Chuyên đề. ĐỊA LÝ DÂN CƯ I. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức - Chứng minh được nước ta có nguồn lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động được nâng lên. - Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta. - Hiểu được vì sao việc làm đang là vấn đề kinh tế -.xã hội lớn, tầm quan trọng của việc sử dụng lao động trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vấn đề và hướng giải quyết việc làm cho người lao động. - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đô thị hoá ở nước ta. - Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội. - Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta. ' 1.2. Kĩ năng - Phân tích các bảng số liệu. - Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm. - Phân tích, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ, Atlát - Nhận xét bảng số liệu về phân bố đô thị. - Phân tích biểu đồ. 1.3. Thái độ - Yêu quê hương đất nước, biết được sự tác động của các thành phần tự nhiên và dân số đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước. 1.4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ, năng lực tuyên truyền. II. Nội dung 2.1. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư. 2.2. Lao động và việc làm. 2.3. Đơ thị hố. 2.4. Chất lượng cuộc sống. III. Bảng mơ tả và câu hỏi, bài tập 3.1. Bảng mơ tả Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Địa lý dân cư - Biết được đặc điểm dân số và tình hình phân bố dân cư. - Biết được một số chính sách dân số ở nước ta. - Trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. - Biết được các hướng giải quyết việc làm. - Biêt được các đặc điểm đơ thị hố ở Việt Nam. - Biết được sự phân bố mạng lưới đơ thị ở nước ta. - Biết được sự phân hố mức sống giữa các vùng. - Phân tích được một số đặc điểm dân số và phân bố dân cư Việt Nam. - Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của dân đơng, gia tăng nhanh, sự phân bố dân cư chưa hợp lí. - Hiểu được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. - Giải thích được vấn đề việc làm là vấn đề gay gắt. -Giải thích được sự cải thiện về mức sống của nhân dân ta. - Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam. -Phân tích bảng số liệu để biết được xu hướng thay đổi cơ cấu lao động. - Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các đơ thị ở Việt Nam và mức sống của nước ta hiện nay. - Liên hệ được tình hình phát triển dân số ở địa phương. - Phân tích được ý nghĩa của các hướng giải quyết việc làm. - Sử dụng bản đồ và Atlat để phân tích sự phân bố dân cư và mạng lưới các đơ thị lớn. 3.2. Câu hỏi và bài tập a. Câu hỏi nhận biết Câu 1. Trình bày xu hướng thay đổi trong phân bố dân cư nước ta - Giữa đồng bằng và miền núi trung du cĩ sự thay đổi theo hướng tăng tỉ lệ dân ở miền núi trung du và giảm tỉ lệ dân ở đồng bằng. Do di dân tự phát và tự giác. - Tỉ lệ dân thành thị và nơng thơn đang cĩ sự chuyển dịch đáng kể theo hướng giảm dần tỉ lệ dân số nơng thơn, tăng dần số dân thành thị. Đây là sự chuyển dịch theo chiều hướng tốt, phù hợp với quá trình CNH – HĐH đất nước. Câu 2. Trình bày chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lao động nước ta - Kiềm chế tốc độ tăng dân số. - Chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư lao động giữa các vùng. - Chuyển dịch cơ cấu dân số nơng thơn và thành thị. - Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Đào tạo người lao động xuất khẩu cĩ tay nghề cao, cĩ tác phong cơng nghiệp. - Phát triển cơng nghiệp ở trung du, miền núi, nơng thơn. Câu 3. Đọc đoạn thơng tin kiến thức sau: Nguồn lao động nước ta dồi dào, năm 2005, số dân hoạt động kinh tế nước ta là 42,53 triệu người, chiếm 51.2% tổng số dân, mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động nữa. So với yêu cầu hiện nay, lực lượng lao động cĩ trình độ cao cịn ít, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, cơng nhân kĩ thuật lành nghề cịn thiếu nhiều. Phân bố lao động khơng đồng đều giữa các khu vực kinh tế, các thành phần kinh tế và giữa thành thị và nơng thơn. Nguồn lao động nước ta cần cù, sáng tạo, cĩ kinh nghiệm sản xuất gắn với truyền thống của dân tộc được tích luỹ qua nhiều thế hệ. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên, trình độ lao động đã qua đào tạo chiếm 12.3% (năm 1996) tăng lên 25% (năm 2005). Trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học từ 2.3% (năm 1996) tăng lên 5.3% (năm 2005). Lao động ở khu vực nơng - lâm - ngư nghiệp vẫn cịn nhiều. Hãy trình bày những mặt mạnh và mặt tồn tại của nguồn lao động Việt Nam. - Mặt mạnh: + Lao động nước ta dồi dào, mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động nữa. + Cần cù, sáng tạo, cĩ kinh nghiệm sản xuất. + Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên. - Mặt tồn tại: + Lượng lao động cĩ trình độ cao cịn ít. + Phân bố lao động khơng đồng đều. Câu 4. Trình bày các hướng giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay - Phân bố lại dân cư và nguồn lao động. - Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản. - Thực hiện đa dạng hố các hoạt động sản xuất, chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ. - Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngồi mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu. - Đa dạng hố các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề. - Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Câu 5. Đọc đoạn thơng tin sau: Ngày 20/10/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết đinh số 1519/QĐ-TTg lấy ngày 8/11 hằng năm là Ngày Đơ thị Việt Nam, nhằm động viên và thu hút sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân, chính quyền các đơ thị các nhà quy hoạch, kiến trúc, các nhà đầu tư phát triển đơ thị, các chuyên gia và các tố chức xã hội-nghề nghiệp tích cực tham gia xây dựng và phát triển đơ thị. Trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, đơ thị luơn là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội. Đơ thị hố được xem là vấn đề hết sức quan trọng hiện nay đối với Việt Nam. Hãy nêu khái quát những đặc điểm của đơ thị hố nước ta hiện nay. - Quá trình đơ thị hố ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đơ thị hố thấp và khơng giống nhau giữa các thời kì và giữa hai miền Nam – Bắc. - Tỉ lệ dân thành thị tăng dần nhưng cịn thấp, năm 2005 số dân thành thị mới chiếm 26,9% số dân cả nước. - Phân bố đơ thị khơng đồng đều giữa các vùng, tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. - Số thành phố lớn cịn quá ít. Chất lượng các đơ thị lớn chưa đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế. - Cơ sở hạ tầng của các đơ thị vẫn cịn ở mức độ thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Câu 6. Đọc đoan thơng tin sau: Về phân loại đơ thị và cấp quản lý đơ thị, năm 2015 tổng số đơ thị trên cả nước đạt khoảng trên 870 đơ thị, trong đĩ cĩ 2 đơ thị đặc biệt, 9 đơ thị loại I, 23 đơ thị loại II, 65 đơ thị loại III, 79 đơ thị loại IV, 687 đơ thị loại V. Năm 2025 tổng số đơ thị cả nước khoảng gần 1.000 đơ thị, trong đĩ cĩ 17 đơ thị từ loại I đến đặc biệt, 20 đơ thị loại II, 81 đơ thị loại III, 122 đơ thị loại IV, cịn lại là đơ thị loại V. Hãy trình bày sự phân hĩa mạng lưới đơ thị nước ta hiện nay. - Dựa trên số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ phi nơng nghiệp Nước ta cĩ 6 loại đơ thị (loại đặc biệt, loại 1, 2, 3, 4, 5). + Hai đơ thị loại đặc biệt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. + Năm đơ thị trực thuộc trung ương: Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Cần Thơ, Đà Nẵng. + Cịn lại các đơ thị đều trực thuộc tỉnh. - Các đơ thị lớn đều tập trung ở đồng bằng ven biển. - Số lượng và quy mơ đơ thị cĩ sự khác nhau giữa các vùng. b. Câu hỏi thơng hiểu Câu 1. Đọc đoạn thơng tin kiến thức sau: Số dân nước ta năm 2006 là 84,156 triệu người, đứng thứ ba khu vực Đơng Nam Á và thứ 13 trên thế giới. Khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngồi, tập trung nhiều nhất ở Hoa Kì, Ơxtrâylia và một số nước châu Âu. Đặc điểm trên tác động như thế nào đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta. - Thuận lợi + Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước. + Đại bộ phận người Việt ở nước ngồi đều hướng về tổ quốc và đang gĩp cơng sức cho xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội ở quê hương. - Khĩ khăn: Trong điều kiện nước ta hiện nay, số dân đơng là trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần. Câu 2. Nước ta cĩ 54 dân tộc anh em và cĩ khoảng 3,2 triệu người Việt ở nước ngồi đã cĩ những ảnh hưởng tích cực gì cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội. *Đặc điểm: - Cĩ 54 dân tộc, nhiều nhất là người kinh chiếm 86,2% dân số, các dân tộc khác chiếm 13,8%. - Khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngồi, tập trung nhiều nhất ở Hoa Kì, Ơxtrâylia và một số nước châu Âu. *Ảnh hưởng tích cực: - Các dân tộc luơn đồn kết bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hố, phong tục tập quán tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước. - Đại bộ phận người Việt ở nước ngồi đều hướng về tổ quốc và đang gĩp cơng sức cho xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội ở quê hương. Câu 3. Tại sao cĩ sự chênh lệch về lao động cĩ trình độ chuyên mơn kĩ thuật giữa thành thị và nơng thơn? - Lao động cĩ trình độ chuyên mơn kĩ thuật ở thành thị cao hơn nhiều so với nơng thơn. - Thành thị thường là trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học, chính trị, đầu mối giao thơng, cĩ nhiều điều kiện để đào tạo và yêu cầu sử dụng lao động chất lượng cao. - Ở nơng thơn, kinh tế, văn hố, cơ sở hạ tầng, giáo dục cịn chậm phát triển nên chưa thể đào tạo kịp thời. - Gây khĩ khăn cho vấn đề sử dụng lao động va phát triển kinh tế - xã hội trên cả nước. Câu 4. Mở rộng, đa dạng hố các loại hình đào tạo cĩ ý nghĩa gì? - Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, nhất là cơng nhân kỹ thuật lành nghề. - Tạo điều kiện cho người lao động tự tạo ra những cơng việc phù hợp với trình độ và nhu cầu xã hội. - Người lao động cĩ cơ hội tham gia vào các đơn vị sản xuất trong và ngồi nước một cách dễ dàng hơn. - Dễ dàng tiếp thu khoa học cơng nghệ tiến tiến trên thế giới hiện nay. Câu 5. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động cĩ ý nghĩa gì? - Nâng cao chất lượng người lao động. Gĩp phần giải quyết vấn đề việc làm đang là vấn đề lớn trong nước ta hiện nay. - Thu lại nguồn ngoại tệ lớn, nâng cao đời sống người dân. Tạo điều kiện cho người lao động tiếp thu được khoa học kỷ thuật và cơng nghệ tiên tiến Câu 6. Tại sao dân cư ngày càng tập trung đơng vào các thành phố lớn. - Các thành phố lớn của nước ta như thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội và một số thành phố khác cĩ quy mơ dân số ngày càng đơng. - Quá trình CNH và ĐTH ngày càng tăng, các thành phố lớn tập trung nhiều các ngành phi nơng nghiệp. - Đơ thị cĩ đời sống cao, người lao động dễ kiếm việc làm, tăng thêm thu nhập. - Một phần do di dân tự do ra thành phố, kiếm việc làm. Câu 7. Tại sao mức sống cĩ sự phân hĩa giữa nơng thơn và thành thị và giữa các vùng kinh tế. - Cao nhất là Đơng Nam bộ, ĐBSH và ĐBSCL, thấp nhất, vùng Tây bắc, Bắc trung bộ, Đơng Bắc, Tây Nguyên. - Do điều kiện phát triển kinh tế, tính chất của nền kinh tế, thế mạnh phát triển kinh tế ở mỗi vùng cĩ sự khác nhau. - Đơng Nam bộ là vùng cĩ nền kinh tế phát triển nhất nước ta, đặc biệt là cơng nghiệp. - ĐBSCL là vùng cĩ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp lớn, điều kiện khí hậu thuận lợi, cơ cấu cây trồng đa dạng, mật độ dân số khơng cao lắm. - ĐBSH là vùng kinh tế năng động, cĩ nhiều điều kiện thuận lợi, nhưng bị sức ép dân số. - Tây Nguyên và TDMNBB gặp khĩ khăn về thị trường xuất khẩu sản phẩm cây cơng nghiệp. - BTB và DHNTB là 2 vùng thường gặp khĩ khăn về thời tiết, thiên tai bất thường. c. Câu hỏi vận dụng Câu 1. Cho bảng số liệu về sự biến đổi dân số theo nhĩm tuổi ở nước ta (đơn vị: triệu người). 1999 2006 Từ 0 đến 14 tuổi 25,56 22,24 Từ 15 đến 59 tuổi 44,55 52,73 Từ 60 tuổi trở lên 6,19 7,43 Nhận xét và giải thích về quy mơ và cơ cấu dân số theo nhĩm tuổi của nước ta qua các năm. *Xử lý số liệu: Cơ cấu dân số nước ta phân theo độ tuổi thời theo bảng số liệu sau (đơn vị: %) 1999 2006 Từ 0 đến 14 tuổi 33.5 27.0 Từ 15 đến 59 tuổi 58.4 64.0 Từ 60 tuổi trở lên 8.1 9.0 *Nhận xét: - Về quy mơ dân số năm 2006 lớn gấp 1,1 lần dân số năm 1999. - Về cơ cấu dân số theo nhĩm tuổi cĩ sự thay đổi qua các năm. + Xu hướng giảm tỷ lệ độ tuổi từ 0 đến 14 tuổi và tăng độ tuổi từ 15 đến 59 tuổi và từ 60 tuổi trở lên. + Từ năm 1999 đến năm 2006, độ tuổi từ 0 đến 14 tuổi giảm 6,5%, độ tuổi từ 15 đến 59 tuổi tăng 5,6% và từ 60 tuổi trở lên tăng 0,9%. + Độ tuổi lao động và dưới lao động vẫn chiếm trên 90%, vì vậy dân số nước ta vẫn trẻ. + Độ tuổi quá lao động tăng, chứng tỏ dân số nước ta ngày càng già đi. *Giải thích: - Do thực hiện cĩ hiệu quả chính sách dân số kế hoạch hố gia đình, nhưng do quy mơ dân số đơng nên tốc độ gia tăng dân số vẫn cịn nhanh, mỗi năm vẫn cịn tăng thêm hơn 1 triệu người. - Y tế, giáo dục phát triển, dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ cho người già đã được chú trọng. - Ý thức của người dân vẫn chưa cao. Câu 2. Cho bảng số liệu về cơ cấu lao động cĩ việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2005 (đơn vị: %). 2000 2002 2003 2004 2005 Tổng số 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Trong đĩ Nơng – lâm – thủy sản 65.1 61.9 60.3 58.8 57.3 Cơng nghiệp – xây dựng 13.1 15.4 16.5 17.3 18.2 Dịch vụ 21.8 22.7 23.2 23.9 24.5 So sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta? - So sánh: + Lao động trong khu vực nơng - lâm - ngư nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất và lao động trong khu vực cơng nghiệp - xây dựng luơn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, sự phân cơng lao động nước ta diễn ra chưa mạnh. + Lao động trong khu vực nơng - lâm - ngư nghiệp chiếm tỷ trọng trên 50%, do nước ta vẫn là nước nơng nghiệp. - Nhận xét: + Xu hướng chuyển dịch lao động từ khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp sang khu vực cơng nghiệp - xây dựng và dịch vụ nhưng cịn chậm. + Từ năm 2000 đến năm 2005, lao động khu vực nơng - lâm - ngư nghiệp giảm 7,8%, lao động khu vực cơng nghiệp - xây dựng tăng 5,1% và dịch vụ tăng 2,7%. + Do cuộc cách mạng KH – KT và quá trình đổi mới làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu sử dụng lao động xã hội nước ta. Câu 3. Cho bảng số liệu về cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2000 – 2005 (đơn vị: %). 2000 2002 2003 2004 2005 Nhà nước 9,3 9,5 9,9 9,9 9,5 Ngồi Nhà nước 90,1 89,4 88,8 88,6 88,9 Cĩ vốn đầu tư nước ngồi 0,6 1,1 1,3 1,5 1,6 So sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta giai đoạn trên. - So sánh: + Lao động trong thành phần kinh tế Ngồi Nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất và lao động trong thành phần kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi luơn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, sự phân cơng lao động nước ta diễn ra chưa mạnh. + Lao động trong thành phần kinh tế Ngồi Nhà nước quá cao do Nhà nước đã thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế. - Nhận xét: + Xu hướng tỉ trọng lao động trong thành phần kinh tế Ngồi Nhà nước giảm, lao động theo thành phần kinh tế Nhà nước tăng và lao động trong thành phần kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh. + Từ năm 2000 đến năm 2005 lao động trong thành phần Ngồi Nhà nước giảm 1,2%, thành phần Nhà nước tăng 0,2% và thành phần cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng 1%. + Sự chuyển dịch trên vẫn cịn chậm. Do nước ta phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, thu hút vốn đầu tư nước ngồi nhưng cịn ít. Câu 4. Cho bảng số liệu về cơ cấu lao động theo thành thị và nơng thơn năm 1996 và 2005 (đơn vị: %). Tổng số Nơng thơn Thành thị 1996 100,0 79,9 20,1 2005 100,0 75,0 25,0 Nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành thị và nơng thơn qua các năm. - Cơ cấu lao động theo thành thị và nơng thơn qua các năm. - Xu hướng giảm tỉ lệ lao động nơng thơn, tăng tỉ lệ lao động thành thị. Nhưng lao động nơng thơn vẫn chiếm tỉ lệ cao. - Từ năm 1996 đến năm 2005, tỉ lệ lao động nơng thơn giảm 4,9%, tỉ lệ lao động thành thị tăng 4,9%. - Do ảnh hưởng của quá trình CNH - HĐH, sự phát triển nhanh các ngành phi nơng nghiệp và mạng lưới đơ thị và các thành phố lớn. Câu 5. Cho bảng số liệu về tỷ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm của các vùng năm 2005 (đơn vị: %) Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thiếu việc làm Đồng bằng sơng Hồng 2.69 5.46 Đơng Nam Bộ 3.99 3.31 Đồng bằng sơng Cửu Long 3.31 9.33 Nhận xét và giải thích về tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm theo các vùng so với cả nước. - Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm ở các vùng khơng đồng đều. - Tỷ lệ thất nghiệp chênh lệch khơng nhiều nhưng cao nhất vẫn là Đơng Nam Bộ, thấp nhất là ĐBSH. - Tỷ lệ thiếu việc làm chênh lệch lớn, ĐBSCL cao nhất và cao gấp 3 lần ĐNB, gấp 2 lần ĐBSH. Thấp nhất là Đơng Nam Bộ. - ĐBSH và ĐBSCL cĩ tỷ lệ thiếu việc làm cao hơn tỷ lệ thất nghiệp, ĐNB cĩ tỷ lệ thất nghiệp cao hơn tỷ lệ thiếu việc làm. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của ĐNB ít chênh lệch nhất, ĐBSCL chênh lệch nhiều nhất. - ĐBSH cĩ lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, kinh tế chủ yếu là thuần nơng cùng với sự phát triển nhanh của CNH và ĐTH. - ĐBSCL mới khai thác, cơ cấu kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp và thuỷ sản. - ĐNB phát triển nhanh các đơ thị lớn và CNH mạnh. Câu 6. Cho bảng số liệu về thu nhập bình quân theo đầu người hàng tháng ở Đơng Nam Bộ và Tây Nguyên (đơn vị: nghìn đồng). 1999 2002 2004 2006 Đơng Nam Bộ Tây Nguyên 366 221 390 143 452 198 515 234 Hãy so sánh thu nhập bình quân theo đầu người của hai vùng theo bảng số liệu trên và giải thích. d. Câu hỏi vận dụng cao Câu 1. Đọc đoạn thơng tin kiến thức sau: Số dân nước ta năm 2006 là 84,156 triệu người, đứng thứ ba khu vực Đơng Nam Á và thứ 13 trên thế giới. Khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngồi, tập trung nhiều nhất ở Hoa Kì, Ơxtrâylia và một số nước châu Âu. Đặc điểm trên tác động như thế nào đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta. - Thuận lợi + Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước. + Đại bộ phận người Việt ở nước ngồi đều hướng về tổ quốc và đang gĩp cơng sức cho xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội ở quê hương. - Khĩ khăn: Trong điều kiện nước ta hiện nay, số dân đơng là trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần. Câu 2. Tại sao nhà nước lại rất chú ý đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng đồng bào dân tộc? - Phần lớn các dân tộc ít người đều sống ở các vùng trung du và miền núi đĩ là những nơi cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu cĩ, vị trí quốc phịng quan trọng. - Nhưng cơ sở hạ tầng cịn chưa phát triển, kinh tế cịn lạc hậu, thiếu nguồn lao động, đặc biệt là lao động cĩ trình độ kỹ thuật. - Đời sống của nhân dân các dân tộc, đặc biệt là các dân tộc vùng cao cịn gặp nhiều khĩ khăn. - Xố bỏ sự cách biệt giữa vùng đồng bằng với miền núi. Cũng cố khối đại đồn kết giữa các dân tộc, giữ vững an ninh quốc phịng vùng biên giới. Câu 3. Cho bảng số liệu về số lao động phân theo thành phần kinh tế (đơn vị: nghìn người) Tổng số Chia ra Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngồi Nhà nước KV cĩ vốn đầu tư nước ngồi 2000 37075,3 4358,2 32358,6 358,5 2003 40403,9 4919,1 34731,5 753,3 2007 45208,0 4988,4 38657,4 1562,2 2010 49048,5 5107,4 42214,6 1726,5 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế qua các năm. b. Nhận xét và giải thích. IV. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bước 1: Chứng minh Việt Nam là nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc (theo cặp). I. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc Bước 2: - VN là nước đông dân (số liệu hiện nay). - Những thuận lợi và khĩ khăn. 1. Đông dân - Theo thống kê, DS nước ta là 84156 nghìn người (2006), đứng thứ 3 ĐNA, thứ 13 thế giới. - Đánh gia
Tài liệu đính kèm: