Anđehit, xeton, axit cacboxylic: Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2. C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. Đề thi TSCĐ 2009 Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic? A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác). C. CH3−COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to). D. CH3−CH2OH + CuO (to). Đề thi TSCĐ 2009 Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ A. cumen. B. propan-1-ol. C. xiclopropan. D. propan-2-ol. Đề thi TSCĐ 2007 Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là A. C9H12O9. B. C12H16O12. C. C6H8O6. D. C3H4O3. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. no, hai chức. C. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. D. no, đơn chức. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. Đề thi TSCĐ 2009 Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là A. HO–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CHO. B. HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO. C. HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO. D. HCOOCH3 và HCOOCH2–CH3. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 12. Từ glucozo bằng một phương trình phản ứng trực tiếp có thể điều chế được : A. CH3-CH(OH)-COOH B. C3H7OH C. HCOOH D. CH3COOH Câu 13. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O thì đó là dãy đồng đẳng: A. Anđehit đơn chức no B. Anđehit vòng no C. Anđehit hai chức no D. Cả A, B, C đều đúng Câu 14. Khi cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 2 axit etanoic và metanoic. Số lượng sản phẩm có thể tạo thành của phản ứng este là: A. 14 sản phẩm B. 15 sản phẩm C. 16 sản phẩm D. 17 sản phẩm Câu 15. Có các lọ đựng các dung dịch sau bị mất nhãn: CH3COOH, HCOOH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, CH3CH2OH . Hoá chất dùng nhận biết các chất trên là: A. Br2 , AgNO3 (dung dịch NH3 ), Na B. Cu(OH)2 , Br2 , dung dịch KMnO4 C. Quì tím, nước Br2, Ag2O/ NH3 D. Na, dung dịch KMnO4, Ag2O/ NH3 Câu 16. Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính axit : A. C2H5OH < CH2= CH COOH < HCOOH < CH3COOH < C6H5OH < HOCH2CH2OH B. C2H5OH < HOCH2CH2OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH < CH2= CHCOOH C. C2H5OH < HCOOH < CH3 COOH < CH2=CHCOOH < HOCH2CH2OH < C6H5OH D. CH3COOH < C2H5OH < CH2= CH COOH < HCOOH < HOCH2CH2OH < C6H5OH Câu 17. Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: Rượu đơn chức, no (X); anđehit đơn chức, no (Y); rượu đơn chức, không no 1 nối đôi (Z); anđehit đơn chức, không no 1 nối đôi (T). Ứng với công thức tổng quát CnH2nO chỉ có 2 chất sau: A. X và Y B. Y và Z C. Z và T D. X và T Câu 18. Công thức đơn giản nhất của anđehit no, mạch hở X là C2H3O. X có công thức phân tử là: A. C2H3O. B. C4H6O2. C. C8H12O4. D. C12H18O6. Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng sau: Propilen Xpropenal. Tên gọi của Y là: A. propanol. B. propenol. C. axeton. D. axit propionic. Câu 20. Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ, yếu tố không làm cân bằng của phản ứng este hoá chuyển dịch theo chiều thuận là A. Cho rượu dư hay axit dư. B. Dùng chất hút nước để tách nước. C. Chưng cất ngay để tách este ra. D. Sử dụng axit mạnh làm xúc tác. Câu 21. Chọn phản ứng sai: A. Phenol + dung dịch brôm axit picric + axit brômhiđric. B. Rượu benzylic + đồng(II) oxit Andehit benzoic + đồng + nước. C. Propanol-2 + đồng(II) oxit Axeton + đồng + nước. D. Etilen glycol + đồng(II) hiđrôxit dung dịch màu xanh thẫm + nước. Câu 22: Xét các axit có công thức cho sau: 1) CH3-CHCl-CHCl-COOH 2) CH2Cl -CH2-CHCl-COOH 3) CHCl2-CH2-CH2-COOH 4) CH3-CH2-CCl2-COOH Thứ tự tăng dần tính axit là: A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4), (1) C. (3), (2), (1), (4) D. (4), (2), (1), (3). Câu 23: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: ancol etylic (1); etyl clorua (2); đietyl ete (3); axit axetic (4). A. 4 > 3 > 2 > 1. B. 4 > 1 > 2 > 3. C. 4 > 1 > 3 > 2. D. 1 > 2 > 3 > 4. Câu 24: Từ toluen muốn điều chế o-nitrobenzoic người ta thực hiện theo sơ đồ sau: C6H5CH3 A o-O2NC6H4COOH X, Y lần lượt là A. KMnO4 và HNO3. B. KMnO4 và NaNO2. C. HNO3 và H2SO4. D. HNO3 và KMnO4. Câu 25: Công thức đơn giản nhất của chất A là (C3H4O3) và chất B là (C2H3O3). Biết A là axit no đa chức, còn B là một axit no chứa đồng thời nhóm chức –OH, A và B đều mạch hở. Công thức cấu tạo của A và B là A. C3H5(COOH)3 và HOOC-CH(OH)-CH2-CH(OH)-COOH. B. C3H7(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH. C. C4H7(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH. D. C3H5(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH. Câu 26. Một axit hợp chất hữu cơ có tỉ lệ khối lượng có nguyên tố = là A. Công thức đơn giản nhất của X là CH2O. B. Công thức phân tử của X là C2H4O. C. Công thức cấu tạo của X là CH3COOH. D. Cả A, B, C. Câu 27. Nhiệt độ sôi của các chất CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, tăng theo thứ tự là A. C2H6 < CH3CHO < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C2H5OH < CH3CHO < C2H6. C. C2H6 < C2H5OH < CH3CHO < CH3COOH. D. C2H6 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 Câu 28. Cho hợp chất (CH3)2CHCH2COOH. Tên gọi đúng theo tên thay thế ứng với cấu tạo trên là A. axit 3-metylbutanoic. B. axit 3-metylbutan-1-oic. C. axit isobutiric. D. axit 3-metylpentanoic Câu 29. Sắp xếp các axit sau theo lực axit tăng dần: HCOOH (X), CH3CH2COOH (Y), CH3-COOH (Z), C6H5COOH (T) A. X < Y < Z < T. B. Y < X < Z < T. C. Y< X < T < Z. D. Z < Y < X < T. Câu 30. Cho hợp chất CH2=CH-COOH, tên gọi đúng theo danh quốc tế ứng với cấu tạo trên là A. axit acrylic. B. axit vinyl fomic. C. axit propenoic. D. Axit propanoic. Câu 31: Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (4), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (4), (5), (6). Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010 Câu 32. Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết O – H trong phân tử của các chất sau: C2H5OH (1); CH3COOH (2); CH2=CHCOOH (3); C6H5OH (4); CH3C6H4OH (5); C6H5CH2OH (6) là A. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3) B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3) C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6) Câu 33. Cho các chất sau: CH3COOH, CH3CHO, C6H6, HCOOH. Chiêu giảm dần (từ trái qua phải) khả năng hòa tan trong nước của các chất trên là: A. CH3COOH, CH3CHO, HCOOH, C6H6 B. CH3COOH, HCOOH, CH3CHO, C6H6 C. HCOOH, CH3COOH, CH3CHO, C6H6 D. HCOOH, CH3COOH, C6H6, CH3CHO Câu 34. Cho 4 axit: CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y), ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T). Chiêu tăng dân tính axit của các axit trên là: A. Y, Z, T, X B. X, Z, T, Y C. X, T, Z, Y D. T, Z, Y, X Câu 35. Phản ứng nào sau đây tạo được xeton ? A. CH3-CºCH + H2O (Hg2+, 80oC) B. CH2=CH–CH3 + H2O (xt H2SO4) C. CH3–CH2–CHCl2 + NaOH D. CH3–CH2–CH2–OH +CuO (t oC) Câu 36. Tên gọi nào sau đây là tên của hợp chất có công thức cấu tạo sau? ` A. 2–etyl–3–metylbutanol B. 2–etyl–3–metylbutan C. 2–etyl–3–metylbutanal D. 2–isopropylbutanal Câu 37). Axit hữu cơ X mạch thẳng có công thức nguyên là: (C3H5O2)n. Tên gọi của X là: A). Axit propionic. B). Axit picric. C). Axit benzoic. D). Axit ađipic. Câu 38. Đun nóng hỗn hợp etanol và propanol-2 với axit oxalic có xúc tác H2SO4 đậm đặc có thể thu được tối đa bao nhiêu este hữu cơ đa chức? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 39. Để phân biệt được 3 chất hữu cơ: axit axetic, glixerol (glixerin), rượu etylic chỉ cần dùng một thuốc thử nào dưới đây? A. Quỳ tím. B. NaOH. C. CaCO3. D. Cu(OH)2. Câu 40: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A. (T), (Y), (X), (Z). B. (Y), (T), (Z), (X). C. (Y), (T), (X), (Z). D. (X), (Z), (T), (Y). Câu 41: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1) , CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3) , CH2 =CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0C) cùng tạo ra một sản phẩm là: A. (2),(3), (4). B. (1),(3) , (4). C. (1),(2) , (4). D. (1),(2) , (3). Đề thi TSCĐ 2008 Câu 42: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ. (g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011 Câu 43: Đun nóng glixerol với axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thì có thể thu được tối đa bao nhiêu este A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 44: X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A.CH3-CH2-CHO,CH3-CO-CH3,CH2=CH-CH2-OH. B.CH2=CHCH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3. C.CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO. D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011 Câu 45: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai? A. Axetanđehit phản ứng được với nước brom. B. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền. C. Axeton không phản ứng được với nước brom. D. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011 C©u 46: Axit metacrylic kh«ng cã ph¶n øng víi: A. CaCO3 B. dd Br2 C. C2H5OH D. C6H5OH Câu 47: Anđehit X no, mạch hở có công thức đơn giản là C2H3O. Số CTCT đúng với X là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 48: Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHC-CH3 (5), CH3-CC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là: A. 2, 3, 4 B. 1,2, 3, 4 C. 3, 6 D. 1, 3, 4 Câu 49: Cho các chất ClCH2COOH (a); BrCH2COOH (b); ICH2COOH (c); FCH2COOH (d). Chiều tăng dần tính axit của các chất trên là: A. (c) < (b) < (a) < (d) B. (a) < (b) < (d) < (c) C. (a) < (b) < (c) < (d) D. (b) < (a) < (c) < (d) Câu 50: Số đồng phân mạch hở của axit ứng với CTPT C4H6O2 là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 51: Cho: CH3-CH2-COOH X. X là: A. CH2Cl-CH2-COOH B. CH3-CH2-COCl C. CH3-CHCl-COOH D. CH3CHCl-COCl Câu 52: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Đề thi TSCĐ 2011 Câu 53: Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là: A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH. B. CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH. C. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH. D. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH. Đề thi TSCĐ 2011 Câu 54). Axit hữu cơ X mạch thẳng có công thức nguyên là: (C3H5O2)n. Tên gọi của X là: A). Axit propionic. B). Axit picric. C). Axit benzoic. D). Axit ađipic. Câu 55. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là: A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 56. Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 Câu 57. Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Đề thi TSCĐ 2007 Câu 58. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 59.Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 60. Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. B. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. C. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. D.CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 Phản ứng cháy Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là: A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9). Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. không no có một nối đôi, đơn chức. B. no, đơn chức. C. không no có hai nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. B. HOOC-CH=CH-COOH. C. HO-CH2-CH=CH-CHO. D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96. B. 6,72. C. 4,48. D. 11,2. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là A. O=CH-CH=O. B. CH2=CH-CH2-OH. C. CH3COCH3. D. C2H5CHO. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là A. HCHO và 50,56%. B. CH3CHO và 67,16%. C. CH3CHO và 49,44%. D. HCHO và 32,44%. Đề thi TSCĐ 2009 Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam một axit hữu cơ nhiều lần axit người ta thu được 1,344 lít khí CO2 (đo đktc) và 0,9 gam nước. Công thức nguyên đơn giản của axit là: A. (C2H3O2)n B. (C3H5O2)n C. (C4H7O2)n D. (C2H4O2)n Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hỗn hợp (X) gồm 2 anđêhit no, mạch hở có cùng số nguyên tử cácbon trong phân tử thu được 0,12 mol CO2 và 0,1 mol H2O. Công thức phân tử của 2 anđêhit là: A. C4H8O, C4H6O2. B. C3H6O, C3H4O2. C. C5H10O, C5H8O2. D. C4H6O2, C4H4O3. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thu được 0,2 mol CO2 và 0,1mol H2O. Công thức phân tử của axit đó là: A. C2H4O2. B. C3H4O4. C. C4H4O4. D. C6H6O6. Câu 12. Công thức đơn giản nhất của axit hữu cơ A là CH2O. Khi đốt cháy 1 mol A thì thu được 4 mol khí cacbonic. A có CTPT: A. C2H4O2. B. C4H4O2. C. C4H8O2. D. C4H8O4. Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit hữu cơ X thu được 3,36 lít CO2 (đo ở 0oC, 2atm) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H4O2. B. C3H6O2. C. C2H2O4. D. C2H4O2. Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit Y thu được thể tích CO2 bằng thể tích hơi nước ở cùng điều kiện. Mặt khác tỉ khối hơi của Y so với nitơ nhỏ hơn 2,5. Y có công thức là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. cả A và B Câu 15: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hiđrocacbon Y là A. CH4. B. C2H4. C. C3H6. D. C2H2. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010 Câu 16: Hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức và một axit no đa chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Lấy 14,64 gam X cho bay hơi hoàn toàn thu được 4,48 lít hơi X (ở đktc). Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 14,64 gam X rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 46 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của 2 axit trong X là: A. CH3COOH và HOOC–CH2–COOH B. HCOOH và HOOC–COOH C. CH3CH2COOH và HOOC–COOH D. CH3CH2COOH và HOOC–CH2–CH2–COOH Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 7,1 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam nước. Cũng lượng hỗn trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Thành phần % khối lượng mỗi anđehit trong hỗn hợp đó là: A. 15,71%; 84,29% B. 23,62%; 76,38% C. 21,13%; 78,87% D. 40%; 60% Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở được 0,4 mol CO2. Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp hai rượu. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp hai rượu trên thì số mol H2O thu được là A. 0,4 mol. B. 0,6 mol. C. 0,8 mol. D. 0,3 mol. Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam một axit hữu cơ X mạch thẳng được 1,792 lít khí CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2CH2COOH. B. C2H5COOH. C. CH3CH=CHCOOH. D. HOOCCH2COOH. Câu 19: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là A. 20%. B. 50%. C. 40%. D. 30%. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011 Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucôzơ, anđehit fomic, a
Tài liệu đính kèm: