Chuyên đề bài tập trắc nghiệm hóa 12 - Sơ đồ phản ứng

doc 7 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2302Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bài tập trắc nghiệm hóa 12 - Sơ đồ phản ứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề bài tập trắc nghiệm hóa 12 - Sơ đồ phản ứng
SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG
Câu 1: Cho sơ đồ sau:
Tên gọi của X và Y lần lượt là
	A. etilen và xiclohexen.	B. axetilen và xiclohexin.
	C. buta-1,3-đien và xiclohexen.	D. buta-1,3-đien và xiclohexin.	
Câu 2: Cho sơ đồ sau:
X là oxit của kim loại A có điện tích hạt nhân là 3,2.10-18C. Y là oxit của phi kim B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p2. Công thức của M, X và Y lần lượt là
	A. MgCO3, MgO và CO2.	B. BaCO3, BaO và CO2.
	C. CaCO3, CaO và CO2.	D. CaSO3, CaO và SO2.
Câu 3: Cho sơ đồ sau:
Công thức cấu tạo của X là
	A. CH3-CH=CH-CH2-OH.	B. CHºC-CH=CH2.	
C. CH2=CH-CH2-CHO.	D. OHC-CH=CH-CHO.
Câu 4: Cho sơ đồ sau:
X có thể là
	A. propen.	B. but-2-en.	C. xiclopropan.	D. xiclohexan.
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Tên gọi của Y và Z tương ứng là
	A. etylen glicol và axetilen.	B. axetilen và benzen.
	C. benzen và nitrobenzen.	D. etylenglycol và nitrobenzen.
Câu 6: Một gluxit (X) có các phản ứng theo sơ đồ sau:
X không thể là
	A. glucozơ.	B. fructozơ.	C. saccarozơ.	D. mantozơ.
Câu 7: Các phản ứng trong sơ đồ sau chỉ lấy sản phẩm chính
Tên gọi của T là
	A. o-bromanilin.	B. p-bromanilin.	
C. 2,4-đibromanilin.	D. 2,6-đibromanilin.
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Tên gọi của Y là
	A. poli (vinyl axetat).	B. poli (metyl metacrylat).
	C. poli (metyl acrylat).	D. poli (axetilen axetat).
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Công thức của Y là
	A. NH4HCO3.	B. (NH2)2CO3.	C. (NH2)2CO.	D. (NH4)2CO3.
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
	A. CH3-CH=CH2.	B. CH2=CH(CH2)2CH3.	C. (CH3)2C=CH2.	D. (CH3)2CHCl.
Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
	A. Cl-CH2-CH(Cl)-CH3.	B. Cl-CH2-CH=CH2.
	C. Cl-CH2-CH2-CH2-Cl.	D. CH3-CH=CH-Cl.
Câu 12: Cho biết A1 là muối có khối lượng phân tử bằng 64 đvC và CTĐG là NH2O.
Công thức của A5 là
	A. NH4NO3.	B. HNO2.	C. HNO3.	D. NH3.
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
	A. CH3-CH=CH-CHO.	B. (CH3)2CH-CH2OH.
	C. (CH3)2C=CHOH.	D. CH2=C(CH3)-CHO.
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng sau:
A là hợp chất hữu cơ mạch hở (chứa C, H và 2 nguyên tử oxi trong phân tử), có khối lượng phân tử bằng 86, A không phản ứng với Na. Công thức câu tạo thu gọn của A là
	A. CH3-COO-CH=CH2.	B. H-COO-CH=CH-CH3.
	C. CH2=CH-COO-CH3.	D. CH3-CO-CO-CH3.
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết X và Y là các sản phẩm chính. Tên gọi của Y là
	A. o-metylphenol.	B. m-metylphenol.	C. p-metylphenol.	D. ancol benzylic.
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết X và Y là các sản phẩm chính. Tên gọi của Y là
	A. o-etylphenol.	B. p-etylphenol.	
C. 1-phenyletan-1-ol.	D. 2-phenyletan-1-ol.
Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Trong đó A, B, D, E, G, M, R là các chất vô cơ, hữu cơ khác nhau và A chứa 2 nguyên tử cacbon. A có thể là
	A. Ca(HCO3)2.	B. C2H6.	C. C2H5OH.	D. CH3COOH.
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Tên gọi của Y là
	A. phenol.	B. natri phenolat.	C. clobenzen.	D. anilin.
Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Tên gọi đúng của C4H6Br2 ứng với sơ đồ trên là
	A. 1,2-đibrombut-3-en.	B. 2,3-đibrombut-2-en.
	C. 1,3-đibrombut-1-en.	D. 1,4-đibrombut-2-en.
Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Tên gọi của A là
	A. etyl acrylat.	B. etyl metacrylat.	C. metyl acrylat.	D. metyl metacrylat.
Câu 21: A là 1 anđêhit đa chức, mạch thẳng và Y là rượu (ancol) bậc 2:
Tên gọi của X là
	A. propan-1-ol.	B. propan-2-ol.	C. propenol.	D. propinol.
Câu 22: Biết X và Y trong sơ đồ chứa không quá 3 nguyên tử cacbon và không chứa halogen
Công thức của X và Y tương ứng là
	A. CH3Cl và CH3OH.	C. C2H2 và CH3CHO.
	C. HCHO và CH3OH.	D. HCHO và CH3CHO.
Câu 23: X là hợp chất ở trạng thái rắn, Y không phải là chất rắn trong sơ đồ sau:
X ® SO2 ® Y ® H2SO4.
Công thức của X và Y tương ứng là
	A. H2S và SO3.	B. FeS2 và S.	C. S và SO2. 	D. FeS và SO3.
Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Tên gọi của Y là
	A. n-butan.	B. 3,4-đimetylhexan.	
C. butan-2-ol.	D. sec-butyl magie bromua.
Câu 25: X và Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau:
Tên gọi của Y là
	A. 2-metylbutan-2-ol.	B. 3-metylbutan-2-ol.
	C. 3-metylbutan-1-ol.	D. 3-metylbutan-3-ol.
Câu 26: Y và Z là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau:
Tên gọi của X và Y tương ứng là
	A. 2-metylbutan-1-ol và 2-metylbut-1-en.	B. 2-metylbutan-1-ol và 2-metylbut-2-en.
	C. 2-metylbutan-2-ol và 3-metylbut-2-en.	D. 2-metylbutan-2-ol và 3-metylbut-1-en.
Câu 27: Các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1. X và Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau:
Tên gọi của Y là
	A. butan-2-on.	B. butan-2-ol.	C. but-3-en-2-ol.	D. butan-2,3-điol.
Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Các nhóm thế -X và -Y tương ứng có thể là
	A. -CHO và -COOH.	B. -NO2 và -NH2.
	C. -CH3 và -COOH.	D. -Br và -OH.
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Công thức cấu tạo của Y là
	A. CH3-CH=CH2.	B. CH3-CºCH.
	C. C2H5-CºCH.	D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Công thức cấu tạo thu gọn của Z là
	A. CH3CH2COOH.	B. CH3CH2CHO.
	C. CH3CH2CH2OH.	D. CH3CH2OCH3.
Câu 31: Các chất X, Y, Z là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau:
Công thức cấu tạo thu gọn của Z là
	A. m-O2N-C6H4-CH2-COO-CH2-CH3.	B. m-O2N-C6H4-COO-CH2-CH3.
	C. p-O2N-C6H4-CH2-COO-CH2-CH3.	D. p-O2N-C6H4-COO-CH2-CH3.
Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Tên gọi của Z là
	A. 3-metylbutan-1-ol.	B. 3-metylbutan-2-ol.
	C. 3-metylbutanal.	D. 3-metylpentan-1-ol.
Câu 33: Các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1 và X, Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau:
Tên gọi của Y là
	A. axit 2-amino-3-metylbutanoic.	B. axit 3-amino-3-metylbutanoic.
	C. axit 4-amino-3-metylbutanoic.	D. amoni (3-brom-3-metylbutanoat).
Câu 34: Các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1 và X, Y là các sản phẩm chính trong sơ đồ sau:
Tên gọi của Y là
	A. axit 2-hiđroxi-3-metylbutanoic.	B. axit 3-hiđroxi-3-metylbutanoic.
	C. axit 4-hiđroxi-3-metylbutanoic.	D. axit 3-metylbut-2-enoic.
Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Công thức cấu tạo của chất K là
A. (CH3)2CH−CH2CH2Cl	B. (CH3)C(OH) −CH2CH3
C. (CH3)2CH−CH2CH2OH	D. (CH3)2C=CHCH3
Câu 36: Cho dãy chuyển hóa sau:
Biết E, F là sản phẩm chính, các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol. Công thức cấu tạo của E và F lần lượt là các cặp chất trong dãy nào sau đây
CH3CH2CH=CH2, CH3CH2CHBrCH2Br
CH3CH=CHCH3, CH3CHBrCHBrCH3
CH3CH=CHCH3, CH3CH2CBr2CH3
CH3CH2CH=CH2, CH2BrCH2CH=CH2
Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Ancol X, Y tương ứng là
CH3OH và CH2=CHCH2OH	B. C2H5OH và CH3OH
C. CH2=CHCH2OH và CH3OH	D. CH3OH và C2H5OH
Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
 nhựa novolac
etilen, benen, phenylclorua, natriphenolat
xiclohexan, bezen, phenylclorua, phenol
benzen, phenylclorua, natriphenolat, phenol
vinylclorua, benzen, phenylclorua, phenol
Câu 39: Cho dãy chuyển hóa
Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa
ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
Đều là ClH3NCH2COONa
ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
	Tinh bột X Y Z metyl axetat
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là
A. C2H5OH, CH3COOH	B. CH3COOH, CH3OH
C. CH3COOH, C2H5OH	D. C2H4, CH3COOH
(Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng 2008)
Copyright © Tạp chí dạy và học Hóa học, Journal of teaching and learning chemistry

Tài liệu đính kèm:

  • doc14_chuyen_de_hoa.doc