0,02 = 3 : 4. ⇒ Cơng thức oxit sắt: Fe3O4. 
Chọn đáp án C. 
Ví dụ 2. Thổi từ từ V lít (đktc) hỗn hợp CO và H2 đi qua một ống sứ đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, 
Fe3O4 và Al2O3. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp CO và H2 ban đầu là 0,32 
gam. Giá trị của V là 
A. 0,448 lít. B. 22,24 lít. C. 0,56 lít. D. 0,112 lít. 
Hướng dẫn giải 
∆mkhí tăng = [O]
oxit
m = 0,32 gam ⇒ 
2(CO + H )
n∑ = 0,3216 = 0,02 mol 
⇒ V = 0,02×22,4 = 0,448 lít 
Chọn đáp án A. 
Ví dụ 3. Khử 3,48 gam oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại thu được cho tác dụng với 
dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc). Cơng thức của oxit kim loại M là 
Lớp Hĩa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM 
Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283 www.thaytandayhoa.com 5 
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Cr2O3. 
Hướng dẫn giải 
x y
[O]
M O
n = 
2H
n phản ứng = 
1,344
22,4
 = 0,06 mol ⇒
x y
M
M O
m = 3,48 – 0,06×16 = 2,52 gam. 
Kim loại M (với khối lượng 2,52 gam) tác dụng với HCl: M HCl⎯⎯→ 2n H2 ↑ 
2H
n = 1,008
22,4
 = 0,045 mol ⇒ nM = 0,045n
2
 = 0,09
n
 mol ⇒ M = 2,520,09
n
 = 28n ⇒ n = 2
M = 56 (Fe)
⎧⎨⎩ 
Lập cơng thức oxit kim loại: x : y = nFe : nO = 
2,52
56
 : 0,06 = 3 : 4 ⇒Cơng thức oxit sắt: Fe3O4. 
Chọn đáp án B. 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
1. CO khử được tất cả các oxit trong nhĩm: 
A. Fe2O3, MgO. B. CuO, Al2O3. C. Fe2O3, CuO. D. ZnO, Na2O. 
2. Thổi một luồng khí CO dư qua hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, FeO nung nĩng đến khi phản ứng xảy ra hồn 
tồn thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm 
A. Cu, Fe, Al2O3. B. CuO, Fe, Al. C. Cu, Fe, Al. D. Cu, FeO, Al. 
3. Cho khí H2 cĩ dư qua ống sứ nung nĩng chứa hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, CaO, FeO và CuO thu được 
chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch KOH dư, khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z. Giả sử các phản ứng 
xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm cĩ 
A. CaO, Fe, Cu. 
B. CaO, MgO, Fe, Cu. 
C. Mg, Fe, Cu. 
D. MgO, Fe, Cu. 
4. Dẫn khí CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 nung nĩng, thu được khí X và 13,6 gam 
kết tủa Y. Dẫn từ từ khí X vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy cĩ kết tủa. Lọc kết tủa và nung đến khối 
lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là 
A. 5,16 gam. 
B. 16,00 gam. 
C. 37,20 gam. 
D. 5,60 gam. 
5. Cho luồng khí CO đi qua 30 gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, Fe2O3 nung nĩng, sau một thời gian thu 
được 26 gam hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z lội chậm qua bình đựng nước vơi trong dư thu 
được m gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 15. B. 20. C. 25. D. 30. 
6. Nung 4 gam hỗn hợp X gồm CuO và FeO với cacbon (khơng cĩ khơng khí) cho đến khi các phản ứng 
xảy ra hồn tồn, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO và CO2. Dẫn Y qua bình chứa nước vơi 
trong dư thu được 0,5 gam kết tủa. Thành phần % theo khối lượng của FeO trong X là 
A. 90,0%. B. 90,5%. C. 91,0%. D. 92,0%. 
7. Cho khí CO qua ống sứ chứa 20 gam hỗn hợp chất rắn X gồm CuO, Fe2O3, FeO, Fe3O4 và MgO nung 
nĩng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y và 16 gam chất rắn Z. Cho Y lội qua dung dịch nước 
vơi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 20 gam. B. 25 gam. C. 50 gam. D. 40 gam. 
Lớp Hĩa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM 
Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283 www.thaytandayhoa.com 6 
8. Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng a gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe3O4 đun nĩng. Sau một thời gian thì 
ngừng phản ứng, thấy khối lượng chất rắn cịn lại 14,14 gam. Khi thốt ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết 
trong dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 16 gam kết tủa. Giá trị của a là 
A. 17,60 gam. 
B. 16,70 gam. 
C. 18,82 gam. 
D. 12,83 gam. 
9. Cho khí CO khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy cĩ 4,48 lít khí CO2 (đktc) thốt ra. Thể 
tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là 
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. 
10. Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt cĩ khối lượng 5,92 gam. Cho khí CO dư qua hỗn hợp A nung nĩng, khí 
đi ra sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư được 9 gam kết tủa. Khối lượng sắt trong hỗn 
hợp là 
A. 4,84 gam. B. 4,48 gam. C. 4,45 gam. D. 4,54 gam. 
11. Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong thu được 0,84 gam Fe và 448 ml CO2 (đktc). 
Cơng thức phân tử của oxit sắt là 
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe3O2. 
12. Khử hồn tồn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 cĩ tỉ lệ mol 1 : 1 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được chất 
rắn X. Phần trăm khối lượng của Fe trong X gần với giá trị nào sau đây nhất ? 
A. 64%. B. 65%. C. 36%. D. 35%. 
13. Cho khí CO khử hồn tồn hỗn hợp Fe2O3 và CuO thu được hỗn hợp kim loại và khí CO2. Nếu số mol 
CO2 tạo ra từ Fe2O3 và từ CuO cĩ tỉ lệ là 3 : 2 thì phần trăm khối lượng của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp 
lần lượt là 
A. 60% và 40%. B. 50% và 50%. C. 40% và 60%. D. 30% và 70%. 
14. Thổi một luồng khí CO qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nĩng, khí 
thốt ra được dẫn vào bình đựng nước vơi trong dư thì cĩ 15 gam kết tủa. Sau phản ứng, chất rắn trong 
ống sứ cĩ khối lượng 215 gam. Giá trị của m là 
A. 217,4 gam. 
B. 217,2 gam. 
C. 230,0 gam. 
D. 214,7 gam. 
15. Dẫn khí CO đi qua ống sứ nung nĩng chứa 0,04 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 thì thu được 4,784 
gam chất rắn Y gồm 4 chất. Khi thốt ra khỏi ống sứ được dẫn chậm qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì cĩ 
9,062 gam kết tủa được tạo thành. Số mol Fe2O3 trong X là 
A. 0,03 mol. B. 0,01 mol. C. 0,02 mol. D. 0,04 mol. 
16. Cho bột than dư vào hỗn hợp 2 oxit Fe2O3 và CuO đun nĩng để phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 2 
gam hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là 
A. 5,0 gam. B. 5,1 gam. C. 5,2 gam. D. 5,3 gam. 
17. Cho 2,40 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và MgO (với 
2 3Fe O MgO
n = n ) tác dụng với H2 dư nung nĩng, sau 
phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là 
A. 2,346. B. 2,016. C. 1,632. D. 2,364. 
18. Khử hồn tồn 4 gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Fe2O3 bằng H2 dư thu được 0,27 gam H2O. Khối lượng 
Al2O3 trong hỗn hợp X là 
A. 2,3 gam. B. 3,2 gam. C. 1,8 gam. D. 2,6 gam. 
Lớp Hĩa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM 
Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283 www.thaytandayhoa.com 7 
19. Khử hồn tồn hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng khí CO. Khí thốt ra sau phản ứng cho qua dung 
dịch Ba(OH)2 dư, thu được 59,1 gam kết tủa. Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là 
A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 5,48 lít. D. 6,20 lít. 
20. Khử hồn tồn 12 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 cần 4,48 lít khí CO (ở đktc). Phần trăm khối 
lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là: 
A. 40% và 60%. B. 33,33% và 67,67%. C. 35,5% và 64,5%. D. 35% và 65%. 
21. Dẫn luồng khí CO dư đi qua 21,8 gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và FexOy nung nĩng. Sau khi phản ứng kết 
thúc, thu được hỗn hợp Y. Để hịa tan hết hỗn hợp Y cần dùng 450 ml dung dịch HCl 1M. Kết thúc phản 
ứng thấy cĩ 1,68 lít khí (đktc) thốt ra. Phần trăm khối lượng oxit sắt trong X gần với giá trị nào sau 
đây nhất ? 
A. 53,2%. B. 53,0%. C. 19,3%. D. 80,7%. 
22. Hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 với 
3 4Fe Fe O
n : n = 2 : 1. Dẫn khí CO qua bình đựng 17,2 gam X nung nĩng để 
khử Fe3O4 thành Fe, khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M thì cĩ m1 gam kết 
tủa, tiếp tục thêm nước vơi dư vào lại cĩ thêm m2 gam kết tủa. Biết m1 + m2 = 27,64 gam. Hiệu suất 
phản ứng khử Fe3O4 là 
A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 90%. 
23. Cho hỗn hợp khí X gồm CO và CO2 qua ống sứ nung nĩng chứa 16 gam Fe2O3, thu được 14,4 gam chất 
rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M, thu được m gam kết tủa. 
Biết 
2
X
H
d = 18 và 
2
Z
H
d = 18,8. Giá trị của m là 
A. 29,55 gam. B. 19,7 gam. C. 78,8 gam. D. 39,4 gam. 
24. Hỗn hợp X gồm ZnO, MgO, CuO và Fe2O3. Cho khí CO đi qua X nung nĩng thu được chất rắn Y và khí 
Z. Sục từ từ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Mặt khác, hịa tan hồn tồn Y trong 
dung dịch HNO3 lỗng dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là 
A. 1,344 lít. B. 6,720 lít. C. 5,600 lít. D. 2,240 lít. 
25. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nĩng một thời gian thu được 44,46 gam 
chất rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO và Fe2O3. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng thu được 3,136 lít 
NO (đktc). Thể tích khí CO (đktc) đã dùng là 
A. 4,500 lít. B. 4,704 lít. C. 5,040 lít. D. 36,360 lít. 
26. Dùng CO để khử hồn tồn 2,88 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 thu được 2,24 gam chất rắn. Mặt 
khác, cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thu được 0,224 lít khí (đktc). 
Nồng độ mol của dung dịch HCl là 
A. 1,0M. B. 2,0M. C. 1,5M. D. 0,5M. 
27. Cho 16,8 lít hỗn hợp X gồm CO và CO2 (đktc) cĩ khối lượng là 27 gam. Dẫn hỗn hợp X đi qua than 
nung đỏ dư thu được V lít (đktc) khí Y. Dẫn khí Y qua ống đựng 160 gam CuO nung nĩng thì thu được 
m gam chất rắn. Giá trị của m là 
A. 148. B. 160. C. 142. D. 154. 
28. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 10 gam Fe2O3 nung nĩng. Sau một thời gian thu được m gam 
hỗn hợp X gồm 3 oxit sắt. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,5M vừa đủ, thu được dung dịch Y 
và 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là 
A. 0,75 lít. B. 0,85 lít. C. 0,95 lít. D. 1,24 lít. 
Lớp Hĩa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM 
Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283 www.thaytandayhoa.com 8 
29. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nĩng. Sau một thời gian thu được 6,96 
gam hỗn hợp X gồm 3 oxit sắt. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,1M vừa đủ, thu được dung 
dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO2 cĩ tỉ khối so với hiđro là 21,8 (ngồi ra khơng cịn 
sản phẩm khử khác của N+5). Giá trị của m là 
A. 16. B. 12. C. 4. D. 8. 
30. Nung m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 và MO (với tỉ lệ mol 
2 3CuO Fe O MO
n : n : n = 1 : 2 : 2) với cacbon 
trong điều kiện khơng cĩ khơng khí thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO, CO2 và 18,56 gam 
chất rắn Z gơm 3 kim loại. Biết hỗn hợp khí Y cĩ tỉ khối so với hiđro là 18,8. Cơng thức của oxit MO là 
A. CuO. B. ZnO. C. FeO. D. MgO. 
ĐÁP ÁN THAM KHẢO 
Câu số Đáp án Câu số Đáp án Câu số Đáp án Câu số Đáp án 
1 C 9 D 17 D 25 B 
2 A 10 B 18 B 26 A 
3 D 11 C 19 B 27 C 
4 D 12 A 20 B 28 B 
5 C 13 B 21 A 29 D 
6 A 14 A 22 C 30 B 
7 B 15 A 23 D 
8 B 16 C 24 A 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_dieu_che_kim_loai_bang_phuong_phap_nhiet_luyen_ngu.pdf