Chuyên đề bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học: Ôn tập Polime (Phần 1) - Hà Đức Quang

pdf 11 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học: Ôn tập Polime (Phần 1) - Hà Đức Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề bài tập ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học: Ôn tập Polime (Phần 1) - Hà Đức Quang
Thầy giáo Bác sĩ: Hà Đức Quang ĐT: 094 190 2939 Luyện Thi Đại Học Y Hà Nội 
Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông. 
Nguyễn Bá Học 
1 
ÔN TẬP POLIME 1 
Câu 1. Khái niệm đúng về polime là 
A. Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn 
B Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử có phân tử khối nhỏ hơn 
C. Polime là sản phẩm duy nhất của phản trùng hợp hoặc trùng ngưng 
D. Polime là hợp chất cao phân tử gồm n mắt xích tạo thành 
Câu 2. Trong các chất sau đây chất nào không phải là polime 
A. Tri stearat glixerol B. Nhựa bakelit 
C. Cao su D. Tinh bột 
Câu 3. Chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp 
A. Propilen B. Stiren 
C. Propin D. Toluen 
 Câu 4. Sản phẩm ( C2H4-O-CO-C6H4-CO )n được tạo thành từ phản ứng nào sau đây 
A. C2H5OH + HOOC-C6H4-COOH→ 
B. C2H5-COOH + HO-C6H4-OH→ 
C. CH2=CH-COOH + HOOC-C6H4-COOH→ 
D. HO-C2H4-OH + HOOC-C6H4-COOH→ 
Câu 5. Chất có công thức cấu tạo sau được tạo thành từ phản ứng 
 ( CH2 - CH=CH-CH2-CH2-CH )n 
 C6H5 
A. CH3-CH=CH-CH3 và CH2=CH-C6H5 
B. CH2=CH2 và CH2=CH-CH2-CH2-C6H5 
C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2-C6H5 
D. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-C6H5 
Câu 6. Tơ nilon-6 thuộc loại tơ thuộc loại tơ nào sau đây 
A. Tơ nhân tạo B. Tơ tự nhiên 
C. Tơ poliamit D. Tơ polieste 
Câu 7. Xenlulozơ triaxetat được xem là 
A. Chất dẻo B. Tơ tổng hợp 
C. Tơ nhân tạo D. Tơ poliamit 
Câu 8. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. 
Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là 
A. 113 và 152 B. 113 và 114 C. 121 và 152 D. 121 và 114 
Câu 9. Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt, được chia thành 
A. Sợi hoá học và sợi tổng hợp B. Sợi hoá học và sợi tự nhiên 
C. Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên D. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo 
Câu 10. Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 90%? 
A. 13500n (kg) B. 13500 g 
C. 150n (kg) D. 13,5 (kg) 
Câu 11. Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X 
là polime nào dưới đây ? 
A. Polipropilen B. Tinh bột 
C. Polivinyl clorua (PVC) D. Polistiren (PS) 
Thầy giáo Bác sĩ: Hà Đức Quang ĐT: 094 190 2939 Luyện Thi Đại Học Y Hà Nội 
Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông. 
Nguyễn Bá Học 
2 
Câu 12. Polime được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280g polietilen đã được trùng hợp từ 
tối thiểu bao nhiêu phân tử etilen? 
A. 3,01.10
24 
B. 6,02.10
24
C. 6,02.10
23 
D. 10 
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch 
Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng bình thay đổi như thế nào? 
A. Tăng 4,4g B. Tăng 6,2g C. Giảm 3,8g D. Giảm 5,6g 
Câu 14. Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16g Brom. Hiệu 
suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là 
A. 80%; 22,4 g B. 90%; 25,2 g 
C. 20%; 25,2 g D. 10%; 28 g 
Câu 15. Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước brom 
0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là 
A. 4,16 gam. B. 5,20 gam. 
C. 1,02 gam. D. 2,08 gam. 
Câu 16. Một loại polime có cấu tạo không phân nhánh như sau: -CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-
CH2- 
Công thức một mắt xích của polime này là: 
A. -CH2- B. -CH2-CH2-CH2- 
C. - CH2-CH2- D. -CH2-CH2-CH2-CH2- 
Câu 17.Polime X có phân tử khối là 280000 và hệ số trùng hợp n=10000. Vậy X là 
A. ( CH2-CH2 )n B. ( CF2-CF2 )n 
C. ( CH2-CH(Cl) )n D. ( CH2-CH(CH3) )n 
Câu 18: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome 
A. buta-1,3-đien và stiren B. 2-metylbuta-1,3-đien 
C. buta-1,3-đien D. buta-1,2-đien 
Câu 19. Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P) 
A. ( CH2-CH2 )n B. CH2=CH-CH3 
C. CH2=CH2 D. ( CH2-CH(CH3) )n 
Câu 20: Cứ 2,62g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 1,6 gam brom trong CCl4. Hỏi tỉ lệ số mắt xích 
butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu ? 
A. 2/3 B. 1/3 C. 1/2 D. 3/5 
Câu 21. Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CH2=CH-CN có tên gọi thông thường: 
A. Cao su B. Cao su buna 
C. Cao su buna –N D. Cao su buna –S 
 Câu 22. Giải trùng hợp polime ( CH2–CH(CH3)–CH(C6H5)–CH2 )n ta sẽ được monome nào sau 
đây ? 
A. 2-metyl–3–phenylbut-2-en B. 2–metyl–3–phenylbutan 
C. Propilen và stiren D. Isopren và toluen 
Câu 23. Dùng poli(vinylaxetat) có thể làm được vật liệu nào sau đây? 
A. Chất dẻo B. Polime C. Tơ D. Cao su 
Câu 24. Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng ? 
A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi 
B. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợidai, bền. 
C. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng 
D. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi 
Thầy giáo Bác sĩ: Hà Đức Quang ĐT: 094 190 2939 Luyện Thi Đại Học Y Hà Nội 
Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông. 
Nguyễn Bá Học 
3 
thích hợp tạo dung dịch nhớt 
Câu 25. Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon- 6,6 
A. Axit ađipic và etylen glicol B. Axit picric và hexametylenđiamin 
C. Axit ađipic và hexametylenđiamin D. Axit glutamic và hexaetylenđiamin 
Câu 26. Polime nào sau đây có tên gọi "tơ nilon" hay "olon" được dùng dệt may 
quần áo ấm? 
A. Poli(metylmetacrylat) B. Poliacrilonitrin 
C. Poli(vinylclorua) D. Poli(phenol-fomanđehit) 
Câu 27. Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây: 
A. CH2=CH-COOCH3 B. CH2=CH-COOH 
C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH2=CH-OCOCH3 
Câu 28: Trong số các polime tổng hợp sau đây: nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ 
tinh hữu cơ (4), tơ nilon-6,6 (5). Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm: 
A. (1) và (5). B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (3) và (5). 
Câu 29. Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sauđây ? 
A. Xà phòng có tính bazơ B. Xà phòng có tính axit 
C. Xà phòng trung tính D. Loại nào cũng được 
Câu 30. Khi đun nóng, các phân tử alanin (axit -aminopropionic) có thể tạo sản phẩm nào sau đây: 
A. [ HN-CH2-CO ]n B. [ HN-CH(NH2)CO ]n 
C. [ HN-CH(CH3)-CO ]n D. [ HN-CH(COOH)-CH2 ]n 
Câu 31. Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) tơ 
nilon, (7) tơ axetat. Loại tơ nào có cùng nguồn gốc xenlulozơ? 
A. (1), (2), (6) B. (2), (3), (7) 
C. (2), (5), (7) D. (5), (6), (7) 
Câu 32. Khi trùng ngưng phenol (C6H5OH) với metanal (HCHO) dư trong môi trường kiềm, tạo ra 
polime có cấu trúc: 
A. Dạng mạch không phân nhánh B. Dạng mạch không gian 
C. Dạng mạch phân nhánh D. Dạng mạch thẳng 
Câu 33. Trong môi trường axit và môi trường kiềm, các polime trong dãy sau đềukém bền: 
A. Tơ nilon- 6,6, tơ capron, tơ tằm 
B. Sợi bông, tơ capron, tơ nilon -6,6 
C. Polistiren, polietilen, tơ tằm 
D. Nhựa phenol-fomađehit, poli(vinyl clorua), tơ capron 
Câu 34. Poli (etyl acrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp monome nào sau đây 
A. CH2=CHCOOCH2CH3. B. CH2=CHOOCCH3. 
C. CH3COOCH=CHCH3. D. CH2=CH-CH2OOCH 
Câu 35. Dãy gồm các polime được dùng làm tơ sợi là 
A. Tinh bột, xenlulozơ, nilon-6,6 
B. Xenlulozơ axetat, poli(vinyl xianua), nilon-6,6 
C. PE, PVC, polistiren 
D. Xenlulozơ, protein, nilon-6,6 
Câu 36. Túi nilon dùng trong sinh hoạt thường ngày được cấu tạo chủ yếu từ polime: 
A. Nilon-6 B. Nilon-7 
C. Polietilen (PE) D. Poli(vinyl clorua) (PVC) 
Câu 37. Polime là các phân tử rất lớn hình thành do sự trùng hợp các monome. Nếu propen CH2=CHCH3 
là monome thì công thức của polime tương ứng được biễu diễn là 
A. ( CH2 CH2 )n B. ( CH2 CH2 CH2 )n 
Thầy giáo Bác sĩ: Hà Đức Quang ĐT: 094 190 2939 Luyện Thi Đại Học Y Hà Nội 
Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông. 
Nguyễn Bá Học 
4 
C. ( CH2 CH(CH3) )n D. ( CH2(=CH2) CH2 )n 
Câu 38: Điều nào sau đây không đúng? 
A. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên. 
B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. 
C. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suấtmà vẫn giữ nguyên biến 
dạng đó khi thôi tác dụng. 
D. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit 
Câu 39. Thuỷ tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp của monome: 
A. Etyl acrylat B. Metyl acrylat 
C. Metyl metacrylat D. Etyl metacrylat 
Câu 40. Trong các Polime: PVC, PE, amilopectin trong tinh bột, cao su lưu hoá. Số polime có cấu trúc 
mạng không gian là 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 41. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 
8,69% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrolonitrin trong cao su 
A. 1:2 B. 1:1 C. 2:1 D. 3:1 
Câu 42. Trong các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nilon- 6,6. Số tơ tổng hợp là 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 43. Polime nào dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm ? 
A. ( CH2-CH2 )n B. ( CH2-CH2-O )n 
C. ( HN-CH2-CO )n D. ( CH2-CH=CH-CH2 )n 
Câu 44. Khi trùng hợp buta-1,3- đien thì thu được tối đa bao nhiêu loại polime mạch hở ? 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 45. Hãy chọn các chất có thể trùng hợp hoặc trùng ngưng thành polime: CH3COOH(1), CH2=CH-
COOH(2), NH2-R-COOH(3), HCHO(3), C2H4(OH)2(4), C6H5NH2 (5), C6H5OH (6). 
A. 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 6 
C.1, 2, 3, 4, 5, 6 D. 2, 3, 4, 6 
Câu 46. Phenol không phải là nguyên liệu để điều chế 
A. Nhựa baketit B. Axit picric 
C. 2,4 - D và 2,4,5 - T D. Thủy tinh hữu cơ 
Câu 47. Hãy chọn phát biểu sai ? 
A. Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân cis. 
B. Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân trans 
C. Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi cao hơn cao su Buna. 
D. Có thể cải tiến tính chất cơ học của cao su Buna. 
Câu 48: Mệnh đề nào sau đây không đúng: 
A. Hệ số polime hóa càng lớn thì khối lượng polome càng lớn 
B. Nhiều polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp, trùng ngưng, đồng trùng hợp hay đồng trùng 
ngưng. 
C. Tùy phản ứng mà mạch polilme co thể bị thay đổi 
D. Tùy thuộc vào điều kiện phản ứng mà tất cả các chất đơn chức cũng có thể trùng hợp thành polime 
Câu 49. Cao su thiên nhiên là polime nào sau đây: 
A. ( CH2-CH=CH-CH2 )n C. ( CH2-C=CH-CH2 )n 
 CH3 
B. ( CH2-C=CH-CH2 )n D. ( CH2 CH )n 
 Cl CH=CH2 
Thầy giáo Bác sĩ: Hà Đức Quang ĐT: 094 190 2939 Luyện Thi Đại Học Y Hà Nội 
Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông. 
Nguyễn Bá Học 
5 
Câu 50: Khi điều chế cao su Buna, người ta còn thu được một sản phẩm phụ là polime có nhánh nào sau 
đây? 
A. ( CH2 – CH – CH2 )n B. ( CH2 – CH )n 
CH3 CH = CH2 
C. ( CH2 – C = CH2 )n D. ( CH2 – CH )n 
 CH3 CH3 
Câu 51. Mô tả không đúng về cấu trúc mạch của các polime là 
A. PVC (poli (vinyl clorua)) có dạng mạch thẳng 
B. Amilopectin có dạng mạch phân nhánh 
C. PVA (poli (vinyl axetat)) có dạng mạch phân nhánh 
D. Cao su lưu hóa có dạng mạch mạng lưới không gian 
Câu 52. Nhận xét nào sau đây đúng khi tổng hợp tơ capron (nilon-6) Cách 1. Từ m gam -aminocaproic với 
hiệu suất 100% 
Cách 2. từ m gam caprolactam với hiệu suất 86,26% 
A. Khối lượng tơ capron ở hai cách là như nhau 
B. Khối lượng tơ capron thu ở cách một lớn hơn cách hai 
C. Khối lượng tơ capron thu ở cách hai lớn hơn cách một 
D. Không thể so sánh được vì phản ứng tổng hợp là khác nhau 
Câu 53. Clo hoá PVC được một loại tơ clorin chứa 63,96% clo. Trung bình 1 phân tử Cl2 tác dụng được với: 
A. 2 mắt xích PVC B. 1 mắt xích PVC 
C. 3 mắt xích PVC D. 4 mắt xích PVC 
Câu 54. Polime nào sau đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng? 
(1) tinh bột (C6H10O5)n, (2) cao su (C5H8)n, (3) tơ tằm (–NH–R–CO–)n. 
A. (1). B. (3). C. (1), (2). D. (1), (3). 
Câu 55. Cho các phương trình phản ứng sau: 
(1) CH2 = C(CH3) – CH = CH2 polime. 
(2) CH2 = CH – CH3 + C6H5 – CH = CH2 polime. (3) H2N – (CH2)6 – COOH H2O + polime. 
(4) C6H5OH + HCHO H2O + polime. 
Các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng trùng ngưng? 
A. (1), (2). B. (3), (4). C. (3) D. (1), (4). 
Câu 56. Polime X trong phân tử chỉ chứa C, H và có thể có O. Hệ số trùng hợp của 
phân tử X là 1800, phân tử khối là 122400. X là 
A. Cao su isopren B. PE (polietilen) 
C. PVA (poli(vinyl axetat)) D. PVC (poli (vinyl clorua)) 
 Câu 57. Polime ( CH2 – CH – CH2 – C = CH - CH2 )n 
 CH3 CH3 
được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome: 
A. CH2 = CH – CH3. B. CH2 = C(CH3) – CH = CH2. 
 CH3 
C. CH2 = CH – CH = CH2. D. Cả A và B. 
Thầy giáo Bác sĩ: Hà Đức Quang ĐT: 094 190 2939 Luyện Thi Đại Học Y Hà Nội 
Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông. 
Nguyễn Bá Học 
6 
Câu 58. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau: 
CH4 C2H2 CH2 = CHCl PVC. 
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế 1 tấn 
PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích): 
A. 1792 m
3
. B. 2915 m
3
. C. 3584 m
3
. D. 896 m
3
. 
Câu 59. Tơ nilon- 6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng: 
A. Hexametylenđiamin và axit terephtalic. 
B. Axit ađipic và hexametylenđiamin. 
C. Axit - aminocaproic. 
D. Glixin và alanin. 
Câu 60: Chỉ ra phát biểu sai: 
A. Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng 
phương pháp hoá học) như tơ visco, tơ xenlulozơ, tơ capron,... 
B. Tơ tổng hợp (chế tạo từ các loại polime tổng hợp) như nilon- 6,6, tơ lapsan, tơ nitron,... 
C. Tơ tự nhiên (sẵn có trong tự nhiên) như bông, len, tơ tằm. 
D. Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng 
nhuộm màu, mềm dai. 
Câu 61. Cao su tự nhiên là polime của isopren còn cao su nhân tạo (cao su Buna) là polime của buta- 1,3-
đien. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau? 
(1) Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi hơn cao su Buna. 
(2) Cao su thiên nhiên có cấu trúc đồng đều hơn cao su Buna. 
(3) Có thể cải tiến tính chất cơ học của cao su Buna. 
A. (1) B. (2) C. (1), (2), (3) D. (1), (2) 
Câu 62. Chọn phát biểu đúng: 
(1) Polistiren ở dạng mạch thẳng. 
(2) Khi trùng hợp stiren nếu có thêm một ít đivinylbenzen thì sản phẩm có cơ cấu mạng không gian. 
(3) Tỷ lệ đivinylbenzen : stiren càng lớn thì polime thu được càng cứng. 
A. (1) B. (2) C. (3) D. (1), (2), (3) 
Câu 63. Chọn phát biểu sai: 
(1) Sự lưu hoá cao su thiên nhiên có được là do trên mạch cacbon còn có liên kết đôi. 
(2) Có thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng của cao su. 
(3) Lượng S dùng trong phương pháp lưu hóa cao su càng cao, cao su càng đàn hồi. 
A. (1) B. (2) C. (3) D. (1), (2), (3) 
Câu 64. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C4H6, X được dùng để điều chế cao su 
nhân tạo. X là 
A. buta-1,2-đien B. but-2-in 
C. buta-1,3-đien D. but-1-in 
Câu 65. Tơ clorin có công thức cấu tạo vắn tắt là 
A. [ CH2–CHCl ]n B. [ CH2–CHCl–CHCl–CHCl ]n 
C. [ CH2–CH=CH–CH2 ]n D. [ CH2–CH=CH–CH2–CH2–CH2 ]n 
Câu 66. Polime có tên là polipropilen có cấu tạo mạch như sau: 
- CH2- CH(CH3)- CH2- CH(CH3)- CH2- CH(CH3)- CH2- CH(CH3)- CH2- CH3 
Thầy giáo Bác sĩ: Hà Đức Quang ĐT: 094 190 2939 Luyện Thi Đại Học Y Hà Nội 
Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông. 
Nguyễn Bá Học 
7 
Công thức chung của polime đó là 
A. ( CH2 )n B. ( CH2– CH(CH3) )n 
C. ( CH2–CH–CH2 )n D. ( CH2–CH–CH2–CH–CH2 )n 
Câu 67. Phản ứng nào cho dưới đây là phản ứng mà mạch của polime bị cắt ra: 
A. Cao su isopren + HCl → 
B. PVC + Cl2 → tơ clorin 
C. poli (vinyl axetat) + NaOH dư → 
D. tơ capron + H2O 
O H 
Câu 68: Dãy polime nào sau đây không thể trực tiếp điều chế bằng phương pháptrùng hợp: 
A. Cao su buna, cao su isopren, cao su cloropren, cao su buna-S. 
B. PE, PVC, thủy tinh hữu cơ, poli stiren, tơ capron. 
C. Nilon-6,6, tơ axetat, tơ tằm, tinh bột, poli(vinyl ancol) D. PVA, tơ capron, cao su buna-N, polipropilen. 
Câu 69. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về sự lưu hóa cao su? 
A. Bản chất quá trình lưu hóa cao su là tạo ra những cầu nối(-S-S-) 
B. Cao su lưu hóa có cấu tạo mạng không gian 
C. Cao su lưu hóa có những tính chất hơn hẳn cao su thô như bền đối với nhiệt đàn hồi hơn lâu mòn, khó tan 
trong dung môi hữu cơ 
D. Nhờ sự lưu hóa mà cao su có những tính chất vật lí hơn cao su thô như: tính đàn hồi, tính dẻo, bền với 
tác động của môi trường 
Câu 70: Khi trùng hợp buta-1,3-đien (xúc tác, p, t
0
) thì không thể sinh ra chất nào dưới đây? 
A. [ CH2–CH = CH–CH2 ]n B. [ CH2 - CH(CH=CH2) ]n 
C. - CH = CH2 D. - CH = CH2 
Câu 71. Cao su cloropren được điều chế từ monome nào sau đây: 
A. CH2=CCl-CCl=CH2 B. CH2=C(CH2Cl)-CH=CH2 
C. CH2=CCl-CH=CH2 D. CH3-CH=CH-CH2Cl 
Câu 72. Trong số các polime sau: tơ nhện, xenlulozơ, sợi capron, nhựa phenol- fomanđehit, 
poliisopren, len lông cừu, poli (vinyl axetat). Số chất không bền, bị cắt mạch polime khi tiếp xúc 
với dung dịch kiềm là 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 
Câu 73. Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng 
phân tử lớn nhất? 
A. Poli (vinyl axetat) B. Tơ capron 
C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Polistiren 
Câu 74. Từ xenlulozơ và các chất xúc tác cần thiết có thể điều chế được loại tơ nào? 
A. Tơ nilon B. Tơ axetat C. Tơ capron D. Tơ enang 
Câu 75. Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng 
phân tử nhỏ nhất? 
Thầy giáo Bác sĩ: Hà Đức Quang ĐT: 094 190 2939 Luyện Thi Đại Học Y Hà Nội 
Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông. 
Nguyễn Bá Học 
8 
A. Poli (vinyl axetat) B. Tơ capron 
C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Polistiren 
Thầy giáo Bác sĩ: Hà Đức Quang ĐT: 094 190 2939 Luyện Thi Đại Học Y Hà Nội 
Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông. 
Nguyễn Bá Học 9 
Câu 76. Poli (metyl metacrylat) là sản phẩm trùng hợp của monome: 
A. CH2=CHCl. B. CH2=CHCOOCH3. 
C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH2=C(CH3)COOC2H5. 
Câu 77. Cho sơ đồ: 
(X) (Y) poli (vinyl ancol) Các chất X,Y trong sơ đồ trên 
không thể là 
A. CH CH, CH2=CHOH. C. CH3COOCH=CH2, poli (vinylaxetat) B. 
CH2=CHCl, Poli (vinylclorua) D. B và C 
Câu 78: Trong thế chiến thứ II người ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ 
đồ sau: 
Tinh bột Glucozơ Ancol etylic Buta-1,3-đien Caosu bun 
Từ 10 tấn khoai chứa 80% tinh bột điều chế được bao nhiêu tấn caosu buna? (Biết hiệu suất của cả 
quá trình là 60%) 
A. 3,1 tấn B. 2,0 tấn C. 2,5 tấn D. 1,6 tấn 
Câu 79. Những polime nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp trùng 
hợp: PVC, Nilon-6,6, tơ capron, thủy tinh hữu cơ, tơ axetat, caosu Buna, PE 
A. PVC, thủy tinh hữu cơ, caosu Buna, PE 
B. PVC, tơ capron, thủy tinh hữu cơ, caosu Buna, PE 
C. PVC, , tơ axetat, caosu Buna, PE 
D. Nilon-6,6, tơ capron, tơ axetat, caosu Buna 
Câu 80. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là 
A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh B. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 
C. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 
Câu 81. Aminoaxit X có công thức phân tử là C3H7NO2. X có thể trực tiếp tạo ra được bao 
nhiêu kiểu liên kết peptit 
A. 2 B. 3 C. 5. D. 4 
Câu 82. Dãy gồm các polime dùng để làm tơ sợi là 
A. tinh bột, xelulozơ, nilon-6 
B. xenlulozơ diaxetat, poli (vinyl xianua), nilon-6,6 
C. PE , PVC, Polistiren 
D. xenlulozơ, protein, nilon-6,6 
Câu 83. Đem trùng hợp 10,8 gam buta-1,3-đien thu được sản phẩm gồm caosu buna và buta-1,3-
đien dư. Lấy 1/2 sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư thấy 10,2 g Br2 phản 
ứng.Vậy hiệu suất phản ứng là 
A. 40% B. 80% C.60% D.79% 
Câu 84. Buta-1,3-đien là monome để tổng hợp cao su buna. Từ nguyên liệu nào 
không thể trực tiếp được monome đó? 
A. C2H5OH B. CH3-CH2-CH2-CH3 
C. CH3COONa C. CH2=CH-COONa 
Câu 85. Nguyên liệu trực tiế

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_bai_tap_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_on_tap_po.pdf