Chuyên đề Cơ chế di truyền và biến dị Sinh học 12

pdf 14 trang Người đăng dothuong Lượt xem 3926Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Cơ chế di truyền và biến dị Sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Cơ chế di truyền và biến dị Sinh học 12
 www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation 
Page | 1 
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: 
CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 
A. CƠ CHẾ DI TRUYỀN 
 Cấp phân tử Cấp tế bào 
Cơ sở vật chất của 
hiện tượng di truyền 
Axit nucleic (chủ yếu là 
ADN) 
Nhiễm sắc thể 
Cơ chế di truyền Tự sao, phiên mã, dịch 
mã 
Nhân đôi, phân li, tổ 
hợp nhiễm sắc thể trong 
nguyên phân, giảm phân 
và thụ tinh 
I. Gen 
1. Khái niệm về gen (trang 6 SGK) 
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: (Giảm tải) 
II. Đặc điểm của mã di truyền 
1. Chứng minh mã di truyền là mã bộ 3: 
- Lí thuyết: Trong ADN có 4 loại Nu nhưng trong Pr có 20 loại axit amin 
2. Đặc điểm của mã di truyền 
- Tính liên tục: Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định trên mARN theo chiều 5’-
3’ lần lượt từng bộ ba, không chồng gối lên nhau. 
- Tính phổ biến: Tất cả các loài sinh vật đều dùng chung 1 bộ mã di truyền trừ 1 vài 
ngoại lệ (chứng tỏ tính thống nhất của sinh giới) 
 www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation 
Page | 2 
- Tính thoái hóa: Nhiều bộ a khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin, trừ AUG và 
UGG. 
- Tính đặc hiệu: Một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin. 
* Trong số 64 bộ ba chỉ có 61 bộ ba mã hóa cho các axit amin, còn 3 bộ ba không mã 
hóa cho các axit amin (UAA, UAG, UGA) mà làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi polipeptit, 
AUG là bộ ba mở đầu và mã hóa cho aa Metionin. 
III. Các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử 
Đặc 
điểm 
Tự sao (tái bản 
ADN) 
Phiên mã Dịch mã 
Vị trí 
thời 
điểm 
Xảy ra ở trong 
nhân tế bào bước 
vào giai đoạn phân 
chia tế bào (kì 
trung gian) 
Xảy ra trong nhân tế 
bào, kì trung gian. 
Xảy ra trong tế bào 
chất, tại bào quan 
riboxom 
Nguyên 
tắc 
Bổ sung (A-T, G-
X và ngược lại) 
Bán bảo toàn 
Bổ sung dựa trên 
khuôn mẫu là mạch 
gốc của gen (A-U, T-
A, G-X, X-G) 
Bổ sung giữa bộ ba 
đối mã trên tARN và 
bộ ba mã sao trên m 
ARN (A-U, G-X và 
ngược lại 
Diễn 
biến 
-Enzim tháo xoắn 
tạo chạc sao chép 
-Tổng hợp mạch 
mới theo chiều 5’-
3’, một mạch tổng 
hợp liên tục, một 
mạch tổng hợp 
gián đoạn. 
-Tạo ra hai phân 
tử ADN con, mỗi 
ADN con mang 
-Qúa trình tổng hợp 
ARN diễn ra trên một 
đoạn của mạch khuôn 
trên ADN ứng voiws1 
hoặc 1 nhóm gen cấu 
trúc (SV nhân sơ) 
+Enzim ARN 
polimelaza bám vào 
vùng điều hòa khởi 
đầu phiên mã. 
-Giai đoạn hoạt hóa 
axit amin : 
aa tự do (chưa hoạt 
hóa) + ATPaa hoạt 
hóa + tARN  phức 
hợp aa-tARN 
-Giai đoạn tổng hợp 
chuỗi polipeptit. 
+ Mở đầu chuỗi 
polipeptit 
 www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation 
Page | 3 
một mạch ADN 
mẹ và một mạch 
mới tổng hợp. 
+Enzim ARN 
polimelaza trượt trên 
mạch gốc của gen (3’-
5’) và tổng hợp ARN 
theo nguyên tắc bổ 
sung. 
+Khi gặp tín hiệu kết 
thúc thì enzim ngừng 
phiên mã và giải 
phóng ARN. 
+Kéo dài chuỗi 
polipeptit 
+Kết thúc chuỗi 
polipeptit 
(SGK trang 12, 13) 
Sau đó axit amin mở 
đầu được cắt khỏi 
chuỗi polipeptit. 
+Chuỗi polipeptit 
hình thành các bậc 
cấu trúc không gian 
khác nhauprotein 
có hoạt tính sinh học 
thực hiện chức năng 
Kết quả Một ADN mẹ qua 
1 lần nhân đôi tạo 
ra 2 ADN giống 
nhau và giống mẹ. 
Mỗi lần trượt của 
enzim trên mạch gốc 
tạo ra 1 phân tử ARN 
có chiều 5’-3’ 
Mỗi lần riboxom trượt 
qua m ARN tạo ra 
một chuỗi polipeptit. 
Mỗi m ARN thường 
gắn với một nhóm 
riboxom (gọi là 
polixom) để tăng hiệu 
suất tổng hợp protein 
Ý 
nghĩa 
Là cơ sở cho sự 
nhân đôi của 
nhiễm sắc thể, 
đảm bảo tính ổn 
định về vật liệu di 
truyền qua các thế 
hệ tế bào 
Tạo ra cấu trúc trung 
gian trực tiếp tham gia 
vào quá trình dịch mã 
Tạo nguyên liệu xây 
dựng cấu trúc tế bào, 
mô 
 www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation 
Page | 4 
* Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền 
 Phiên mã dịch mã 
ADN mARN Protein Tính trạng 
Tự sao 
ADN 
* Cấu trúc và chức năng các loại ARN 
Các loại 
ARN 
Cấu trúc Chức năng 
mARN Mạch đơn, thẳng, không có 
liên kết hidro (LK bổ sung) 
Làm khuôn để riboxom dịch 
mã 
tARN Mạch đơn xoắn lại 1 đầu 
tạo thành các thùy tròn, 1 số 
đoạn có liên kết bổ sung 
Vận chuyển aa đến riboxom 
để giải mã 
Đổi mã di truyền với bộ ba 
mã sao trên mARN theo 
NTBS (A-U, G-X) để xác 
định vị trí của aa trong chuỗi 
polipeptit. 
rARN Mạch đơn xoắn ở nhiều 
đoạn, nhiều vị trí có liên kết 
bổ sung 
Kết hợp với protein tạo nên 
riboxom tham gia vào quá 
trình dịch mã 
 www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation 
Page | 5 
IV. Điều hòa hoạt động gen 
1. Khái niệm 
- Điều hòa hoạt động gen chính là điều hòa lượng sản phẩm gen tạo ra 
- Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật rất phức tạp, xảy ra ở nhiều mức độ: phiên mã, dịch 
mã, sau dịch mã. 
- Lưu ý: ở sinh vật nhân sơ điều hòa hoạt động gen chủ yếu ở mức phiên mã 
2. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ 
- Cấu trúc operon-Lac 
 Vùng vận hành O là vị trí gắn của protein ức chế (để ngăn cản phiên mã) 
 Vùng khởi động P là vị trí bám của ARN polimeaza (để khởi động phiên mã) 
 Các gen cấu trúc Z, Y, A mang thông tin quy định tổng hợp pr enzim phân giải 
đường lactozo. 
*b Chú ý: Gen điều hòa quy định tổng hợp protein ức chế không nằm trong thành phần 
của operon. 
*v Cơ chế hoạt động của operon Lac ( hình 3.2a; 3.2b trang 16, 17 SGK) 
- Môi trường không có lactozo: protein ức chế bám vào vùng vận hành ngăn cản phiên 
mã. 
Trong môi trường có lactozo 
 Lactozo liên kết với protein ức chế làm nó bị biến đổi về cấu trúc, không liên kết 
được với vùng vận hành. 
 Enzim ARN polimelaza liên kết với vùng khởi động phiên mã nhóm gen cấu 
trúc mARN 
 mARN được dịch mãenzim phân giải đường lactozo. 
3. Ý nghĩa 
-Điều hòa hoạt động gen đmả bảo cho tế bào chỉ tổng hợp những phân tử protein cần 
thiết vào những thời điểm cần thiếthoạt động sống của tế bào trở nên hài hòa, tiết 
kiệm vật chất và năng lượng. 
 www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation 
Page | 6 
B. CƠ CHẾ BIẾN DỊ 
I. Phân biệt các loại biến dị. 
Các loại 
biến dị 
Đột biến Biến dị tổ hợp Thường biến 
Khái 
niệm 
Là những biến đổi trong 
vật chất di truyền xảy ra 
ở cấp độ phân tử hoặc 
cấp độ tế bào. 
Vd:ĐB thay thế cặp nu 
này bằng cặp nu khác gây 
bệnh hồng cầu liền ở 
người. 
Là loại biến dị được 
tạo ra do sự tổ hợp lại 
các gen của bố, mẹ. 
VD: Vàng,trơn 
(AABB) x xanh,nhăn 
(aabb)  F2 xuất 
hiện cá thể càng nhăn 
(Aabb, Aabb) và 
Thường biến là 
hiện tượng 1 kiểu 
gen có thể thay đổi 
kiểu hình trước các 
điều kiện môi 
trường khác nhau. 
Vd: cùng một cây 
cẩm tú cầu có thể 
ra hoa đỏ hoặc hoa 
BIẾN DỊ 
BIẾN DỊ DI TRUYỀN THƯỜNG BIẾN 
BIẾN DỊ TỔ HỢP ĐỘT BIẾN 
ĐỘT BIẾN GEN ĐỘT BIẾN NST 
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST 
 www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation 
Page | 7 
xanh, trơn (aaBB, 
aaBb) 
tím phụ thuộc vào 
độ pH của đất 
Nguyên 
nhân, cơ 
chế phát 
sinh. 
Các tác nhân bên trong 
hoặc bên ngoài làm biến 
đổi cấu trúc A DN, cấu 
trúc NST, rối loạn quá 
trình tự nhân đôi A DN, 
quá trình tiếp hợp, trao 
đổi chéo, phân li của 
NST. 
Do sự phân li độc lập, 
tổ hợp tự do của các 
NST mang các cặp 
gen tương ứng. 
Do hoán vị gen, 
tương tác gen. 
Do sự thay đổi của 
điều kiện môi 
trường đến mức 
phản ứng của kiểu 
genlàm biến đổi 
kiểu hình. 
Đặc 
điểm 
biểu hiện 
-Làm xuất hiện những 
kiểu biến đổi đột ngột, 
gián đoạn ở KH. 
-Có tính chất cá biệt, 
ngẫu nhiên, vô hướng (có 
lợi, có hại, trung tính) 
-Di truyền cho thế hệ sau. 
-Xuất hiện với tần số 
thấp. 
-Làm xuất hiện các tổ 
hợp tính trạng mới 
khác bố mẹ. 
-Có tính ngẫu nhiên, 
vô hướng (có lợi, có 
hại, trung tính) 
-Di truyền cho thế hệ 
sau. 
-Tần số xuất hiện cao 
hơn so với đột biến. 
-Làm xuất hiện 
những biến đổi 
đồng loạt thie 1 
hướng xác định 
(có lợi cho sinh 
vật) 
-Không liên quan 
đến sự thay đổi 
kiểu gen không 
di truyền cho thế 
hệ sau. 
Ý nghĩa Là nguồn nguyên liệu sơ 
cấp cho tiến hóa và chọn 
giống (trong đó đột biến 
gen là nguồn nguyên liệu 
chủ yếu vì so với đột biến 
NST thì nó phổ biến hơn 
và ít ảnh hưởng nghiêm 
trọng đến sức sống, khả 
năng sinh sản của sinh 
vật.) 
Là nguồn biến dị 
thường xuyên, phong 
phú cung cấp nguyên 
liệu thứ cấp cho tiến 
hóa và chọn giống. 
-Đảm bảo sự thích 
nghi linh hoạt cơ 
thể khi điều kiện 
môi trường thay 
đổi. 
-Có ý nghĩa gián 
tiếp với tiến hóa. 
 www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation 
Page | 8 
II. Đột biến gen. 
1. Khái niệm 
-Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. 
-Đột biến điểm là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan đến một cặp 
nucleotit. 
-Thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. 
-Tần số đột biến gen trong tự nhiên rất thấp từ 10-6 đến 10-4 
-Tác nhân gây đột biến: Tác nhân vật lí, tác nhân hóa học, tác nhân sinh học. 
2. Các dạng đột biến gen 
* Thay thế một cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác có thể làm: 
- Gián đoạn quá trình dịch mã (quá trình dịch mã không xảy ra được hoặc bị kết thúc 
sớm làm chuỗi polipeptit tổng hợp ra rất ngắn). 
- Thay thế 1 axitamin bằng 1 axitamin khác trong chuỗi polipeptit→ có thế làm thay đổi 
chức năng protein→thay đổi tính trạng. 
* Mất hoặc thêm một cặp nucleotit trên gen có thể làm: 
- Gian đoạn dịch mã. 
- Thay đổi liên tiếp trình tự nhiều axitamin kể từ sau vị trí đột biến→ thay đổi chức 
năng của protein→ thay đổi tính trạng. 
3. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen 
- Nguyên nhân: 
 Bên trong: rối loạn trao đổi chất nội bào. 
 Bên ngoài: tác nhân vật lí, hóa học, sinh học 
- Cơ chế: 
 Kết cặp sai nguyên tắc bổ sung do bazo hiếm (gây đột biến thay thế cặp nu này 
bằng cặp nu khác) 
 www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation 
Page | 9 
 Tác động của tác nhân gây đột biến: Tia UV làm 2timin trên một mạch dính lại 
với nhau. 
 Các hóa chất 5-BU làm thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. 
 Virut cài xen vật chất di truyền của nó vào ADN của tế bào vật chủ có thể làm 
thay đổi cấu trúc gen hoặc ảnh hưởng tới hoạt động của gen. 
4. Hậu quả 
- Biế trên đổi nu trên gen→ biến đổi nu trên mARN→bến đổi axitamin trong chuỗi 
polipeptit→có thể biến đổi cả tính trạng. 
- ĐB gen có thể có lợi, có hại, trung tính (đa số đột biến ở mức phân tử là đột biến trung 
tính). 
- Mức độ gây hại của đột biến gen phụ thuộc vào dạng đột biến, vị trí xảy ra đột biến, 
môi trường sống của thể đột biến, tổ hợp gen mang alen đột biến. 
5. Ý nghĩa 
-Đột biến gen tạo ra các alen khác nhau→ cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình 
tiến hóa và chọn giống. 
III. Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể 
1. Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực: 
- Thành phần: ADN và protein histon. 
a, Cấu trúc siêu hiểm vi NST: Nhìn rõ nhất ở kì giữa do nhiễm sắc thể xoắn và co 
ngắn cực đại, có cấu trúc NST kép. 
 Tâm động: Là vị trí liên kết với thoi phân bào. 
 Vùng đầu mút: có tác dụng bảo vệ NST 
 Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN: điểm mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi. 
b, Cấu trúc siêu hiểm vi NST: đơn vị cấu tạo nucleoxom gồm: 8 phân tử protein histon 
+ 146 cặp nu quấn quanh (một ba phần tư vòng) 
ADN + pr→Nucleoxom→Sợi cơ bản→Sợi nhiễm sắc→Sợi siêu xoắn→Cromatit 
 2nm 11nm 30nm 300nm 700nm 
 www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation 
Page | 
10 
 Ý nghĩa của sự đóng xoắn NST trong phân bào: NST có thể xếp gọn vào nhân 
tế bòa và dễ dàng di chuyển, tập trung về mặt phẳng xích đạo phân li đồng đều 
về hai cực tế bào. 
c. Đặc trung của bộ NST 
- Bộ NST lưỡng bộ (2n) là toàn bộ các NST trong nhân tế bào sinh dưỡng của loài. 
- Bộ NST đơn bội (2n) là toàn bộ các NST trong nhân tế bào giao tử của loài. 
- Mỗi loài sinh vật có 1 bộ NST đặc trưng về: số lượng, hình thái, cấu trúc. 
- Cặp NST tương đồng: Gồm 2 nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái, kích thước, trật 
tự phân bố gen. 
- NST kép gồm hai cromtit dính nhau ở tâm động, mỗi cromatit chứa 1 phân tử ADN. 
- Căn cứ vào chức năng chia 2 loại: NST thường và NST giới tính. 
2. Sinh vật nhân sơ 
 Ở sinh vật nhân sơ mỗi tế bào chứa một ADN mạch kép, dạng vòng, chưa có cấu trúc 
NST như sinh vật nhân thực. 
3. Đột biến nhiễm sắc thể 
a, Đột biến cấu trúc NST 
Các dạng Khái niệm Hậu quả Ứng dụng, ý nghĩa 
Mất đoạn Là dạng đột 
biến làm mất đi 
một đoạn nào 
đó của NST 
Làm giảm số 
lượng gen trên 1 
NST, làm mất cân 
bằng gen, có thể 
gây chết. 
Loại khỏi NST những gen 
không mong muốn ở một 
số giống cây trồng. 
Lặp đoạn Là dạng đột 
biến làm cho 
một đoạn nào 
đó của NST lặp 
lại 2 hay nhiều 
lần. 
Lmà tăng số 
lượng gen trên 1 
NST, mất cân 
bằng gen, làm 
tăng hoặc giảm 
cường độ biểu 
Không gây hậu quả nghiêm 
trọng, lặp đoạn dẫn đến lặp 
tạo điều kiện cho đột biến 
gen hình thành gen mới 
trong quá trình tiến hóa. 
 www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation 
Page | 
11 
hiện của tính 
trạng. 
Đảo đoạn Một đoạn NST 
nào đó đứt ra 
đảo ngược 180◦ 
và nối lại. 
Làm thay đổi 
trình tự phân bố 
các gen trên NST, 
thay đổi hoạt 
động của gen, 
giảm khả năng 
sinh sản 
Tạo nguyên liệu cho tiến 
hóa, góp phần tạo nên loài 
mới 
Chuyển 
đoạn giữa 
2 NST 
Là hiện tượng 
1 số gen trên 
NST này 
chuyển sang 
NST khác 
không tương 
đồng. 
Làm thay đổi 
nhóm gen liên 
kết. giảm khả 
năng sinh sản 
Có vai trò quan trọng trong 
hình thành loài mới, ứng 
dụng trong phòng trừ sâu 
hại. 
b, Đột biến số lượng nhễm sắc thể. 
Các dạng Đột biến lệch bội Đột biến đa bội Đột biến dị 
đa bội 
Khái 
niệm 
Là dạng đột biến làm 
thay đổi số lượng NST ở 
1 hay 1 số cặp NST 
tương đồng. 
Là dạng đột biến làm 
tăng một hoặc 1 số 
nguyên lần đơn bội 
của loài lớn hơn 2n 
Là dạng đột 
biến làm gian 
tăng số bội 
NST đơn bội 
của 2 loài 
khác nhau 
trong một tế 
bào. 
Các dạng Chỉ học dạng thể ba 2n+1 
và 2n-1 
Đa bội chẵn (4n, 6n) 
Đa bội lẻ (3n, 5n) 
2n A+ 2n B 
 www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation 
Page | 
12 
Cơ chế 
phát sinh 
-Do 1 hoặc 1 số cặp NST 
(thường hoặc giới tính) 
không phân li trong giảm 
phân tạo giao tử thừa 
hoặc thiếu 1 NST (n+1; 
n-1). 
-Qua thụ tinh các giao tử 
naỳ kết hợp với giao tử 
bình thường tạo ra các 
hợp tử bất thường phát 
triển thành thể lệch bội 
(2n+1; 2n-1). 
-Có thể phát sinh trong 
nguyên phân ở các tế bào 
sinh dưỡng tạo thể khảm 
(chú ý cơ chế phát sinh 
dạng lệch bội ở người) 
-Trong giảm phân tất 
cả các cặp NST 
không phân li tạo 
giao tử 2n. 
-Qua thụ tinh, các 
giao tử 2n x 2n→hợp 
tử 4n hoặc phát triển 
thành thể tứ bội. 
Hoặc các giao tử 2n x 
n→hợp tử 3n phát 
triển thành thể tam 
bội. 
-Trong lần nguyên 
phân đầu tiên của hợp 
tử 2n tất cae NST 
nhân đôi nhưng 
không phân li tạo nên 
thể tứ bội. 
-Lai xa tạo 
con lai khác 
loài (bất thụ) 
-Kết hợp đa 
bội hóa con 
lai tạo thể 
song nhị bội 
hữu thụ (chứa 
2 bộ NST 
lưỡng bội của 
2 loài khác 
nhau) 
Hậu quả -Làm mất cân bằng cua 
toàn hệ gen nên các thể 
lệch bội thường chết hoặc 
giảm sức sống, giảm khả 
năng sinh sản so với thể 
lưỡng bội, 
-Thể đa bội có kích 
thước lớn hơn, sinh 
trưởng phát triển 
mạnh, chống chịu tốt. 
-Thể đa bội chẵn tạo 
giao tử 2n có khả 
năng thụ tinh (nhưng 
vẫn giảm khả năng 
sinh sản thông 
thường so với dạng 
lưỡng bội)→ không 
thể tạo thể đa bội với 
cây lấy hạt. 
-Cơ thể mang 
hai đặc điểm 
di truyền của 
2 loài bố mẹ 
 www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation 
Page | 
13 
Vai trò ý 
nghĩa 
Là nguyên liệu cho tiến 
hóa, chọn giống. 
Có vai trò quan trọng 
trong hình thành loài 
mới ở thực vật 
Có vai trò 
quan trọng 
trong hình 
thành loài 
mới ở thực 
vật. 
C. MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ BÀI TẬP 
1. Ứng dụng nguyên tắc bổ sung. 
- Biết cấu trúc 1 mạch của gen có thể suy ra mạch còn lại. 
-Biết cấu trúc mạch khuôn của gen có thể suy ra cấu trúc m ARN và trình tự axitamin 
trong chuỗi polipeptit và ngược lại 
- Sơ đồ: Mạch gốc gen: 3’TAX.ATT5’ (hoặc ATX hoặc AXT) 
 Mạch m ARN: 5’AUG..UAA3’ (hoặc UAG hoặc UGA) 
 Polipeptit : Met.kết thúc. 
-Số nu mà môi trường cung cấp qua k lần tự sao liên tiếp được tính bằng: 
N(2k -1) với N là số nu của AND hoặc gen ban đầu. 
2. Ứng dụng hậu quả của các dạng đột biến gen. 
Để giải bài tập về đột biến gen cần lưu ý: 
-Đột biến không làm thay đổi chiều dài hoặc tổng số nu: thay thế cặp nu này bằng cặp 
nu khác 
 Tăng 1 liên kết hidro: thay thế A-T bằng G-X 
 Giảm 1 liên kết hidro: thay thế G-X bằng A-T 
-Đột biến làm thay đổi chiều dài hoặc tổng số nu: mất hoặc thêm một cặp nu (chú ý đột 
biến ở bộ ba mở đầu và đột biến tạo mã kết thúc sớm làm gián đoạn quá trình giải mã) 
 www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation 
Page | 
14 
3. Cách xác định giao tử từ các cơ thể lệch bội, đa bội 
-Dạng 2n+1 tạo 1/2 giao tử n và 1/2 giao tử n+1 
Ví dụ: Aaa tạo 2 loại giao tử 
+Giao tử n là 1/6A + 2/6a= 3/6 
+ Giao tử n+1 là 1/6aa + 2/6Aa = 3/6 
- Dạng tứ bội tạo giao tử lưỡng bội có khả năng sống. 
Ví dụ Aaaa tạo giao tử 1/6AA ; 4/6Aa; 1/6aa 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTONG_KET_CHUONG_I_Sinh_12.pdf