Chuyên đề bài tập Đại cương về kim loại

pdf 20 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bài tập Đại cương về kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề bài tập Đại cương về kim loại
 1
5. Đại cương về kim loại 
Câu 1 (1.10): Đề thi minh họa 2015 – BGD
 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.
B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.
D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
Câu 2 (1.11): Đề thi minh họa 2015 – BGD
 Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời 
gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy 
nhất của N+5) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình 
điện phân là 100%. Giá trị của t là
A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20.
Câu 3 (2.3): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1
 Để hòa tan x mol một kim loại M cần dùng vừa đủ 2x mol HNO3 đặc, nóng giải phóng khí NO2. 
Vậy M có thể là kim loại nào trong các kim loại sau ?
A. Fe. B. Au. C. Cu. D. Ag.
Câu 4 (2.8): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1
 Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng 
là:
A. Mg, Zn, Cu. B. Fe, Cu, Ag
C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
Câu 5 (2.9): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1
 Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa( dãy thế điện cực 
chuẩn) như sau: Zn2+ /Zn; Fe2+ /Fe; Cu2+ /Cu; Fe3+ /Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều 
phản ứng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Ag và Fe3+. B. Zn và Ag+.
C. Ag và Cu2+. D. Zn và Cu2+.
Câu 6 (2.16): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1
 Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,2 M, Cu(NO3)2 0,1 M và Zn(NO3)2 0,15 M với 
cường độ dòng điện I = 1, 34 A trong 72 phút. Số gam kim loại thu được ở catod sau điện phân là ?
A. 3,450g. B. 2,800g. C. 3,775g. D. 2,480g.
Câu 7 (2.24): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1
 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% (loãng), 
thuđược dung dịch Y. Nồng độ của MgSO4 trong dung dịch Y là 15,22%. Nồng độ phần trăm của 
ZnSO4 trong dung dịch Y là:
A. 10,21%. B. 18,21%. C. 15,22%. D. 15,16%.
Câu 8 (2.27): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1
 Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x M, sau một thời gian thu được dung 
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
ww
w.
fa
ce
bo
ok
.c
om
/g
ro
up
s/
Ta
iL
ie
uO
nT
hi
Da
iH
oc
01
 2
dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột 
Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là:
A. 1,25. B. 2,25. C. 3,25. D. 1,50.
Câu 9 (2.30): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1
 Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí dốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn 
vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại ?
A. Zn. B. Ag. C. Pb. D. Cu.
Câu 10 (2.36): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1
 Kết luận nào sau đây không đúng về tính chất của hợp kim ?
A. Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại nguyên chất.
B. Hợp kim thường dẫn nhiệt và dẫn điện tốt hơn kim loại nguyên chất.
C. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại nguyên chất.
D. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại..
Câu 11 (2.48): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1
 Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn :
A. Sắt đóng vai trò catod và ion H+ bị oxi hóa.
B. Kẽm đóng vai trò anod và bị oxi hóa.
C. Kẽm đóng vai trò catod và bị oxi hóa.
D. Sắt đóng vai trò anod và bị oxi hóa.
Câu 12 (3.13): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
 Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng 
dung dịch HCl dư thì thu được 0,96 lít CO2 (54,6 độ C, 0,9 atm) và dung dịch X. A và B lần lượt là: 
A: Be và Mg B: Sr và Ba C: Ca và Sr D: Mg và Ca
Câu 13 (4.4). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3
 Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3 ; 0,2 mol CuCl2 ; 0,1 mol HCl ( điện cực trơ , 
màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt thì ngừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot 
đã tăng lên:
A.12,8 B.18,4 C.0,0 D.5,6
Câu 14 (5. 31): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4
 Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá hợp kim Fe - Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 15 (5.43): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4
 Hòa tan hoàn toàn m gam MSO4 (M là kim loại) vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung 
dịch X (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện 7,5A không đổi, trong khoảng thời 
gian 1 giờ 4 phút 20 giây, thu được dung dịch Y và khối lượng catot tăng a gam. Dung dịch Y tác 
dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa KOH 1M và NaOH 1M, sinh ra 4,9 gam kết tủa. Coi toàn 
bộ lượng kim loại sinh ra đều bám hết vào catot. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 24 và 9,6. B. 32 và 4,9. C. 30,4 và 8,4. D. 32 và 9,6.
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
ww
w.
fa
ce
bo
ok
.c
om
/g
ro
up
s/
Ta
iL
ie
uO
nT
hi
Da
iH
oc
01
 3
Câu 16 (5. 50): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4
 Dãy nào sau đây chỉ gồm các kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch 
NaOH?
A. Al, Zn, Na. B. Al, Zn, Cr. C. Ba, Na, Cu. D. Mg, Zn, Cr.
Câu 17 (6.24): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7
 Dãy cation nào được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải: 
A. Cu2+ ; Fe2+ ; Mg2+ B. Mg2+; Cu2+ ; Fe2+
C. Mg2+ ; Fe2+ ; Cu2+ D. Cu2+; Mg2+; Fe2+
Câu 18 (6.31): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7
 Điện phân dung dịch CuSO4 có anot bằng đồng và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng than 
chì đều có đặc điểm chung là:
A. Ở catot xảy ra sự oxi hóa : 2H2O + 2e  2OH- + H2
B. Ở anot xảy ra sự oxi hóa : Cu Cu2+ + 2e
C. Ở anot xảy ra sự khử : 2H2O  4H+ + O2+ 4e
D. Ở catot xảy ra sự khử : Cu2+ + 2e Cu
Câu 19 (6.38): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7
 Điện phân 100 ml dung dịch A gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M ; Zn(NO3)2 0,15M với cường 
độ dòng điện I=1,34A trong 72 phút. Số gam kim loại thu được ở catot sau điện phân là:
A.3,775 B.2,48 C.2,80 D.3,45
Câu 20 (6.50): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7
 Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng 
hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là:
A. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl-
B. Ở catot đều xảy ra sự khử
C. Phản ứng xảy ra kèm theo phát sinh dòng điện
D. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
Câu 21 (7.11): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
 Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: X, Y được 
điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; Z 
tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc 
nguội. X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Na; Fe; Al; Cu. B. Na; Al; Fe; Cu. C. Al; Na; Cu; Fe. D. Al; Na; Fe; Cu
Câu 22 (7.19): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
 Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là không đúng ?
A. Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Al < W
B. Khối lượng riêng của Li < Fe < Os.
C. Tính cứng của Fe > Cr >Cs
D. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag > Cu > Au
Câu 23 (7.33): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
 Điện phân với 2 điện cực trơ một dung dịch chứa a gam CuSO4 cho tới khi có 0,448 lít khí (đo ở 
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
ww
w
fa
ce
bo
ok
.c
om
/g
ro
up
s/
Ta
iL
ie
uO
nT
hi
Da
iH
oc
01
 4
đktc) xuất hiện ở anot thì ngừng điện phân và thu được dung dịch X. Ngâm 1 lá sắt sạch trong X, kết 
thúc phản ứng lấy lá sắt ra, rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khối lượng lá sắt không thay đổi. Giá trị của 
a là
A. 32,2. B. 51,2 C. 44,8. D. 12.
Câu 24 (8.10): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6
 Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Đốt dây sắt trong oxi khô
(2) Thép cacbon để trong không khí ẩm.
(3) Nhúng thanh kẽm nguyên chất trong dung dịch HCl
(4) Kim loại sắt trong dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
(6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 
Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:
A.3 B.4 C.1 D.2
Câu 25 (8.15): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6
 Cho các dãy ion kim loại sau : K+ ; Ag+ ; Fe2+ ; Cu2+ , ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất là:
A. Fe2+ B. Ag+ C.K+ D.Cu2+
Câu 26 (8.17): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6
 Điện phân dung dịch CuSO4 có anot bằng đồng , dòng điện có I = 1,34A trong 15 phút , Sau điện 
phân khối lượng 2 điện cực thay đổi như thế nào:
A. Catot tăng 0,4 g và anot giảm 0,4 g
B. Catot tăng 0,4 g và anot giảm 3,2 g
C. Catot tăng 3,2 g và anot giảm 3,2g
D. Catot tăng 3,2 g và anot giảm 0,4 g
Câu 27 (8.26): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6
 Cho dãy các oxit: MgO ; FeO ; CrO3 ; Cr2O3. Số oxit lưỡng tính là:
A.4 B.3 C.2 D.1
Câu 28 (8.35): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6
 Cho các hợp kim Fe-Cu ; Fe-C ; Mg-Fe ; Zn-Fe tiếp xúc với không khí ẩm , số hợp kim trong đó Fe bị 
ăn mòn điện hóa là:
A.2 B.4 C.1 D.3
Câu 29 (9.5): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long
 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm Sn và một kim loại R (có hóa trị không đổi) trong lượng dư 
dung dịch HCl, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 36,27 gam muối. Mặt khác, để đốt 
cháy cũng m gam hỗn hợp E cần vừa đủ 3,696 lít O2 (đktc). Kim loại R là
A. Al. B. Zn. C. Ca. D. Mg.
Câu 30 (9.26): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long
 Để điều chế H2 bằng phản ứng giữa Zn với H2SO4 loãng, người ta cho thêm vài giọt CuSO4 vào dung 
dịch, khi đó Cu tạo thành bám vào thanh Zn, một pin điện được hình thành với cực âm là Zn, còn cực 
dương là Cu. Hãy cho biết trong pin điện đó, tại cực dương xảy ra quá trình gì?
A. oxi hóa H+. B. oxi hóa Zn. C. khử Zn. D. khử H+.
Câu 31 (10.23): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
ww
w.
fa
ce
bo
ok
.c
om
/g
ro
up
s/
Ta
iL
ie
uO
nT
hi
Da
iH
oc
01
 5
 Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4.
(2) Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3.
(3) Cho lá thép vào dung dịch CuSO4.
(4) Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho lá kẽm vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 32 (10.33): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ
 Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi
A. cấu tạo mạng tinh thể kim loại. B. các electron tự do trong tinh thể kim loại.
C. khối lượng riêng của kim loại. D. tính chất của kim loại.
Câu 33 (10.36): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ
 Hòa tan hỗn hợp X gồm x mol NaCl và y mol CuSO4 vào nước được dung dịch Y. Điện phân dung 
dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu điện phân ở 2 điện cực thì dừng lại, thể 
tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí sinh ra ở catot (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt 
độ, áp suất). Quan hệ giữa x và y là
A. x = 1,5y. B. x = 6y. C. y = 1,5x. D. y = 6x.
Câu 34 (12.41): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 3
 Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất 100%) 300 ml dung dịch CuSO4 0,5M với cường độ dòng 
điện không đổi 2,68 A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 
X thấy xuất hiện 45,73 gam kết tủa. Giá trị của t là
A. 0,10. B. 0,12. C. 0,4. D. 0,8.
Câu 35 (13.24): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3
 Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tận bên trong, để trong không khí 
ẩm thì thiếc bị ăn mòn trước
B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thủy bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ.
C. Các thiết bị máy móc bằng kim loại khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn 
mòn hóa học
D. Để đồ vật bằng thép ngoài không khí ẩm thì đồ vật sẽ bị ăn mòn điện hóa
Câu 36 (13.25): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3
 Trường hợp nào sau đây không tạo ra kim loại?
A. Na + dung dịch Fe(NO3)2 B. Cu + dung dịch AgNO3
C. Mg + dung dịch Pb(NO3)2 D. Fe + dung dịch CuCl2
Câu 37 (14.1): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5
 Điện phân dung dịch NaCl(dùng điện cực trơ và có màng ngăn xốp ) thì
A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl-
B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-
C. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-
D. ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-
Câu 38 (14.18): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5
 Điện phân (điện cực trơ )dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 ; 0,12 mol Fe2(SO4)3 và 0,44 mol NaCl 
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
ww
w.
fa
ce
bo
ok
.c
om
/g
ro
up
s/
Ta
iL
ie
uO
nT
hi
Da
iH
oc
01
 6
bằng dòng điện có cường độ 2 ampe. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anoot sau 26055 giây điện phân là
A. 5,936 lít B. 9,856 lít C. 5,488 lít D. 4,928 lít
Câu 39 (14.24): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5
Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch ?
A. Mg B. Cu C. Ag D.Fe
Câu 40 (15.3): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5
 Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong dung dịch HCl thu được bao nhiêu lít H2 ở đktc.
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 1,12 lít D. 4,48 lít
Câu 41 (15.5) : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5
 Cho các kim loại: Cu, Na, Al, Fe, Zn, Ni, Ba. Có bao nhiêu kim loại trong số trên chỉ có thể được điều 
chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 42 (15.6) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5
Kim loại nào sau đây có thể dùng để bảo vệ vỏ tàu biển bằng phương pháp điện hóa
A. Cu B. Fe C. Al D. Ag
Câu 43 (15.50) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5
Hòa tan hết m gam kim loại X trong dung dịch HNO3 được sản phẩm khử duy nhất là 0,1 mol NO. 
Cũng m gam X hòa tan hết trong dung dịch HCl được 13,35 gam muối khan. Kim loại M là
A. Fe B. Cu C. Al D. Mg
Câu 44 (16.9): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
 Dãy nào sau đây gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về khả năng khử H2O?
A. K, Na, Mg, Al B. Al, Mg, Na, K C. Mg, Al, Na, K D. Al, Mg, K, Na
Câu 45 (16.10): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
 Cho dãy điện hóa sau có E0 tăng dần từ trái sang phải: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; 
Ag+/Ag. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây có thể xảy ra:
A. Fe và Zn(NO3)2 B. Ag và Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 và AgNO3 D. Cu và Fe(NO3)2
Câu 46 (16.45): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
 Cho một dòng điện có cường độ không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp. Bình 1 chứa 500 ml 
dung dịch CuSO4(điện cực trơ), bình 2 chứa 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M; Cu(NO3)2 
0,3M, Fe(NO3)3 0,1M (điện cực trơ). Sau một thời gian ngắt dòng điện, thấy bình 1 có pH =1 và catot 
của bình 2 tăng thêm m gam. Biết thể tích dung dịch không thay đổi trong suốt quá trình điện phân. 
Giá trị của m là
A. 1,72. B. 2,16. C. 3,44. D. 2,80.
Câu 47 (17.18). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2
 Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 xM; KCl yM (điện cực trơ, màng năng) đến khi nước 
bắt đầu điện phân ở cả 2 đầu điện cực thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 14 
gam so với dung dịch ban đầu và dung dịch này hòa tan tối đa 3,96 gam Zn(OH)2. Biết thời gian điện 
phân là 19300 giây. Giá trị của x, y, cường độ dòng điện là:
A. 0,6M; 0,8M; 1,2A B. 1M; 1,5M; 1A
C. 1M;2M; 2A D. 0,6M;2M;2A
Câu 48 (17.21). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
ww
w.
fa
ce
bo
ok
.c
om
/g
ro
up
s/
Ta
iL
ie
uO
nT
hi
Da
iH
oc
01
 7
 Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl, CuCl2; AlCl3 và ZnCl2. Kim loại đầu tiên thoát ra ở catot 
trong quá trình điện phân dung dịch X là:
A. Zn B. Cu C. Na D. Al
Câu 49 (18.14): Đề thi thử THPTQG 2015 – Sở GD TPHCM
 Phát biếu nào sau đây là đúng ?
A. Tính chất lý học do eclectron gây ra gồm : tính dẻo , ánh kim , độ dẫn điện , tính cứng .
B. Trong nhóm IA tính kim loại tang dần từ Cs đến Li.
C. Ở điều kiện thường tất cả các kim loại đều là chất rắn.
D. Crom là kim loại cứng nhất , Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất
Câu 50 (18.32): Đề thi thử THPTQG 2015 – Sở GD TPHCM
 Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,15 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ 
dòng điện không đổi) trong thời gian t giấy , thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc).Nếu thời gian là 2t thì 
tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực là 4,76 lít (đktc).Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh 
ra không tan trong dung dịch. Gía trị của a là
A. 0,2 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,3
Câu 51 (19.18). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
 Người ta mạ niken lên mặt vật kim loại (X) bằng phương pháp mạ điện. Dung dịch điện phân chứa 
NiSO4, cực dương là Ni kim loại, cực âm là vật kim loại X có hình trụ (bán kính 2,5cm chiều cao 
20cm). Sự điện phân với cường độ dòng điện I = 9A. Vật X cần được phủ đều một lớp niken dày 
0,4mm trên bề mặt. biết hiệu suất điện phân đạt 100% ; khối lượng riêng của Ni là 8,9 g/cm2. Thời 
gian của quá trình mạ điện là :
A. 12,832 giờ B. 12,697 giờ C. 16,142 giờ D. 15,678 giờ
Câu 52 (20.8): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
 Bốn kim loại K, Al, Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự là X, Y, Z, và T. Biết rằng X và Y được 
điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; và Z 
tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc 
nguội. Các kim loại X, Y, Z, và T theo thứ tự là
A. Al, K, Fe, và Ag. B. K, Fe, Al và Ag. C. K, Al, Fe và Ag. D. Al, K, Ag và Fe.
Câu 53 (20.11): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
 Kết luận nào sau đây về tính chất của hợp kim là sai?
A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại.
B. Hợp kim thường dễ nóng chảy hơn so với kim loại nguyên chất.
C. Hợp kim thường dẫn nhiệt và dẫn điện tốt hơn kim loại nguyên chất.
D. Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại nguyên chất.
Câu 54 (20.14): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
 Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá?
A. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.
B. Sự gỉ của gang trong không khí ẩm.
C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.
D. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.
Câu 55 (21.1): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2
 Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Ba B. Fe C. Na D. K
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
ww
w.
fa
ce
bo
ok
.c
om
/g
ro
up
s/
Ta
iL
ie
uO
nT
hi
Da
iH
oc
01
 8
Câu 56 (21.47): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2
 Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. KOH, O2 và HCl B. KOH, H2 và Cl2 C. K và

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_bai_tap_dai_cuong_ve_kim_loai.pdf