Chuyên đề Các loại hạt cơ bản trong nguyên tử - Môn hóa 10

docx 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3091Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Các loại hạt cơ bản trong nguyên tử - Môn hóa 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Các loại hạt cơ bản trong nguyên tử - Môn hóa 10
Chương 1: NGUYÊN TỬ
_________________________________ ____
PHẦN A. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Part 1: CÁC LOẠI HẠT CƠ BẢN TRONG NGUYÊN TỬ
_____________________________________________________________________________________
D
ạng 1: 
Bài 1: Nguyên tử Ba có 56 hạt proton và tổng số các hạt là 193.
1.Tính khối lượng nguyên tử; khối lượng hạt nhân của nguyên tử Ba.
2.Tính khối lượng vỏ nguyên tử
3.Tính tỉ số k/lượng giữa hạt nhân và toàn nguyên tử, giữa vỏ và toàn nguyên tử.
Bài 2: Hãy tính khối lượng nguyên tử C và khối lượng hạt nhân n/tử C. Biết cacbon có 6e, 6p, 6n.
Bài 3: 1. Tính số hạt p, n, e trong 56g Fe biết 1 nguyên tử Fe có 26 p, 30 n và 26 e. Cho NTK trung bình của Fe là 55,85.
2. Trong 1 kg e có chứa trong bao nhiêu kg Fe?
3. Trong 1 kg Fe chứa bao nhiêu gam e?
Bài 4. Trong 1,5 kg đồng có bao nhiêu gam electron ? Cho biết 1 mol nguyên tử đồng có khối lượng bằng 63,546 gam, một nguyên tử đồng có 29 electron.
Bài 5: 1. Hãy tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tử sau:
Nguyên tử Na (11e, 11p, 12n).
Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n).
2. Tính tỉ số khối lượng nguyên tử so với khối lượng hạt nhân?
3. Từ đó có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân được không? 
Bài 6: Cho biết 1 nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n.
1.Tính khối lượng 1 nguyên tử Mg?
2. 1 (mol) nguyên tử Mg nặng 24,305 (g). Tính số nguyên tử Mg có trong 1 (mol) Mg?
Bài 7: Tính khối lượng của:
a) 2,5.1024 nguyên tử Na	b) 1025 nguyên tử Br
Bài 8: Cho biết KL mol nguyên tử của một loại đồng vị Fe là 8,96.10-23 gam , Z=26 ; xác định số khối , số n , nguyên tử khối của loại đồng vị trên . 
D
ạng 2:
Bài 1 : Một nguyên tử B có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 52 hạt. Hãy xác định tên nguyên tố. Viết KHHH (và cấu hình e )của B.
Bài 2. Tổng số hạt cơ bản có trong một phân tử X2 bằng 56 hạt. Hãy xác định tên nguyên tố (và viết CH/e X) 
Bài 3: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử A là 16, trong nguyên tử B là 58, trong nguyên tử D là 58. Tìm số proton, n ơtron và số khối của các nguyên tử A, B, D. (Giả sử sự chênh lệch giữa số khối với khối lượng nguyên tử trung bình là không quá 1 đơn vị)
Bài 4: Tổng số hạt p, n và electron trong ng.tử của 1 nguyên tố X là 34 hạt. Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố X (và viết CH/e của n/tố X) .
Bài 5: Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố là 13, số hạt n lớn hơn số hạt p không đáng kể. Xác định tên nguyên tố (và viết CH/e của nguyên tố đó).
Bài 6: Một cation R3+ có tổng số hạt là 37. Tỉ số hạt e đối với n là 5/7. Tìm số p, e, n trong R3+? 
Bài 7. 1.Tổng số hạt cơ bản trong một cation X3+ bằng 37 hạt. Hãy x/đ tên nguyên tố X (và viết CH/e của X)
2. Một kim loại M có số khối là 54. Tổng số hạt trong ion M2+ là 78. Xác định số thứ tự của M trong bảng HTTH và tên ng/tố M (và viết CH/e của M)
D
ạng 3:
Bài 1. Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 82, trong đó số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 4 hạt. Tìm số lượng mỗi loại hạt, xác định số khối và viết kí hiệu của nguyên tử X trên? (viết CH/e của X)
Bài 2. Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 48, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp hai lần số hạt không mang điện. Tìm số lượng mỗi loại hạt và x/đ số khối, điện tích và khối lượng hạt nhân nguyên tử Y?
Bài 3: Nguyên tử R có tổng số hạt trong nguyên tử là 52, số hạt không mang điện gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Xác định số hiệu nguyên tử của R.
Bài 4: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 155, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Tìm số p, n, e và số điện tích hạt nhân của R? (viết cấu hình e của R)
Bài 5: Nguyên tử của 1 ng.tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82 hạt. Tỉ lệ số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 26/15. 
1.Xác định STT, số khối, tên nguyên tố X. 
2. Viết cấu hình electron của X và các ion tạo thành từ X.
Bài 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt cơ bản (n, p, e) là 115 hạt. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,556 lần số hạt không mang điện 
1. Viết cấu hình electron của X & xác định vị trí của X trong BHTTH.
2. Hãy dự đoán T/C HH cơ bản của X ở dạng đơn chất. Cho VD minh hoạ bằng p.ứ hóa học.
Bài 7: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 34. Trong đó hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Xác định vị trí & gọi tên R. (và viết CH/e của R).
Bài 8: Nguyên tử nguyên tố M có tổng số hạt (n, p, e) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cho biết M là nguyên tố gì? Viết cấu hình e của M
Bài 9:Một nguyên tử có tổng số các hạt là 62 và có số khối nhỏ hơn 43. Tìm số p, số n, và khối lượng mol nguyên tử.
Bài 10: 1.Nguyên tử R có tổng số hạt là 115 và có số khối là 80. Tìm điện tích hạt nhân của R?
2.Trong anion X3- tổng số hạt là 111, số e bằng 48% số khối. Tìm số p, n, e và số khối của X3-?
Bài 11: Tổng số hạt p, n, e trong 2 ntử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của ntử B nhiều hơn của A là 12.
1.Xác định 2 kim loại A, B
2.Viết các ptpư điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ 1 oxit của B
Bài 12: Cho hợp chất MX3. Trong phân tử MX3, tổng số hạt cơ bản là 196 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8 hạt. Xác định hợp chất MX3 (và viết CH/e của M và X).
Bài 13: Tổng số hạt mang điện trong ion là 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 8. X/đ số hiệu ng/tử của hai nguyên tố A và B (và viết CH/e của A,B)
D
ạng 4: 
Bài 1: Hợp chất Z được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M & R có công thức trong đó R chiếm 6.667% khối lượng. Trong hạt nhân ng.tử M thì: n = p +4 còn trong hạt nhân của R có n’ = p’. Trong đó n, p, n’, p’ lần lượt là số nơtron và proton của M & R. Biết rằng tổng số hạt Proton trong Z bằng 84 và a + b = 4. Tìm CTPT của Z.
Bài 2: Hợp chất A được cấu tạo từ ion M+ và anion X2-. Tổng số 3 loại hạt cơ bản (n, p, e) trong A là 140 hạt. Tổng số hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt trong ion X2- là 19 hạt. Trong ng.tử M thì số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Trong ng.tử X thì số p = số n. Gọi tên h/c A (và viết CH/e của M+ và X 2-)
 Bài 3: Tổng số hạt trong ng.tử M và ng.tử X bằng 86 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số khối của X lớn hơn của M là 12. Tổng số hạt trong ng.tử X nhiều hơn trong ng.tử M là 18 hạt. Xác định nguyên tố M và X (và viết CH/e của M và X)
Bài 4: Một h/c A cấu tạo từ 2 ion M2+ và X-, các ion được tạo ra từ ng/tử tương ứng trong ph/tử A có tổng số hạt (p, n, e) là 116 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko m/điện là 40 hạt. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X- là 21. Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn số khối của X là 2 lần. X/đ ng/tố M, X và CT A.
Bài 5: Một hợp chất ion được cấu tạo từ cation M2+ và anion X-. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt (p, n, e) là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X- là 21. Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn trong ion X- là 27. Xác định các nguyên tố M, X và CT A.(và viết CH/e của các ion M2+ và X-)
Bài 6 :Tổng số hạt mang điện trong anion A là 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. X/đ số hiệu nguyên tử của 2 ng/ tố A và B (và viết CH/e của A và B).
Bài 7. Trong phân tử M2X có tổng số hạt cơ bản là 140 hạt , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. X/đ h/c M2X (và viết CH/e của ng/tử M và X)
Bài 8. H/c Y có công thức MX2 , trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng.Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong NX2 là 58.
X/ định công thức phân tử của MX2.
Bài 9. Cho biết tổng số electron trong ion AB là 42. Trong các hạt nhân của A cũng như B số proton bằng số nơtron. Xác định số khối của A, B (biết số khối của A gấp đôi của B).
Bài 10. Một h/chất MX3 có tổng số hạt p, n, e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X kém hơn của M là 8.Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. Hãy x/đ nguyên tố M, X ?
Bài 11:Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2, tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11. Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16. xác định kí hiệu nguyên tử M, X và công thức phân tử MX2?
Bài 12. Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2-. Tổng số 3 loại hạt trong A là 140. Tổng số các hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 19. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Gọi tên chất A (và viết CH/e của M+ và X2- )
Câu 13 : Phân tử AXx có tổng số nơtron là 92 và X chiếm 65,68% khối lượng phân tử. Số khối của nguyên tử A gấp 2,9 lần số nơtron của nguyên tử X. Số khối của của nguyên tử X ít hơn tổng số proton, nơtron và electron của nguyên tử A là 47. Tổng số proton, nơtron, electron của phân tử AXx là :
A. 202 	B. 192 	C. 256 	D. 246
Câu 14 : Một hợp chất được tạo thành từ các ion X+ và Y22-. Trong phân tử X2Y2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 164 ; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 23, tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion X+nhiều hơn trong ion Y22- là 7 hạt. X, Y là nguyên tố nào sau đây :
A. Na và Cl 	B.Na và O 	C. K và O 	D. Li và O
Câu 15 : Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X– , tổng số hạt (proton , nơtron , electron) trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số khối của ion M2+ nhiều hơn X– là 21. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X– là 27 hạt. Xác định M.
A. Be 	B. Fe 	C. Mg 	D. Ca
Câu 16 : Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là 
A. 15:16 	B. 16:15	 C. 2:5  	D. 5:2
Câu 17:Hợp chất R tạo thành từ các ion M+ và X2–. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 1 phân tử R là 116 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36 hạt; số khối của M lớn hơn số khối của X là 7.Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion M+ ít hơn ion X22– là 17. CTPT của R
D
ạng 5: 
Bài 1. Nguyên tử X có tổng số hạt các loại là 114 hạt. Số hạt mang điện dương bằng 79,54% số hạt không mang điện
1.Xác định số khối của X và viết ký hiệu nguyên tử X
2.Y là đồng vị của X, số khối của Y nhiều hơn X 2 hạt, nguyên tử khối Trung bình là 80,09. Tính số nguyên tử đồng vị Y khi có 91 nguyên tử đồng vị X
Bài 2: Một hỗn hợp gồm 2 đồng vị có số khối trung bình là 31,1 và tỷ lệ phần trăm của các đồng vị này là 90% và 10%. Tổng số hạt cơ bản trong 2 đồng vị là 93. Số hạt không mang điện bằng 0,55 lần số hạt mang điện. Tìm số điện tích hạt nhân và số nơtron trong mỗi đồng vị
Bài 3: R có 2 loại đồng vị là R1 và R2. Tổng số hạt trong R1 là 54 hạt và trong R2 là 52 hạt. Biết R1 chiếm 25% và R2 chiếm 75%. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của R.
Bài 4. Nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35p. Đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Tính NTK trung bình của X?
Bài 5: Một hỗn hợp gồm hai đồng vị có số khối trung bình 31,1 và tỉ lệ % của các đồng vị này là 90% và 10%. Tổng số hạt trong hai đồng vị là 93 và số hạt không mang điện bằng 0,55 lần số hạt mang điện. Tìm số Z và số nơtron của mỗi đồng vị?
Bài 6. Hòa tan 4,84g Mg kim loại bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 0,4g khí H2. Cho biết Mg kim loại cho ở trên có 2 đồng vị là 1224Mg và 1 đồng vị khác. Xác định số khối của đồng vị thứ 2 biết tỉ số của 2 loại đvị trên là 4:1.	
Bài 7. Một thanh đồng chứa 2 mol Cu. Trong thanh đồng đó có 2 loại đvị là 6329Cu và 6529Cu với hàm lượng tương ứng là 25% và 75%. Hỏi thanh đồng đó nặng bao nhiêu gam?	
Bài 8. Dung dịch A chứa 0,4mol HCl, trong đó có 2 đồng vị 3517Cl và 3717Cl với hàm lượng tương ứng là 75% và 25%. Nếu cho dd A t/d với dd AgNO3 thu được bao nhiêu gam kết tủa?	
Bài 9. Oxi có 3 đvị 168O, 178O, 188O, biết % các đvị tương ứng là x1, x2, x3, trong đó x1=15x2; x1-x2=21x3. Tính nguyên tử khối trung bình của oxi?
Bài 10. NTKTB của Ag là 107,87. Trong tự nhiên Ag có 2 đồng vị, trong đó 10947Ag chiếm 44%. Xác định số khối và viết kí hiệu nguyên tử của đồng vị còn lại.	
Bài 11. Đồng gồm 2 đvị 6529Cu, 6329Cu. 
1. Tính thành phần phẩn trăm 6529Cu trong CuO. Biết NTK tb của Cu = 63,546, của O = 15,9994.
2.Tính hàm lượng % của 6329Cu trong CuSO4.5H2O. Biết NTKtb của H=1,008; S = 32,066;
Bài 12. Một nguyên tố X có 3 đvị A, B, C lần lượt chiếm tỉ lệ % là: 79%, 10%, 11%. Tổng số khối của 3 đvị là 75. NTKtb của X là 24,32. Mặt khác, số n của B nhiều hơn của A là 1 hạt. Biết trong A có số p = n.Tìm số khối của mỗi đvị và x/định X.	
Bài 13. Cho 1 dd chứa 8,19g muối NaX t/d với lượng dư AgNO3 thu được 20,09g kết tủa. Nguyên tố X có 2 đvị, đvị 1 hơn đvị 2 là 50% tổng số ntử, hạt nhân ntử đvị 1 kém hạt nhân đvị 2 là 2n. Xác định số khối mỗi đvị.
Bài 14. Nguyên tố 35X có 2 đồng vị là X1 và X2. Tổng số hạt không mang điện của X1 và X2 là 90. Nếu cho 1,2 g 2040Ca tác dụng với 1 lượng X vừa đủ thì được 5,994g hợp chất. Biết tỉ lệ giữa số nguyên tử X1 và X2 bằng 605:495.
1.Tính NTK trung bình của X, số khối của X1 và X2
2.Có bao nhiêu nguyên tử X1, X2 trong 1 mol nguyên tử X.
Bài 15. Cho m gam kim loại X t/d vừa đủ với 7,81g khí clo thu được 14,05943 gam muối clorua với hiệu suất 95%. Kim loại X có 2 đồng vị A và B có đặc điểm:
Tổng số hạt trong 2 ntử A và B bằng 186.
Hiệu số hạt không mang điện của A và B bằng 2
Một hỗn hợp có 3600 ntử A và B. Nếu ta thêm vào hỗn hợp này 400 ntử A thì hàm lượng phần trăm của ntử B trong hỗn hợp sau ít hơn trong hỗn hợp đầu là 7,3%.
1.Xác định khối lượng m và khối lượng ntử của kim loại X.
2.Xác định số khối của A, B và số hiệu ntử
3.Xác định số ntử A có trong khối lượng muối nói trên
Bài 17. Ng/tố A có hai đồng vị X và Y. Tỉ lệ số nguyên tử của X : Y là 45 : 455. Tổng số hạt trong ng/ tử của X bằng 32. X nhiều hơn Y là 2 nơtron. Trong Y số hạt mang điện gấp 2 lần số nơtron. Tính NTK tb của A.	
Bài 18. Hợp chất A có công thức phân tử M2X.
 * Tổng số các hạt trong hợp chất là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36.
 * Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9.
 * Tổng số 3 loại hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17.
1.Xác định số hiệu, số khối của M và X.
 2. Cho 2,34g hợp chất A tác dụng với dung dịch M’(NO3)2 thu được 2,8662g kết tủa B. Xác định khối lượng nguyên tử M’.
 3.Nguyên tố M’ ở trên có 2 đồng vị Y, Z biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị Y = 0,37 số nguyên tử đồng vị Z. Xác định số khối của Y, Z.
Bài 19. Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,3%, X2 chiếm 4,7% và X3 chiếm 3%. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1 là 1 hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,107. Trong X1 có số proton bằng số nơtron. Hãy tìm số khối và số notron của mỗi đvị
Bài 20. Cho hợp chất XY2 tạo bởi hai nguyên tố X, Y. Y có hai đồng vị : chiếm 55% số nguyên tử Y và đồng vị . Trong XY2, phần trăm khối lượng của X là bằng 28,51%. Tính nguyên tử khối trung bình của X, Y.
Bài 21. 1.Clo có 2 đồng vị bền. Đồng vị thứ nhất có số khối là 37, có 17p, chiếm 25%. Nguyên tử khối trung bình clo là 35,54. Viết kí hiệu nguyên tử của hai đồng vị clo.
2. Đồng có hai đồng vị bền. Đồng vị thứ nhất có 29p, 36n, chiếm 30,8%. Nguyên tử khối trung bình Cu là 63,54. Viết kí hiệu nguyên tử hai đồng vị của đồng.
Bài 22. Nguyên tố A có hai đồng vị X và Y. Tỉ lệ số nguyên tử của X : Y là 45 : 455. Tổng số hạt trong nguyên tử của X bằng 32. X nhiều hơn Y là 2 nơtron. Trong Y số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tính nguyên tử lượng trung bình của A.
Bài 23. Hỗn hợp hai đồng vị có nguyên tử khối trung bình là 40,08. hai đồng vị này có số n hơn kém nhau là 2. Đồng vị có số khối nhỏ hơn chiếm 96%, còn lại là % các nguyên tử có số khối lớn hơn. Xác định số khối của mỗi đồng vị?
Bài 24. Có 3 đồng vị của nguyên tố X, mà tổng số hạt trong 3 nguyên tử đồng vị là 75. Trong đồng vị 1, số p bằng số n, đồng vị 2 có số n kém thua đồng vị 3 là 1.
Xác định số khối của mỗi đồng vị?
Bài 25. Trong X, số nguyên tử của các đồng vị thứ nhất, 2, 3 lần lượt theo tỉ lệ 115:3:2. Tìm khối lượng mol trung bình của X?
Bài 26. Một nguyên tố X có 3 đồng vị AX( 79%), A2X( 10%), A3 X( 11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A1,A2,A 3 lần lượt là:
 A. 24;25;26 B. 24;25;27 C. 23;24;25 D. 25;26;24
Bài 27. Nguyên tố X có 2 đồng vị A và B.Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B là 27: 23. Đồng vị A có 35p và 44n. Đồng vị B nhiều hơn đồng vị A 2 nơtron. Xác định nguyên tử khối trung bình của X.
Bài 28. Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z , biết tổng số hạt của 3 đồng vị bằng 129, số nơtron đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron. Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử và số khối của 3 đồng vị X, Y, Z ?
Bài 32. Một nguyên tố có 3 đồng vị: (92,3%), (4,7%), (3,0%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 87. Tổng khối lượng của 200 đồng vị nguyên tử X là 5621,4. Mặt khác số nơtron trong nhiều hơn 1 đơn vị. Biết trong đvị có số proton bằng số nơtron. Tìm số khối A,B,C và x/đ X
Bài 33. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị bền : chiếm 50,69% số nguyên tử và chiếm 49,31% số nguyên tử. Hãy tìm nguyên tử khối trung bình của brom.
Bài 35. Đồng có hai đvị bền và . NTK tb của đồng là 63,54. Tính thành phần % của mỗi đồng vị.
Bài 27. Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị, biết đồng vị chiếm 54,5% . Hãy xác định nguyên tử khối của đồng vị 2.
Bài 28. Bo trong tự nhiên có hai đồng vị bền: và . Mỗi khi có 760 nguyên tử thì có bao nhiêu nguyên tử đồng vị . Biết AB = 10,81.
Bài 29. Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ nguyên tử là. Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Số nơtron trong nguyên tử đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 hạt. Tính nguyên tử khối trung bình của X.
Bài 30. Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23% , X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10%. Tổng số khối của 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1 là 1 hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855.
 a) Hãy tìm X1 , X2 và X3 .
 b) Nếu trong X1 có số nơtron bằng số proton. Hãy tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi loại đồng vị
Bài 31. Cho một dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 20,09 gam kết tủa . 
1. Tìm nguyên tử khối và gọi tên X.
2. X có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ hai. Hạt nhân của đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân đồng vị thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị.
Bài 32. Trong tự nhiên bo(B) có hai đồng vị: và . Nguyên tử khối trung bình của bo 10,81.
1. Tính phần trăm của mỗi đồng vị. 
2. Tính phần trăm khối lượng trong axit boric H3BO3 ( Biết H là đồng vị ; O là đồng vị ).
Bài 33. Trong tự nhiên đồng vị chiếm 24,23% số nguyên tử. Tính thành phần phần trăm về khối lượng có trong HClO4 và phần trăm về khối lượng có trong KClO3 (với H là đồng vị ; O là đồng vị ; K là đồng vị ) ? Cho nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5.
Bài 34. Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z , biết tổng số hạt của 3 đồng vị bằng 129, số nơtron đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai_tap_NC_hoa_10_chuong_1_Phan_1.docx