Chuyên đề Bài tập về kim loại (fe –cu –cr)

pdf 24 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1606Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Bài tập về kim loại (fe –cu –cr)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Bài tập về kim loại (fe –cu –cr)
1BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI (Fe – Cu – Cr)
Câu 1: Cho hổn hợp A chứa Fe, Cu, Ag. Ngâm hổn A trong dung dịhc B ( B chỉ
chứa 1 chất ( dư)) . Khi kết thúc phản ứng thấy Fe, Cu trong hổn hợp tan hết và
còn lại 1 lượng Ag đúng bằng lượng Ag có trong A ban đầu. Tìm chất chứa trong
B?
A. AgNO3 C. Cu(NO3)2
B. CuSO4 D. Fe2(SO4)3
Hướng dẫn giải:
Từ dữ kiện bài toán suy ra B chỉ có thể là muối hoặc axit
+) Nếu B là dung dịch axit:
- Axit chứa gốc có tính oxi hoá: Cả 3 kim loại đều tan
- Axit chứa gốc không có tính oxi hóa : Cu, Ag không tan
Dựa vào bài toán  B không phải là đung dịch axit.
+) Vậy B là muối:
- Vì Fe, Cu + B nên B chứa muối có ion kim loại có tính oxi hóa.
- B không phản ứng với Ag nên tính oxi hóa của ion kim loại trong B yếu
hơn Ag+
- B phản ứng với Cu nên tính oxi hóa của ion kim loại trong B mạnh hơn
Cu2+
Vậy ion kim loại trong B đứng sau Cu2+ và đứng trước Ag+ trong dãy điện
hóa
 Ion kim loại có trong B là ion Fe3+ Đáp án D
Câu 2: Cho lượng dư bột sắt tác dụng với 250 ml HNO3 4M ( nung nóng ).
Khi phản ứng xảy ra hòan tòan thu được V (lít) khí NO duy nhất. Giá trị của V
(lít) là:
A. 0,56 B. 5,6 C. 11,2 D. 6,5
Hướng dẫn giải:
2Ta có :
3HNO
n = 0,25.4 = 1 (mol)
Vì Fe dư nên muối sắt tạo thành là muối sắt (II) : Fe(NO2)2
Quá trình nhận electron: N+5 +3e → N+2
Dựa vào định luật bảo tòan electron ta có :
-
3NO
n ( tạo muối) = 3. nNO
Mặt khác ta có:
3HNO
n =
-
3NO
n (tạo muối) + nNO = 4. nNO
→ 3HNONO
n 1
n = = = 0,25(mol)
4 4
→V = 0,25.22,4 = 5,6 (lít) → Đáp án B.
Câu 3: Cho 2,13 gam hổn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu ở dạng bột tác dụng hoàn
toàn với Oxi thu được hổn hợp Y gồm các oxit có khối lượng là 3,33(g). Thể tích
dung dịch HCl 2M vừa đủ để hòa tan hết lượng oxit ở hổn hợp Y là :
A. 150 (ml) B. 75(ml) C. 37,5(ml) D. 120(ml)
Hướng dẫn giải :
Ta có các quá trình xảy ra :
2O HCl
x y 2 nM M O H O + MCl 
2 2O O(H O) H O HCl
3,33-2,13 1
n = = 0,075(mol) = n = n = n
16 2
→ nHCl = 2. 2H On = 2.0,075 = 75 (ml) → Đáp án B.
Câu 4: Hòa tan a (gam) hổn hợp kim loại Fe và Cu ( trong đó Fe chiếm 30%)
bằng 50 ml dung dịch HNO3 63% ( d = 1,38 g/ ml ). Khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được chất rắn A nặng 0,75.a (g); dung dịch B và 3,24 lít hổn hợp NO2 và
NO ở 54,60 C, 1atm. Hỏi khi làm khô dung dịch B thu được bao nhiêu gam muối
khan?
A. 33, 3748 (g) B. 35,676(g) C. 36,37(g) D. 37,566(g)
Hướng dẫn giải :
Theo bài ra ta có : mFe = 0,3.a(g) ; mCu = 0,7.a(g)
33 2HNO NO NO
n =0,69 (mol); n + n =0,2726(mol)
Sau phản ứng mrắn A = 0,75.a > mCu = 0,7.a → Chứng tỏ sắt dư và Cu không phản
ứng.
Như vậy, muối sắt thu được là muối sắt (II) : Fe(NO3)2
Theo đinh luật bảo toàn khối lượng ta có :
- - 23 3 3 NO NONO (trong HNO ) NO (tao muoi )
n = n + n + n
→
- 3 23 HNO NO NONO (tao muoi)
n = n -(n + n )
→
-
3NO (tao muoi)
n = 0,69 - 0,2726 = 0,4174(mol)
-3 2 3 23Fe(NO ) Fe(NO )NO
1
n = n = 0,2087(mol) m = 0,2078.180=37,566(g)
2

→ Đáp án D.
Câu 5: Cho hổn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3(l) sau khi phản ứng xảy ra
hòan toàn được dung dịch màu xanh; khí B có màu nâu đỏ và chất rắn C.
a) Dung dịch A chứa:
A. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 C.Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2
b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch A có hiện tượng gì xảy ra?
A.Không có hiện tượng gì. C. Xuất hiện kết tủa
B. Có khí thóat ra D. Ý kiến khác
Hướng dẫn biện luận:
a)
- Vì dung dịch thu được có màu xanh chứng tỏ có ion Cu2+ và Fe hết.
- Thu được chất rắn C chứng tỏ Cu còn dư.
→ HNO3 hết và muối thu được trong dung dịch là : Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Đáp án A.
b)
4- Dung dịch A chứa các ion sau: Fe2+, Cu2+, -3NO .
- Khi cho dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng sau:
2+ + - 3+
3 23Fe +4H + NO 3Fe + NO +2H O 
Như vậy hiện tượng xảy ra : Có khí thoát ra . Đáp án B
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hổn hợp Fe và Cu trong đung ịch H2SO4 (
đặc, nóng, dư) thu được 1,568 lít SO2(đktc) và dung dịch A. Cô cạn cẩn thận
dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
A. 5,86 (g) B 15,28(g) C. 8,56(g) D. 12, 58(g)
Hướng dẫn giải: Dựa trên phản ứng của kim loại M :
2 4 2 4 n 2 22M +2n H SO M (SO ) +n SO +H O
Ta có : 2- 24 SOSO (tao muoi)
1,568
n = n = =0,07(mol)
22,4
Suy ra : mmuối khan = mkim loại + 2-
4SO
m = 1,84 + 0,07.96 = 8,56 (g). Đáp án C
Câu 7: Cho hổn hợp gốm 3 kim loại Cr, Fe, Cu có khối lượng là 3,96 gam tác
dụng với dung dịch HCl ( loãng, nóng, dư) thu được 1,344 (lít) H2 (đktc); 0,64
gam chất rắn và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là :
A. 5,78(g) B. 7,58(g) C. 7,85(g) D. 8,75(g)
Hướng dẫn giải:
Theo bài ra : mrắn = mCu → mCr + mFe = 3,96 – 0,64 = 3,32(g)
PTPƯ : 2 2M +2HCl MCl +H 
2H HCl
1,344 1
n = =0,06(mol)= n
22,4 2
→ nHCl = 0,12 (mol) → -Cln = 1,12 ( mol)
Vậy mmuối khan = mCr + mFe + -Clm = 3,32 + 0,12.35,5 = 7,58 (g). Đáp án B
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu được
hổn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Khối lượng Fe đã hòa tan là :
A. 2,8(g) B. 8,2(g) C. 1,68(g) D. 6,18 (g)
5Hướng dẫn giải:
Ta có các QT cho nhận electron:
3+
+5 +1
+5 +2
Fe Fe +3e
N +4e N
N +3e N



Áp dung định luật bảo tòan e ta có :
+ +2
2
Fe N N
Fe N O NO
3.n = 4.n +3.n
3.n =4.2.n +3.n =8.0,015+3.0,01
→ nFe = 0,05 (mol) →mFe = 2,8 (gam). Đáp án A
Câu 9: Để m gam Fe trong không khi 1 thời gian thu đ ược 12 gam hổn hợp X
gồm Fe và các oxit sắt; Cho X tác dụng với dung dịch H 2SO4 ( đặc, nóng, dư) thu
được 0,15 mol SO2. Tính m = ?(g)
A. 9,756 B. 7,695 C. 7,956 D. 6,975
Hướng dẫn giải :
Ta có QT phản ứng:
2 2 4
x y
O H SO (dac,nóng,du)Fe 3+
Fe O 2Fe Fe +SO  
QT cho và nhận electron
3+
-2
2
+6 +4
Fe Fe +3e
O +4e 2O
S +2e S



Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
62 2Fe O SO
Fe
Fe
Fe
3.n = 4.n +2.n
12-m3.n = .4 +0,15.2
32
m 12-m3. = .4 +0,15.2
56 32
m =7,956(g)



Đáp án C
Câu 10: Chia hổn hợp kim loại có hóa tri không đối thành 2 phần bằng nhau:
+) Phần 1: Bị oxi hóa hoàn toàn trong không khí thu được 2,84 gam oxit.
+) Phần 2: Tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2(đktc)
Khối lượng hổn hợp của 2 kim loại :
A. 2,4(g) B. 2,2(g) B. 1,8(g) D. 3,12 (g)
Hướng dẫn giải : Ta có số mol điện tích của 2 kim loại trong hai phần là không
thay đổi, như vậy số mol điện tích âm trong 2 phân là như nhau.
Vì vậy 2- -1O 2Cl → nO( trong oxit) = -Cl
1
n
2
( trong muối) =
2H
n
=
1,792 0,08
22.4
 ( mol)
→ mkim loại = m(oxit) – m(Oxi) = 2.84 -0,08.16 =1,56(g) → mhh =3,12(g).
-Cl
0,71
n = =0,02(mol)
35,5
 Đáp án D
Câu 11: Hòa tan hòa toàn 5 (g) hổn hợp 2 kim loại X và Y bằng dung dịch HCl,
thu được dung dịch A và khí H2( đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 5,71(g)
muối khan. Thể tích H2 thú được:
A. 22,4(l) B. 0,224(l) C. 1,112 (l) D. 0,448(l)
Hướng dẫn giải:
Ta có : mmuối = mkim loại + mgốc axit mgốc axit = 5,71 – 5 = 0,71 (g)
7- HCl
0,71
n = =0,02(mol) n =0,02(mol)
35,5
  Vậy nH2 = 0,01 mol
2H
V =0,01.22,4=0,224(l) . Đáp án B
Câu 12: Đốt cháy một lượng sắt đã dùng hết 2,24 (l) O2 (đktc) thu đựơc hổn
hợp A gồm các oxit sắt và sắt dư. Khử hoàn toàn A bằng CO dư, khí đi ra sau
phản ứng dẫn vào bình đựng nước vôi trong. Khối lượng kết tủa thu được:
A. 10(g) B.20(g) C.30(g) D.40(g)
Hướng dẫn giải:
Ta có : nO đã dùng = nCO = 2 3CO CaCO ¯n = n =0,2(mol)
3CaCO
m =0,2.100= 20(g) . Đáp án B
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 4,2(g) hổn hợp Fe và Zn tác dụng hết với dung dịch
HCl thấy thóat ra 2,24 (l) H2 (đktc). Khối lượng muối tạo thành:
A. 12(g) B. 12,5(g) C. 11,3(g) D.13,1(g)
Hướng dẫn giải:
Ta có:
2H HCl HCl
2,24 1n = =0,1(mol)= .n n =0,2(mol)222,4 
- -Cl Cln =0,2(mol) m =0,2.35,5=7,1(g) 
Vậy mmuối = mkim loại + mgốc axit = 4,2 + 7,1 = 11,3)g). Đáp án C
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 8 (g) hổn hợp gồm Cr và Fe trong dung dịch HCl thu
được 3,36 (l) H2(đktc) và dung dịch D. Để kết tủa hòan tòan các ion trong D cần
300 ml đung dịch NaOH 1M. Thể tích HCl đã dùng :
A. 0,12(l) B. 0,15(l) C. 0,3(l) D.0,2(l)
Hướng dẫn giải :
Ta có : nNaOH cho vào = 0,3 mol.
 Khi cho 0,3 mol NaOH vào dung d ịch chứa Cr2+, Fe2+, H+( giải sử dư), để tạo kết
tử, khi đó dung dịch mới thu được chứa iopn Cl- và Na+. NHư vậy muốn trung
hòa hết 0,3 mol Na+ cần 0,3 mol Cl- .
8Vậy nHCl = 0,3 (mol ) VHCl = 0,3 : 2 = 0,15 (l) . Đáp án B
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 10,7 (g) hổn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe,, Cr trong
dung dịch HCl thoát ra 6,72 (l) khí H2(đktc). Nếu cho 21,4 (g) hổn hợp trên tác
dụng với dung dịch CuSO4 dư . Lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng
tác dụng với dung dịch HNO3 nóng, dư thu được V lít khí NO2(đktc). Giái trị của
V là:
A. 13,44(l) B. 14,34(l) C.14,43(l) D.0,15(l)
Hướng dẫn giải: Ta có  số mol e mà Al, Cr, Fe nhường = nCunhường khi tham
gia phản ứng với HNO3. Số mol e H+ nhận = số mol e HNO3 nhận.
+
22H +2e H
6,720,6(mol) 0,3(mol)
22,4

 
10,7(g) hổn hợp 3 kim loại + HCl , có số e mà H+ nhận = 0,3 (mol)
Vậy: 21,4 (g) hổn hợp 3 kim loại + HCl, có số e mà H+ nhận = 0,6(mol)
2
+5 +4
2
NO
N +1e N (NO )
0,6(mol) 0,6(mol) V 13,44( )l

   . Đáp án A
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 43,2(g) kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng tất cả
các khí NO sinh ra đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để
chuyrn hết thành HNO3. Thể tích khí Oxi đã tham gia vào quá trình trên :
A. 6,72(l) B. 7,56(l) C. 8,96(l) D. 5,04 (l)
Hướng dẫn giải:
Ta nhận thấy trong quá trình phản ứng : Cu nhường e cho HNO3 tạo thành NO;
sau đó NO lại nhường e cho O2. Vậy trong quá trình phản ứng Cu là chất nhường
e còn O2 là chất nhận e:
+2
-2
2
Cu Cu +2e
0,675 0,135
O +4e 2O
x 4x




9Ta có: 4.x = 1,35, vậy x = 0,3375(mol) VO2 = 7,56(l). Đáp án B
Câu 17 : Cho 2 TN sau :
+) TN1 : Cho 3,84 g Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M thóat ra
V1 lít NO
+) TN2 : Cho Cho 3,84 g Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M và
H2SO4 0,5 M thóat ra V2 (l) NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điềukiện. Quan hẹ
giữa V1 và V2 :
A. V1 =V2 B.V2 =2.V1 C. V2 =2,5.V1 D. V2 =1,5.V1
 Hướng dẫn giải :
+) Ở TN 1 :
Ta có : nCu= 3,84 : 64 = 0,06 (mol)
 +H3 -NO3n = 0,08(mol)HNO n =0,08(mol)n =0,08(mol)
PT ion : + - 2+3 23Cu +8H +2 NO 3Cu +2 NO 4H O 
Đầu bài : 0,06 0,08 0,08
Pứ : 0,03 0,08
Số mol H+ phản ứng hết .
 Số mol NO sinh ra = +H
1
n =0,02(mol)
4
. Vậy V1= 0,02.22,4 = 0,448 (l)
+) Ở TN2:
HNO3
+H SO2 4 H
Cu -NO3
Cu
n = 0,08(mol)
n = 0,08+0,04.2= 0,16(mol)n = 0,08(mol)
n = 0,06(mol) n = 0,08(mol)
n =0,06(mol)
    
PT ion : + - 2+3 23Cu +8H +2 NO 3Cu +2 NO 4H O 
Đầu bài : 0,06 0,18 0,08 ( Cu và H+ hết)
10
Pứ: 0,06 0,16 0,04
Vậy nNO sinh ra = 0,04 (mol) V2 = 0,04.22,4 =0,897(l)
Vậy V2= 2. V1. Đáp án B
Câu 18: Cho biết thự tự điện hóa
+2+ 2+ 3+
2+
AgFe Cu Fe< < <Fe Cu AgFe . Cho
hổn hợp gồm 0,02 mol Fe và 0,01 mol vào dung dịch chứa o,1 mol AgNO3. Số
mol Ag thu được là:
A. 0,1(mol) B. 0,08(mol) C. 0,06(mol) D.0,07(mol)
Hướng dẫn giải:
Thứ tự các phản ứng xảy ra trong dung dịch
+ +2
+ +2
+2 + +3
Fe+2Ag Fe +2Ag(1)
0,02 0,04 0,02 0,04
Cu +2Ag Cu +2Ag(2)
0,01 0,02 0,02
Fe + Ag Fe + Ag
0,02 0,02 0,02



Agn = 0,08(mol) . Đáp án B
Câu 19 : Oxi hóa 5,6 gam Fe bằng O2 được m(g) hổn hợp Y gồm Fe, FeO,
Fe2O3, Fe3O4. Y tan hết trong HNO3 dư sinh ra 0,06 mol NO. m(g) Y là :
A. 4,56(g) B. 5,66(g) C. 6,56(g) D. 7,56(g)
Hướng dẫn giải:
nFe = 0,1 (mol)
nO2 phản ứng = Fe
m-m m-5,6
= (mol)
32 32
Trong quá trình phản ứng : +) Fe là chất khử
+) O2 và HNO3 là chất oxi hóa
11
0 +3
-2
2
+5 +2
Fe Fe +3e
0,1 0,3
O + 4e 2O
m-5,6 m-5,64.( )
3,2 3,2
N +3e N
0,18 0,06



 Như vậy e en nhan n nhuong  m-5,6 + 0,18 =0,3 m=6,56(g)8  .Đáp án C
Câu 20 : Hổn hợp A gồm 3 kim loại Cr, Fe, Cu hòa tan vừa vặn trong 800 ml
dung dịch HNO3, sinh ra hổn hợp khí gồm 0,2 mol N2 và 0,1 mol NO. Dung dịch
HNO3 đã dung có CM là :
A. 1,5 M B.2,5 M C. 3,25M D. 4,5 M
Hướng dẫn giải:
Ta có quá trình nhận e:
+5 0
2
+5 +2
N +5e N (N O)
2mol 0,4mol
N +3e N
0,3mol 0,1 mol




Ta có
-
3
-3 23
N NONO (tao muoi)
HNO N NO MNO (tao muoi)
n =5.n +3.n
=5.2.0,2+3.0,1= 2,3(mol)
n = n +n + n = 2,6(mol) C =3,25M
Đáp án C.
Câu 21: Cho 9,6 g Cu vào 100ml dung dịch 2 muối ( NaNO3 1M và Ba(NO3)2
1M, thấy không có hiện tượng gì, cho thêm vào 500 ml dung dịch HCl 2M thấy
thoát ra V (l) khí NO(đktc) duy nhất. Giá trị của V là:
A. 3,36 B. 5,6 C. 4,48 D. 2,24
12
Hướng dẫn giải :
Ta có nCu = 9,6 : 64 = 0,15 (mol)
nHCl = 0,5.2 = 1(mol), vậy + HClHn =n =1(mol) .
-
3
+ -
3 3
2+ -
3 2 3
NO
NaNO Na + NO
0,1(mol) 0,1 0,1
Ba(NO ) Ba +2NO
0,1(mol) 0,1 0,2
n =0,1 + 0,2=0,3(mol)



PT ion : + - 2+3 23Cu +8H +2 NO 3Cu +2 NO 4H O 
Ban đầu : 0,15 1 0,3
Phản ứng : 0,15 0,4 0,1 → 0,15 0,1
Vậy VNO = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l). Đáp án D
Câu 22: Cho 0,01 ol Fe vào 100 nl dung d ịch AgNO3 0,4 M. Số mol của Ag sinh
ra :
A. 0,01 B.0,02 C. 0,03 D. 0,04
Hướng dẫn giải:
+Ag
+ +2
+2 + +3
n =0,1.0,4=0,04(mol)
Fe+2Ag Fe +2Ag
0,01 0,02 0,01 0,02
Fe +Ag Fe +Ag
0,01 0,01 0,01


 Vậy số mol Ag sinh ra = 0,03 (mol). Đáp án C
Câu 23: Hòa tan hổn hợp gồm 2,24 gam Fe và a gam Cr trong HNO3 sinh ra hổn
hợp khí B gồm 0,01 mol NO2 và 0,02 mol N2O ( dung dịch sau phản ứng không
chứa ion +4NH ) Giá trị của a là:
A. 0,52(g) B. 0,64(g) C. 0,867 (g) D. 0,56 (g)
13
Hướng dẫn giải :
Ta có : +) nFe = 2,24 : 56 = 0,04 (mol)
 +) nCr = a : 52
2
+3
+3
+5 +4
+5 +1
N O
Fe Fe +3e
0,04 0,12
Cr Cr +3e
a a3.
52 52
N +1e N
0,01 0,01
N +4e N (n =0,02)
0,16 0,02.2





 Ta có : e en nhan n nhuong 
0,01 + 0,16 = 0,12 + 3.(a/ 52)  a = 0,867 (g). Đáp án C
Câu 24 : Nung 20 gam hổn hợp Cu và Fe với bột S tạo ra 32 gam hổn hợp A.
Đốt cháy hoàn toàn hổn hợp A thì thể tích SO2 sin ra (đktc) là :
A. 11,2(l) B.8,4(l) C. 5,6(l) D. 2,8(l)
Hướng dẫn gải:
mhhA = mKL + mSmS = 32 – 20 = 12(g), vậy nS = 12/32 = 0,375 (mol).
nSO2 = 0,375 (mol) VSO2 = 0,375 .22,4 = 8,4 (l). Đáp án B.
Câu 25: Cho hổn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 có khối lượng 4,04 (g) phản ứng
với HNO3 thu được 0,336(l) NO (đktc) ( NO là sản phẩm khử duy nhất).
Số mol HNO3 đã dùng :
A. 0,06 B. 0,0975 C. 0,18 D. 0,125
Hướng dẫn giải :
Sử dụng bán PTPƯ sau:
14
+3
+ -
3 2
HNO NOH
4H + NO +3e NO+2H O
0,336
n = n = 4.n = 4. =0,06(mol)
22,4

 . Đáp án A
Câu 26: Số mol HNO3 tối thiểu để hòa tan 0,06 mol Fe kim loại ( sản phẩm khử
là NO) là :
A. 0,24 B. 0,16 C.0,2 D.0,18.
Hướng dẫn giải:
- Cần chú ý có phản ứng 3+ 2+Fe+2Fe 3Fe
- Từ đó chúng ta dễ dàng tính được lượng HNO3 tối thiểu cần dùng. Đáp án
B
Câu 27: Cho m (g) hổn hợp gồm Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng,
dư thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được (m +62) g muối khan.
Nung hổn hợp muối khan trên đến khối lượng không đối thu được chất rắn có
khối lượng :
A. (m+8) g B. (m+16) g C. (m+4) g D. (m+31)g
Hướng dẫn gải:
Vì mmuối = mkim loại + mgốc axit .
Trong (m + 62) g muối khan thu được sẽ có 1 mol -3NO .
Ta có sơ đồ thể hiện cho QT phản ứng trên như sau:
3 2
3 2
3 3 2 3
Cu Cu(NO ) CuO
Zn Zn(NO ) ZnO
Fe Fe(NO ) Fe O
 
 
 
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Cu, Zn, Fe. Khi đó ta có:
-
3NO
n = 2x +2y+3z
Số mol của Oxi trong oxit là : x + y + 3/2.z
15
Vậy
-
3O NO
1
n = n
2
 mO = 0,5.16 =8(g). Vậy m chất rắn thu được (m +8) g.
Đáp án A
Câu28 : Khử hoàn toàn 24 (g) hổn hợp CuO, FexOy bằng H2 ( dư) thu được
17,6(g) hổn hợp 2 kim loại. Khối lượng nước tạo thành:
A. 14,4(g) B.7,2(g) C.3,6(g) D. 10,8(g)
Hướng dẫn giải:
Ta có mO(trong Oxit) =m oxit – mkim loại = 24-17,6 = 6,4 (g) = mO( trong H2O)
Vậy nO ( trong H2O) = 6,4 : 16 = 0,4 (mol)

2 2H O H O
n =0,4(mol) m =0,4.18=7,2(g) . Đáp án B
Câu 29: Cho 4,32 (g) hổn hợp 3 Oxit sau : Fe2O3, CuO, Cr2O3 tan vừag đủ trong
750 ml dung dịch H2SO4 0,1 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hổn
hợp các muối sunfat khan nhận được là:
A. 13,21(g) B. 12,03(g) C. 10,32(g) D. 11,32(g)
Hướng dẫn giải:
Áp dụng ĐLBTKL ta có :
2 4 2
2 4 2
Oxit H SO muoi H O
muoi Oxit H SO H O
m +m = m + m
m = m +m -m
2 2 4 2H O H SO H O
n =n =0,075(mol) m =0,075.18=1,35(g)
Vậy mmuối = 4,32 + 0,075.98 – 1,35 = 10,32(g) . Đáp án C
Câu 30: Cho hổn hợp X gồm 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4. Trong đó sô mol của mỗi
oxit đều bằng 0,1 mol. Khối lượng của hổn hợp oxit là:
A.46,4 (g) B. 4,64 (g) C. 23,2 (g) D. 2,32(g)
Hướng dẫn:
Có thể coi hổn hợp oxit X là 0,2 mol Fe3O4. Đáp án A
Câu 31: Cho hổn hợp X gồm 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4. Trong đó sô mol của mỗi
oxit đều bằng 0,5 mol. Số mol HCl cần để tác dụng với hổn hợp trên là:
16
A. 8(mol) B. 7(mol) C. 6(mol) D. 5(mol)
Hướng dẫn : Coi hổn hợp X gồm 1 mol Fe3O4 .
nO(trong nước) = nO(trong Oxit) = 4(mol) n H2O = 4(mol) nH = 8 (mol) = nHCl
Đáp án A.
Câu32 : Cho luồng khí CO (dư) đi qua ống sứ chứa 5,64(g) hổn hợp gồm Fe,
FeO, Fe2O3, Fe3O4 ( đun nóng) , chất rắn thu được chỉ có Fe. Khí đi ra sau phản
ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) thấy tạo ra 8 (g) kết tủa. KHối lượng
Fe thu được là :
A. 4,63(g) B. 4,36(g) C. 4,46(g) D. 4,64(g)
Hướng dẫn giải:
Ta có :
nO(trong Oxit) = nCO( phản ứng) = n CO2(sinh ra) = n CaCO3 = 0,08(mol)
mO = 0,08. 16 = 1,28 (g) mFe = 5,64 – 1,28 = 4,36(g). Đáp án B
Câu 33: Thổi 1 luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m g hổn hợp gồm CuO, FexOy
vầ CrxOy. Nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào
nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hổn hợp oxit kim
loại ban đầu là :
A. 7,4 g B. 4,9 g C.9,8 g D. 23 g
Hướng dẫn giải:
Ta có các PTHH :
0t
x y 2
2 2 3 2
M O xM + yCO
Ca(OH) +CO CaCO +H O

 
Ta có :
m oxit = mkim loại + mO(trong Oxit)
Trong đó : nO = nCO = nCO2 = n CaCO3 = 15: 100 = 0,15 (mol)
m oxit = 2,5 + 0,15 .16 = 4,9(g). Đáp án B
17
BÀI TẬP VỀ OXIT KIM LOẠI
( Chưa có hướng dẫn giải)
Câu 34: Khử hoàn toàn 24 ( g ) hổn hợp CuO, FexOy bằng H2 (dư) ( t0) thu được
17,6(g) hổn hợp 2 kim loại. Tính khối lượng nước tạo thành:
A. 14,4(g) B.7.2(g) C. 3,6(g) D. 10,8(g)
Câu 35: Cho hổn hợp 4,32(g) gồm 3 oxit Fe2O3, CuO, Cr2O3 tan vừa đủ trong
750 ml dung dịch H2SO4 0,1 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng. Hổn hợp các
muối sunfat khan nhận được :
A.13,21(g) B. 12,03(g) C. 10,32(g) D. 11,32(g)
Câu 36: Để m (g) bột sắt ngoài không khí sau một thời gian biến thành hổn hợp
Y có khối lượng 12(g) gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho Y tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HNO3 thấy sinh ra 2,24 (l) khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị của m là:
A. 11,08(g) B. 10,08(g) C. 9,08(g) D. 8,08(g)
Câu 37: Khử m (g) hổn hợp X gồm Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa vặn 0,32 mol H2.
Thu được 12,88 (g) Fe. Các oxit Fe đã phản ứng hết. Giá trị của m là:
A. 15(g) B. 18(g) C. 20 (g) D. 25(g)
Câu 38: Nung 8,4 (g) Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m (g) chất rắn
X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m (g) hổn hợp X vào dung dịch HNO3 dư
thu được 2,24 (lít) khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là:
A. 11,2 (g) B. 10,2 (g) C. 7,2(g) D. 6,9(g)
Câu 39: Hòa tan hết m (g) hổn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO bằng HNO3 đặc,
nóng thu được 4,48 (l) khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
145,2 (g) muối khan giá trị của m là:
A. 35,7(g) B. 46,4(g) C. 15,8 (g) D. 77,7(g)
Câu 40. Để khử hoàn toàn 3,04 (g) hổn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 0,05
mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 (g) hổn hợp X trong dung dịch H2SO4
đặc nóng thì thu được thể tích khí SO2 ( sp khử duy nhất) là:
A. 224 ml B. 448 ml C. 336 ml D. 112 ml
18
Câu 41: 39,88 (g) hổn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung
dịch chứa 0,69 mol H2SO4 (loãng) thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với
lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được m (g) chất rắn Z . Giá trị của m là :
A. 50,52 (g) B. 60 (g) C. 41,2 (g) D. 65(g)
Câu 42: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ có m (g) chất rắn gồm CuO,

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_kim_loai.pdf