Chuyên đề: Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hóa học

doc 67 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 266Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề: Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hóa học
Buổi 1. Chuyên đề 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌC.
Phần 1: Cấu tạo nguên tử.
Dạng 1: Xác định nguyên tố hóa học, đồng vị, cấu hình eletrron.
A- Lý thuyết cần nắm:
1. Nguyên tử: Gồm hạt nhân ( proton và nơtron) và lớp vỏ ( electron), qp = 1+, qe = 1-, qn = 0, mp = mn = 1,67.10-27 kg = 1u, me = 0,00055u = 9,1.10-31 kg.
- Nguyên tử trung hòa điện: số e = số p = Z (số hiệu nguyên tử, đặc trưng cho nguyên tố Hóa Học)
- Số khối: A = Z + N
- Với Z < = 82(Pb) thì 1<= N/Z <= 1,52.
2. Đồng vị: Cùng Z khác N nên A khác
3. Cấu hình e: Số Orbital tối đa trong lớp thứ n là n2, số e tối đa = 2n2.
B- Bài tập:
Câu 1: (KA 2010). Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: ?
	A. X và Y có cùng số nơtron.
	B. X và Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
	C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
	D. X, Z có cùng số khối.
Chọn D.
Câu 2:(KB 2010). Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
	A. [Ar] 3d5 4s1.	B. [Ar] 3d6 4s².	C. [Ar] 3d³ 4s².	D. [Ar] 3d6 4s1.
Giải: Theo gt ta có hệ: 2Z + N = 79 + 3 và 2Z - N = 19 + 3 Z = 26 là Fe[Ar]3d64s2 Chọn B.
Câu 3:(KA 2011). Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là
	A. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2.	B. [Ar]3d9 và [Ar]3d3.
	C. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.	D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.
Chọn B. 
Câu 4:(KB 2011). Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là Phần trăm theo khối lượng của trong HClO4 là
	A. 8,43%.	B. 8,92%.	C. 8,79%.	D. 8,56%.
Giải: KLNTTBCl = 35,4846, %mCl1737 = = 8,92%Chọn B.
Câu 5(KA 2012). X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
	A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
	B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
	C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản có 5 electron.
	D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X ở trạng thái cơ bản có 4 electron.
Giải: Theo gt ta có ZX = 16(S), ZY = 17(Cl) Chọn D.
Câu 6(KA 2012). Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
	A. 22.	B. 23.	C. 11.	D. 10.
Chọn A.
Câu 7(KB 2014). Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s² 2s² 2p6. Nguyên tố X là
	A. Ne (Z = 10).	B. Mg (Z = 12).	C. Na (Z = 11).	D. O (Z = 8).
Chọn B.
Câu 8(TTĐH Vinh 2008): Hợp chất XY (X là kim loại và Y là gốc axit), có tổng số proton là 50. Anion trong hợp chất XY có 32 eletron, anion đó do 4 nguyên tử của hai nguyên tố ở cùng một chu kỳ và hai phân nhóm chính liên tiếp tạo nên. Công thức hóa học của hợp chất XY là
A. MgSO3.	B. KClO3.	C. KNO3.	D. NaNO3.
Chọn C.
Câu 9(TTĐH Vinh 2008): Khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,5. Clo có hai đồng vị 1735Cl và 1737Cl. Phần trăm về khối lượng của 1737Cl chứa trong muối KClO3 là
A. 8,00%.	B. 7,55%.	C. 7,00%.	D. 8,50%.
Giải: Ta có %m 1737Cl(trong KClO3) = .100 = 
Chọn B.
Câu 10(TTĐH Vinh 2008): Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình electron là [Ar]4s1. Nhận xét nào sau đây không đúng về M?
Hiđroxit của M là một bazơ mạnh.
Có thể điều chế M bằng phương pháp: nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân.
Hợp chất của M với clo là hợp chất ion.
M thuộc chu kỳ 4, nhóm IA.
M là K nên chọn B.
Câu 11(TTĐH Vinh 2008): Hợp chấy Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số ntron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Tronmg hạt nhân X số nơtron bằng số prton. Tổng số proton trong MX2 là 58. Công thức phân tử của Y là
A. FeBr2.	B. CaCl2.	C. FeS2.	D. CaC2.
Chọn C.
Câu 12(TTĐH Vinh 2009): Ở 200C khối lượng riêng của Au là 19,32 gam/cm3. Với giả thiết nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích mạng tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu và nguyên tử khối của Au là 196,97u. Bán kính nguyên tử gần đúng của Au là
A. 1,29.10-8cm3.	B. 2,14.10-8cm3.	C. 1,98.10-8cm3.	D. 1,44.10-8cm3.
Chọn D.
Câu 13.(TTĐH Vinh 2009): Nguyên tố X có Z = 29. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kỳ 4, nhóm IB. 	B. Chi kỳ 4, nhóm IIB.	C. Chu kỳ 4, nhóm IIA.	D. Chu kỳ 3, nhóm IB.
Chọn A.
Câu 14.(TTĐ Vinh 2009): Cho các nguyên tử và ion: V(Z = 23), Cr2+(Z = 24), Ni2+(Z = 28), Fe3+(Z = 26), Mn2+(Z = 25). Số lượng nguyên tử và ion có cùng cấu hình eletron là
A. 4.	B. 2.	C. 3.	D. 5.
Chọn B.
Câu 15.(TT ĐH Vinh 2013): X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp. Tổng số proton của hai nguyên tuer X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIA. Đơn chất X không phản ứng trực tiếp với đơn chất Y. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đung?
A. Công thức oxit cao nhất của X là X2O5.	
B. Bán kính nguyên tử của Y lớn hơn bán kính nguyên tử của X.
C. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X.
D. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử X có 3 eletron độc thân.
Chọn C.
Câu 16.(TT ĐH Vinh 2013): Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp eletron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính. 	
B. Dộ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z.
C. Nguyên tố X và Y thuộc hai chu kỳ kế tiếp.
D. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7.
Chọn D.
Phần 2. Bảng tuần hoàn, liên kết hóa học.
A- Lý thuyết cần nắm:
- Sự biến đổi bán kính nguyên tử, suy ra sự biến đổi các đại lượng và tính chất theo chu kỳ và theo nhóm.
- Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố nhóm A và hợp chất khí với hiđro.
- Các kiểu liên kết hóa học, hiệu độ âm điện, các loại tinh thể.
- Điện hóa trị và cộng hóa trị của các nguyên tố trong các chất.
B- Bài tập:
Câu 1.(KA 2012): Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a: b = 11: 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
	B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
	C. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
	D. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
Chọn A.
Câu 2.(KA 2012): Phát biểu nào sau đây là sai?
	A. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
	B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
	C. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
	D. Kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
Chọn A.
Câu 3.(KB 2014): Hai nguyên tố X, Y cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51). Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Kim loại X không khử được Cu2+ trong dung dịch.
	B. Hợp chất có oxi của X có dạng X2O7.
	C. Trong nguyên tử của nguyên tố X có 25 proton.
	D. Ở nhiệt độ thường X không khử được nước.
Câu 4. Trong tự nhiên hiđro có 3 đồng vị: 11H(H), 12H(D), 13H(T) và beri có 1 đồng vị. Trong tự nhiên số kiểu phân tử BeH2 tối đa được tạo thành từ các loại đồng vị trên là:
A. 3.	B. 6.	C. 9.	D. 12.
Câu 5(ĐHKA 2009). Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần % khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là:
A. 50,00%.	B. 27,27%.	C. 60,00%.	D. 40,00%.
Câu 6: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
	A. Zn	B. Mg	C. Fe	D. Cu
Câu 6. (TT ĐH Vinh 2009): X là một phi kim có số oxi hóa dương cao nhất bằng 5/3 lần số oxi hóa âm thấp nhất (tính theo trị tuyệt đối) và khối lượng phân tử oxit cao nhất của X gấp 4,176 lần khối lượng phân tử hợp chất khí của X với hiđro. X là
A. S.	B. Cl.	C. P.	D. N.
Bài tâp cấu tạo nguyên tử, đồng vị, cấu hình electron, bảng tuần hoàn, liên kết hóa học.
Câu 1. Trong hợp chất XY (X là kim loại, Y là phi kim), số e của cation bằng số e của anion và tổng số e trong XY là 36.Công thức của XY là:
A. CaS.	B. MgS.	C. NaCl.	D. BaS.
Câu 2. Ion X2+ có tổng số hạt p,n,e bằng 90, tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 22. X là:
A. Ni.	B. Co.	C. Fe.	D. Cu.
Câu 3(ĐHKB 2007). Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số e của cation bằng số e của anion và tổng số e trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất Y chỉ có một mức oxi hoá duy nhất. Công thức của XY là:
A. AlN.	B. MgO.	C. LiF.	D. NaF.
Câu 4(CĐ 2008). Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt e trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là:
A. Fe và Cl.	B. Na và Cl.	C. Al và Cl.	D. Al và P.
Câu 5(CĐ 2009). Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:
A. 18.	B. 23.	C. 17.	D. 15.
Câu 6. Tổng số hạt p,n,e trong ion X3+ là 79. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là
A. Mn.	B. Cr.	C. Fe. 	D. Al.
Câu 7(ĐHKA 2007). Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình e 1s22s22p6 là:
A. Na+, Cl-, Ar.	B. Li+, F-, Ne.	C. Na+, F-, Ne.	D. K+, Cl-, Ar.
Câu 8(ĐHKA 2007). Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
X có số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA.
X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA.
X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA.
X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 9(CĐ 2007). Cho các nguyên tố M(Z= 11), X(Z= 17), Y(Z=9) và R(Z= 19). Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự:
A. M<X<Y<R.	B. R<M<X<Y.	C. Y<M<X<R.	D. M<X<R<Y.
Câu 10(ĐHKB 2007). Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì:
tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 11(ĐHKB 2008). Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A. P, N, F, O.	B. N, P, F, O.	C. P, N, O, F.	D. N, P, O, F.
 Câu 12(CĐ 2008). Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình e 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết:
A. kim loại.	B. cộng hóa trị.	C. ion.	D. cho nhận.
Câu 13(ĐHKA 2009). Cấu hình e của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc:
A. chu kì 4, nhóm VIIIA.	B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB.	D. chu kì 4, nhómVIIIB.
Câu 14(ĐHKB 2009). Cho các nguyên tố: K(Z=19), N(Z= 7), Si(Z=14), Mg(Z=12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. N, Si, Mg, K.	B. K, Mg, Si, N.	C. K, Mg, N, Si.	D. Mg, K, Si, N.
Câu 15(CĐ 2009). Nguyên tử của nguyên tố X có e ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có e ở mức năng lượng 3p và có 1e ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số e hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là:
A. kim loại và phi kim.	B. phi kim và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm.	D. khí hiếm và kim loại.
Câu 16. Cation X2+ và Y2- lần lượt có cấu hình e ở phân lớp cuối cùng là 3d6 và 2p6. Hợp chất được tạo ra giữa X, Y có công thức:
A. MgO.	B. FeS.	C. MgS.	D. FeO.
Câu 17. Cho các ion Mg2+(1), Na+(2), O2-(3), F-(4). đều cố cấu hình e 1s22s22p6. Bán kính các ion được so sánh là:
A. (1)>(2)>(3)>(4).	B. (3)>(4)>(2)>(1).	C. (1)>(2)>(4)>(3).	D. (2)>(4)>(3)>(1).
Câu 18: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là 
A. [Ar]3d64s2 B. [Ar]3d34s2C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1
Câu 19: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1
. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: 
A. Z, X, Y. B. Y, Z, X. C. Z, Y, X. D. X, Y, Z. 
Câu 20: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,155nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm.
Câu 21: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là :
A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3. B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.C. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. D.[Ar]3d74s2 và [Ar]3d3
Câu 22. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số proton trong nguyên tử X và Y là 33.Nhận định nào sau đây về x và Y là đúng.
Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (trạng thái cơ bản) có 4 electron.
Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
Lớp ngoài cùng của Y (trạng thái cơ bản) có 5 electron.
Câu 23. Nguyên tử R tạo thành cation R+. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của R+ (trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 23.	B. 10.	C. 22.	D. 11
Câu 24(CĐ 2007). Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 2965Cu và 2963Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % tổng số nguyên tử của đồng vị 63Cu là:
A. 27%.	B. 50%.	C. 54%.	D. 73%.
Câu 25. Trong tự nhiên hiđro có 3 đồng vị: 11H(H), 12H(D), 13H(T) và beri có 1 đồng vị. Trong tự nhiên số kiểu phân tử BeH2 tối đa được tạo thành từ các loại đồng vị trên là:
A. 3.	B. 6.	C. 9.	D. 12.
Câu 26. Khối lượng nguyên tử trung bình của clo là 35,5 và trong tự nhiên clo có hai đồng vị 1735Cl và 1737Cl. Phần % về số nguyên tử 1735Cl là:
A. 25%.	B. 75%.	C. 50%.	D. 40%.
Câu 27(ĐHKA 2009). Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần % khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là:
A. 50,00%.	B. 27,27%.	C. 60,00%.	D. 40,00%.
Câu 28(ĐHKB 2008). Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là:
A. S.	B. As.	C. N.	D. P.
Câu 29. Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức RO3, với hiđro R tạo hợp chất khí chứa 94,12% R về khối lượng. Nguyên tố R là: A. S.	 B. C.	C. N.	D. Cl.
Câu 30. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a: b= 11:4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Nguyên tử R ở trạng thái cơ bản có 6 electron s.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kỳ 3
Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn
Phân tử oxit cao nhất của R không có cực
Câu 31(TTĐH Vinh 2008): Hợp chất XY (X là kim loại và Y là gốc axit), có tổng số proton là 50. Anion trong hợp chất XY có 32 eletron, anion đó do 4 nguyên tử của hai nguyên tố ở cùng một chu kỳ và hai phân nhóm chính liên tiếp tạo nên. Công thức hóa học của hợp chất XY là
A. MgSO3.	B. KClO3.	C. KNO3.	D. NaNO3.
Câu 32(TTĐH Vinh 2008): Khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,5. Clo có hai đồng vị 1735Cl và 1737Cl. Phần trăm về khối lượng của 1737Cl chứa trong muối KClO3 là
A. 8,00%.	B. 7,55%.	C. 7,00%.	D. 8,50%.
Câu 33(TTĐH Vinh 2008): Hợp chấy Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Tronmg hạt nhân X số nơtron bằng số prton. Tổng số proton trong MX2 là 58. Công thức phân tử của Y là
A. FeBr2.	B. CaCl2.	C. FeS2.	D. CaC2.
Câu 34.(TTĐ Vinh 2009): Cho các nguyên tử và ion: V(Z = 23), Cr2+(Z = 24), Ni2+(Z = 28), Fe3+(Z = 26), Mn2+(Z = 25). Số lượng nguyên tử và ion có cùng cấu hình eletron là
A. 4.	B. 2.	C. 3.	D. 5.
Câu 35.(TT ĐH Vinh 2013): X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp. Tổng số proton của hai nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIA. Đơn chất X không phản ứng trực tiếp với đơn chất Y. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đung?
A. Công thức oxit cao nhất của X là X2O5.	
B. Bán kính nguyên tử của Y lớn hơn bán kính nguyên tử của X.
C. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X.
D. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử X có 3 eletron độc thân.
Câu 36.(TT ĐH Vinh 2013): Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp eletron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính. 	
B. Dộ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z.
C. Nguyên tố X và Y thuộc hai chu kỳ kế tiếp.
D. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7.
Câu 37.(KA 2012): Phát biểu nào sau đây là sai?
	A. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
	B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
	C. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
	D. Kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
Câu 38.(KB 2014): Hai nguyên tố X, Y cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51). Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Kim loại X không khử được Cu2+ trong dung dịch.
	B. Hợp chất có oxi của X có dạng X2O7.
	C. Trong nguyên tử của nguyên tố X có 25 proton.
	D. Ở nhiệt độ thường X không khử được nước.
Câu 39: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
	A. Zn	B. Mg	C. Fe	D. Cu
Câu 40(TT ĐH Vinh 2009): X là một phi kim có số oxi hóa dương cao nhất bằng 5/3 lần số oxi hóa âm thấp nhất (tính theo trị tuyệt đối) và khối lượng phân tử oxit cao nhất của X gấp 4,176 lần khối lượng phân tử hợp chất khí của X với hiđro. X là
A. S.	B. Cl.	C. P.	D. N.
Đáp án: 1A, 2D, 3D, 4C, 5C, 6C, 7C, 8C, 9B, 10A, 11C, 12C, 13D, 14B, 15B, 16D, 17B, 18A, 19C, 20C, 21A, 22A, 23C, 24D, 25B, 26B, 27D, 28C, 29A, 30D, 31C, 32B, 33C, 34B, 35C, 36D, 37A, 38A, 39C, 40C.
Bài tập: phản ứng oxi hóa – khử. Tốc độ phản ứng. Cân bằng hóa học.
Câu 1(KA 2010): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.	(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.	(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.	(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
	A. 4.	B. 3.	C. 6.	D. 5.
Câu 2(KA 2010): Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là:
	A. (1), (4) và (5).	B. (2), (3) và (4).	C. (2), (5) và (6).	D. (1), (3) và (6).
Câu 3(KB 2010): Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị k là
	A. 4 / 7.	B. 3 / 7.	C. 3 / 14.	D. 1 / 7.
Câu 4(KB 2010): Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
	A. 5.	B. 4.	C. 6.	D. 3.
Câu 5(KB 2010): Cho phản ứng: 2C6H5–CHO + KOH → C6H5–COOK + C6H5–CH2–OH. Phản ứng này chứng tỏ C6H5–CHO
	A. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
	B. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
	C. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính 

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_cau_tao_nguyen_tu_bang_tuan_hoan_lien_ket_hoa_hoc.doc