Chuyên đề 1: Đại cương về hoá học hữu cơ

pdf 23 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 8455Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề 1: Đại cương về hoá học hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 1: Đại cương về hoá học hữu cơ
Chuyên đề 1. Đại cương về Hoá học hữu cơ 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
1 
A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 
I. HỢP CHẤT HỮU CƠ (HCHC) VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ (HHHC) 
1) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, CO3
2-, HCO3
-, HCN, CN-, Al4C3, CaC2 
2) Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ và sự biến hoá của chúng. 
 3) Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ: 
 Phải có C, thường gặp H, O, N, đôi khi gặp S, P, Halogen và có thể có cả kim loại. Hiđrocacbon là hợp 
chất chỉ chứa C và H. 
 Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị. 
 Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, dễ bay hơi thường không tan hoặc 
ít tan trong nước, tan tốt trong cac dung môi hữu cơ. 
  Các chất hữu cơ dễ cháy kém bền với nhiệt, phản ứng giữa các chất xảy ra chậm, thường không hoàn 
toàn, có thể theo nhiều hướng khác nhau, thường cần xúc tác. 
II. PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 
III. PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 
 Nhóm chức (C=C, C≡C, -X,-OH,CHO,) là nhóm nguyên tử gây ra phản ứng hoá học đặc trưng 
cho phân tử hợp chất hữu cơ. 
Ví dụ: Các loại nhóm chức thường gặp: nhóm hiđroxyl (–OH), nhóm cacbanđehit (–CH=O), nhóm 
cacboxyl (–COOH), nhóm cacboxi (–COO–), nhóm amino (–NH2), nhóm nitro (–NO2), 
 CHUYÊN ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ 
Hỗn hợp 
CHƯNG CẤT: tách các chất lỏng có nhiệt 
 độ sôi khác nhau. 
CHIẾT: tách các chất lỏng không trộn lẫn 
 vào nhau hoặc tách chất hoà tan ra 
 khỏi chất rắn không hoà tan. 
KẾT TINH: tách các chất rắn có độ tan thay 
 đổi theo nhiệt độ. 
CHƯNG CẤT THƯỜNG 
 (to sôi khác nhau nhiều) 
CHƯNG CẤT PHÂN ĐOẠN 
 (to sôi khác ít) 
HỢP CHẤT HỮU CƠ 
Hiđrocacbon no 
Hiđrocacbon không no 
Hiđrocacbon thơm 
Dẫn xuất của Hiđrocacbon 
Dẫn 
 xuất 
Halogen 
R-X 
Ancol 
R-OH 
Andehit 
R-CHO 
Xeton 
C
O
RR
Axit 
C
O
OHR
Este 
C
O
OR'R
Amin 
R NH2 
Hiđrocacbon 
Chuyên đề 1. Đại cương về Hoá học hữu cơ 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
2 
IV. DANH PHÁP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ : Gồm tên thông thường, tên hệ thống 
TÊN THÔNG THƯỜNG 
TÊN HỆ THỐNG ( IUPAC ) 
(International Union of Pure and 
Applied Chemistry) 
Dựa vào nguồn gốc hay 
tính chất của hợp chất 
TÊN GỐC CHỨC 
(viết cách) 
TÊN THAY THẾ 
(viết liền) 
OH
*Menthol 
(mentha piperta: bạc hà) 
*H-COOH: axit fomic 
 (La fourmie con kiến) 
*CH3-COOH: axit 
axetic 
 (Acetum, acetus: chua) 
Ví dụ: 
* C2H5-Cl: etyl clorua 
* CH3COOC2H5: etyl axetat 
* Ngoại lệCH3-NH2: metylamin 
 (viết liền) 
Ví dụ: 
* CH3-CH2CH3: propan 
 [pro (2) + an (3)] 
* CH3-CH2-Cl: cloetan 
 [clo(1) + et(2) + an(3)] 
* CH3-CH-CH2OH: 2-brompropan-1-ol 
 │ 
 Br 
[2-brom(1) + pro(2 ) + an-1-ol (3)] 
Số cacbon trên mạch chính 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Tên mạch cacbon chính met et prop but pent hex hept oct non đec 
Phần định chức C–C C=C C≡C –OH –CHO –COOH –COO– 
Tên phần định chức an en in ol al oic oat 
 Số lần lặp lại 2 3 4 5 6 7 8 
Tiếp đầu ngữ đi tri tetra penta hexa hepta octa 
Lưu ý: Tên của từng hợp chất hữu cơ còn phụ thuộc vào cấu trúc phân tử của hợp chất đó và được học 
kỹ từng bài cụ thể. 
V. TÊN MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TIÊU BIỂU 
 TÊN THƯỜNG TÊN GỐC CHỨC TÊN THAY THẾ 
C2H5OH ancol etylic etyl ancol etanol 
CH2=CH-COOH axit acrylic axit propenoic 
CH3-CH-CH2-CH2-OH 
 │ 
 CH3 
ancol isoamylic isoamyl ancol 3-metylbutan-1-ol 
CH3CHO anđehit axetic etanal 
CH3COOCH2CH3 etyl axetat etyletanoat 
CH2=CH-C≡CH vinylaxetilen but-3-in-2-en 
HCOOH axit fomic axit metanoic 
CH2=CH-CH2OH ancol anlylic anlyl ancol propenol 
CH2-CH2-CH2 
│ │ │ 
OH OH OH 
glixerol propan-1,2,3-triol 
Gồm: 
Tên phần gốc + Tên phần chức 
Gồm: Tên phần thế (1) 
 Tên mạch chính (2) 
 Tên phần định chức (3) 
Chuyên đề 1. Đại cương về Hoá học hữu cơ 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
3 
VI. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ 
Để thiết lập công thức phân tử HCHC, cần tiến hành phân tích định tính và định lượng các nguyên 
tố. 
 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG 
MỤC ĐÍCH Xác định các nguyên tố có mặt trong 
thành phần phân tử HCHC. 
Xác định hàm lượng từng nguyên tố có mặt 
trong phân tử HCHC. 
NGUYÊN TẮC Chuyển các nguyên tố trong HCHC thành 
các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết 
chúng bằng các phản ứng đặc trưng. 
- Cân một lượng chính xác HCHC, sau đó 
chuyển nguyên tố C thành CO2, nguyên 
tố H thành H2O, nguyên tố N thành 
N2, 
- Xác định chính xác khối lượng hoặc thể 
tích của các chất CO2, H2O, N2,tạo 
thành; Từ đó tính thành phần phần trăm 
khối lượng của các nguyên tố. 
PHƯƠNG PHÁP 
Cacbon 
Hiđro 
* Xác định C, H: Nung HCHC với CuO 
để chuyển nguyên tố C thành CO2, 
nguyên tố H thành H2O. 
CO2 làm vẩn đục nước vôi trong. 
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 
H2O làm CuSO4 khan từ màu trắng chuyển 
sang màu xanh. 
CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O 
không màu màu xanh 
2
2.H H Om n ; 212.C COm n 
% 100C
m
C
m
  ; % 100H
m
H
m
  
Với m là khối lượng HCHC đem phân 
tích. 
Nitơ 
* Xác định nguyên tố nitơ trong một số 
hợp chất đơn giản: Chuyển N trong 
HCHC thành NH3  Nhận biết bằng giấy 
quỳ tím ẩm. 
2
28.N Nm n hay 314.N NHm n 
% 100N
m
N
m
  
Halogen 
(Ví dụ: Clo) 
* Chất hữu cơ có clo đem đốt  HCl 
HCl + AgNO3  AgCl + HNO3 
35,5.AgCl HCl HCl AgCln n m n   
% 100Cl
m
Cl
m
  
VII. LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ (CTPT) HỢP CHẤT HỮU CƠ 
- CTĐGN (Công thức đơn giản nhất): cho biết tỷ lệ số nguyên tử của từng nguyên tố trong phân tử. 
- CTPT: xác định rõ số nguyên tử của từng nguyên tố trong phân tử. 
  CTĐGN: CHON với  :  :  :  (số nguyên, tối giản) 
  CTPT: CxHyOzNt hay (CHON)n với n = 1, 2, 3, 
- Lập CTPT là tìm x, y, z, t hoặc tìm , , ,  và n. 
XÁC ĐỊNH M LẬP CTPT 
Biết tỉ khối hơi đối 
với khí A là d 
 M = MA*d 
Biết tỉ khối hơi đối 
với không khí là d 
 M = 29*d 
Dựa vào phổ khối. 
 C O NH
m m mm
x : y : z : t = : : :
12 1 16 14
 =  :  :  :  
Hay 
% % % %
x : y : z : t = : : :
12 1 16 14
C H O N
 =  :  :  :  
CTN: (CHON)n ; Dựa vào KLPT hay dữ kiện của đề để suy ra 
giá trị n  CTPT 
 
C H O N
12x y 16z 14t M
 = = = = 
m m m m m
Hay 
12x y 16z 14t M
 = = = = 
%C %H %O %N 100%
x, y, z, t  CTPT 
Chú ý: Tùy đề bài, có thể dựa vào phản ứng cháy, dựa vào phép định lượng thể tích, dựa vào công thức 
chung và phản ứng đặc trưng của từng loại HCHC mà ta có cách giải riêng. 
Chuyên đề 1. Đại cương về Hoá học hữu cơ 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
4 
CH2=C CH
CH3
CH3
CH3
VIII. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 
1. Đồng đẳng: “Những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn, kém nhau một hoặc nhiều 
nhóm -CH2- (mêtylen) nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng 
hợp thành dãy đồng đẳng”. 
Ví dụ: Một số dãy đồng đẳng thường gặp 
Hiđrocacbon 
Dãy đồng đẳng CTTQ 
Ankan (parafin) CnH2n+2 với n ≥ 1 
Xicloankan (1 vòng) CnH2n với n ≥ 3 
Anken hay Olefin (1 liên kết đôi) CnH2n với n ≥ 2 
Ankađien hay Điolefin (2 liên kết đôi) CnH2n-2 với n ≥ 3 
Ankin (1 liên kết ba) CnH2n-2 với n ≥ 2 
Dãy đđ của benzen hay Aren (3 + 1 vòng) CnH2n-6 với n ≥ 6 
Dẫn xuất của hiđrocacbon chứa oxi 
CTTQ (A) A có thể thuộc dãy đồng đẳng Điều kiện 
CnH2nO 
1. Anđehit no đơn chức 
2. Xeton no đơn chức 
3. Ancol không no đơn chức (có 1 nối đôi) 
4. Ete không no (có 1 nối đôi) 
 n  1 
n  3 
n  3 
n  3 
CnH2nO2 
1. Axit hữu cơ no, đơn chức 
2. Este no, đơn chức 
3. Tạp chức ancol, anđehit no 
n  1 
n  2 
n  2 
CnH2n + 2O 
1. Ancol no, đơn chức 
2. Ete no, đơn chức 
 n  1 
 n  2 
2. Đồng phân: “Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTPT nhưng có cấu tạo khác nhau vì 
vậy tính chất cũng khác nhau”. 
a) Đồng phân cấu tạo: những hợp chất có cùng CTPT nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau. 
Khác mạch cacbon: CH3CH2CH2CH=CHCH3 và 
Khác nhóm chức: CH3COOH và HCOOCH3. 
Khác vị trí nhóm chức:(C=C, C≡C, -OH, -CHO,) CH3CH2CH2OH và CH3CH(OH)CH3. 
b) Đồng phân lập thể: là những đồng phân có cấu tạo hóa học như nhau nhưng khác nhau về sự 
phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử (đồng phân hình học, đồng phân quang học). 
3. Liên kết trong hợp chất hữu cơ: Liên kết cộng hóa trị là loại liên kết chủ yếu và phổ biến nhất 
trong hóa hữu cơ. Có hai loại điển hình: 
a) Liên kết đơn do một cặp electron tạo nên và được biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên 
tử. Ta gọi đó là liên kết σ. Liên kết σ là loại liên kết bền vững. 
 Ví dụ: 
b) Liên kết bội bao gồm liên kết đôi và liên kết ba. 
Liên kết đôi do 2 cặp electron tạo nên, được biểu diễn bằng 2 gạch nối song song giữa hai nguyên 
tử (một gạch tượng trưng cho liên kết σ bền vững và một gạch tượng trưng cho liên kết linh động 
hơn gọi là liên kết π). Trong phản ứng hoá học, liên kết π dễ bị đứt ra để liên kết đôi trở thành liên 
kết đơn. 
Chuyên đề 1. Đại cương về Hoá học hữu cơ 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
5 
Liên kết ba do 3 cặp electron tạo nên, được biểu diễn bằng ba gạch nối song song giữa hai 
nguyên tử (một gạch tượng trưng cho liên kết σ và hai gạch tượng trưng cho hai liên kết π). Trong 
phản ứng hoá học các liên kết π bị phá vỡ trước. 
 Ví dụ: 
IX. PHẢN ỨNG HỮU CƠ 
Phân loại: phản ứng thế; phản ứng cộng; phản ứng tách. 
1. QUY TẮC THẾ VÀO ANKAN, ANKEN ANKIN 
a) Thế halogen vào ankan (tỷ lệ 1 : 1) 
 Nguyên tử H gắn với C có bậc càng cao càng dễ bị thay thế bởi clo hoặc brom. 
CH
3
CH
2
CH
3
CH
3
CH CH
3
Cl
CH
3
CH
2
CH
2
Cl
+ Cl2 
+ HCl
+ HCl
spc
spp
b) Thế halogen vào phân tử anken ở t0 caoƯu tiên thế cho H của nguyên tử C so với C của nối 
đôi. 
0500
2 3 2 2 2CH CH C H Cl CH CH CH Cl HCl

       
c) Thế với ion kim loại Ag+ Chỉ xảy ra với ankin có nối ba đầu mạch (hay ankin-1) 
CH  CH + 2[Ag(NH3)2]OH → AgC  CAg + 4NH3 + 2H2O 
 R – C  CH + [Ag(NH3)2]OH → R – C  CAg + 2NH3 + H2O 
2. QUY TẮC CỘNG MARKOVNIKOVKhi cộng hợp chất HX (X: halogen, OH) vào anken 
hay ankin bất đối xứng phản ứng thường xảy ra theo hướng: H+ sẽ liên kết với C nhiều H hơn, X- sẽ 
liên kết với C ít H hơn → Tạo ra sản phẩm chính. 
CH
3
CH CH
2
CH
3
CH CH
3
OH
CH
3
CH
2
CH
2
OH
+ HOH 
spc
spp
3. QUY TẮC TÁCH ZAIZEVTrong phản ứng tách H2O khỏi ancol ROH hay tách HX khỏi 
dẫn xuất halogen RX, nhóm OH và X ưu tiên tách cùng với H của C kế bên có bậc cao hơn. 
CH
2
CH CH
3
OH
CH
3
CH
3
CH CH CH
3
CH
3
CH
2
CH CH
2
spc
spp
Chuyên đề 1. Đại cương về Hoá học hữu cơ 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
6 
4. QUY TẮC THẾ VÀO VÒNG BENZENKhi trên vòng benzen đã có sẵn nhóm thế A, vị trí 
thế kế tiếp trên nhân sẽ phụ thuộc vào bản chất của nhóm thế A. Cụ thể: 
Nếu A là nhóm đẩy electron (thường no, chỉ có 
liên kết đơn). 
Ví dụ: gốc ankyl (–CH3, –C2H5), –OH, –NH2, –X 
(halogen), → Phản ứng thế vào nhân xảy ra dễ 
dàng hơn, ưu tiên thế vào vị trí o–, p–. 
Chú ý: Khi vòng gắn nhiều nhóm đẩy thì tác 
nhân thế vào vị trí o–, p– so với nhóm đẩy mạnh: 
–OH > –NH2 > –C2H5 > –CH3 > Halogen 
Nếu A là nhóm rút electron (thường 
không no, có chứa liên kết đôi). 
Ví dụ: –NO2, –CHO, –COOH, .→ Phản 
ứng thế vào nhân xảy ra khó hơn, ưu tiên 
thế ở vị trí m–. 
Chú ý: Khi vòng gắn nhiều nhóm rút thì 
tác nhân thế vào vị trí m– so với nhóm rút 
mạnh:–NO2 > –CN > –COOH > –COOR > 
–CHO > –COR 
B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP 
Dạng 1. Lập CTPT hợp chất hữu cơ khi biết CTĐGN 
Phương pháp giải 
Buớc 1 : Ðặt CTPT của hợp chất hữu cơ là : (CTÐGN)n (với nN
*) 
Buớc 2 : Tính độ bất bão hòa ( ) của phân tử. 
+ Ðối với một phân tử bất kì thì 0  và N 
+ Ðối với các hợp chất có nhóm chức chứa liên kết  như nhóm –CHO, –COOH,  thì 
  số liên kết  ở nhóm chức (vì ở gốc hiđrocacbon cũng có thể chứa liên kết  ). 
Buớc 3 : Dựa vào biểu thức ( ) để chọn giá trị n (n thuờng là 1 hoặc 2), từ đó suy ra CTPT của 
hợp chất hữu cơ. 
● Lưu ý : Giả sử một hợp chất hữu cơ có CTPT là CxHyOzNt thì tổng số liên kết  và vòng của 
phân tử được gọi là độ bất bão hòa của phân tử đó. Công thức tính độ bất bão hòa: 
2 2
2
x y t  
  (với 0  và N ) 
Câu 1: Hợp chất hữu cơ (X) có CTĐGN là CH3O. CTPT của (X) là 
 A. CH3O. B. C2H6O2. C. C3H9O3. D. C4H6O2. 
Hướng giải 
 Đặt CTPT của (X) là: (CH3O)n hay CnH3nOn với 
*n N 
 Độ bất bảo hòa của phân tử: 
2 2 3 2
0
2 2
n n n  
    
 Vì độ bất bảo hòa N  n = 2CTPT của (X) là C2H6O2  Chọn đáp án B. 
Câu 2: Axit cacboxylic (A) có CTĐGN là C3H4O3. (A) có công thức phân tử là 
 A. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. C12H16O12. 
Hướng giải 
 Đặt CTPT của (A) là: (C3H4O3)n hay C3nH4nO3n với 
*n N 
 Độ bất bảo hòa của phân tử: 
2.3 2 4 2 2 3
2
2 2 2
n n n n
n
  
      
(
3
2
n
  vì một chức axit –COOH có 2 nguyên tử oxi tương ứng 1 liên kết . Vậy phân tử axit có 3n 
nguyên tử oxi thì có số liên kết  là 
3
2
n
. Mặt khác, ở gốc hiđrocacbon của phân tử axit cũng có thể 
có liên kết ). 
Vì độ bất bảo hòa N  n = 2CTPT của X là C6H8O6 Chọn đáp án B. 
Câu 3: Hợp chất hữu cơ (X) có CTĐGN là C4H9ClO. Công thức phân tử của X là 
 A. C4H9ClO. B. C8H18Cl2O2. C. C12H27Cl3O3. D. C4H18Cl2O2. 
Hướng giải 
 Đặt CTPT của (X) là: (C4H9ClO)n hay C4nH9nClnOn với 
*n N 
Chuyên đề 1. Đại cương về Hoá học hữu cơ 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
7 
 Độ bất bảo hòa của phân tử: 
2.4 2 9 2 2
1 0
2 2
n n n n
n
   
      
 Vì độ bất bảo hòa N  n = 1CTPT của X là C4H9ClO Chọn đáp án A. 
Dạng 2. Lập CTĐGN, CTPT hợp chất hữu cơ khi biết thành phần phần trăm về khối luợng 
của các nguyên tố; khối luợng của các nguyên tố và khối luợng phân tử của hợp chất hữu cơ 
Phương pháp giải 
Buớc 1 : Lập tỉ lệ mol của các nguyên tố trong HCHC: 
  C O NH
m m mm
n :n :n :n =x : y : z : t = : : :
12 1 16 14
C H O N =  :  :  :  
Hay 
% % % %
n :n :n :n =x : y : z : t = : : :
12 1 16 14
C H O N
C H O N
 =  :  :  :  
Buớc 2 : Biến đổi tỉ lệ trên thành tỉ lệ của các số nguyên đơn giản nhất (thuờng ta lấy các số 
trong dãy chia cho số bé nhất của dãy đó. Nếu dãy số thu đuợc vẫn chưa phải là dãy số nguyên tối 
giản thì ta biến đổi tiếp bằng cách nhân với 2 ; 3 ;), suy ra CTĐGN. 
Buớc 3 : Ðặt CTPT = (CTÐGN)n  M (KLPT của HCHC) = n.MCTĐGN  n  CTPT. 
Câu 4: Chất hữu cơ (X) chứa 7,86% H ; 15,73% N về khối lượng. Ðốt cháy hoàn toàn 2,225 gam (X) 
thu được CO2, hơi nước và khí nitơ, trong đó thể tích khí CO2 là 1,68 lít (đktc). Công thức phân tử của 
(X) là (biết MX < 100) 
 A. C6H14O2N. B. C3H7O2N. C. C3H7ON. D. C3H7ON2. 
Hướng giải 
Ta có: 
2C CO
n n  0,075mol mC = 0,9 gam %C = 40,45% %O = 35,96%. 
 nC: nH : nO : nN = 
40, 45 7,86 35,96 15,73
: : :
12 1 16 14
 3 : 7 : 2 : 1  CTĐGN của (X) là C3H7O2N 
Đặt CTPT của (X): (C3H7O2N)n. Theo giả thiết ta có : (12.3 + 7 + 16.2 + 14).n < 100  n < 1,12  n 
=1 
Vậy công thức phân tử của (X) là C3H7O2N  Chọn đáp án B. 
Câu 5: Một hợp chất hữu cơ (Y) có phần trăm khối lượng của C, H, Cl lần luợt là: 14,28%; 1,19%; 
84,53%. CTPT của (Y) là 
 A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. D. C2H4Cl4. 
Hướng giải 
Ta có: nC: nH : nCl = 
14, 28 1,19 84,53
: : 1:1: 2
12 1 35,5
  CTĐGN của (Y) là: CHCl2 
Đặt CTPT của (Y) là: (CHCl2)n hay CnHnCl2n với 
*n N 
 Độ bất bảo hòa của phân tử: 
2 2 2 2
0
2 2
n n n n   
    
 Vì độ bất bảo hòa N  n = 2 CTPT của (Y) là C2H2Cl4  Chọn đáp án B. 
Câu 6: Chất hữu cơ (Z) có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 
72 : 5 : 32 : 14. Công thức phân tử của (Z) là 
 A. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N. 
Hướng giải 
Ta có: nC : nH : nO : nN = 
72 5 32 14
: : :
12 1 16 14
 6 : 5 : 2 : 1  CTĐGN của (Z) là C6H5O2N 
 Chọn đáp án D. 
Câu 7: Phân tích thành phần nguyên tố của axit cacboxylic (X), thu được 34,61%C và 3,84%H. Tên của axit 
cacboxylic (X) là 
 A. axit axetic (CH3COOH). B. axit malonic (HOOCCH2COOH). 
 C. axit fomic (HCOOH). D. axit accrylic (CH2=CHCOOH). 
Hướng giải 
Ta có: %O = 100 – (34,61 + 3,84) = 61,55% 
Chuyên đề 1. Đại cương về Hoá học hữu cơ 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
8 
nC : nH : nO = 
34,61 3,84 61,55
: :
12 1 16
 3 : 4 : 4  CTĐGN của (Z) là C3H4O4 
Đặt CTPT của (X) là: (C3H4O4)n hay C3nH4nO4n với 
*n N 
Độ bất bảo hòa của phân tử: 
2.3 2 4 2 2
2 1
2 2
n n n
n n
  
      
Vì độ bất bảo hòa N  n = 1 CTPT của (X) là C3H4O4  Chọn đáp án B. 
Dạng 3. Lập CTPT của HCHC dựa vào kết quả của quá trình phân tích định lượng 
Cách 1 : Từ các giả thiết của đề bài, ta tiến hành lập CTÐGN rồi từ đó suy ra CTPT 
Phương pháp giải 
Buớc 1 : Từ giả thiết ta tính đuợc nC, nH, nN  mC, mH, mN. Áp dụng định luật bảo toàn khối 
luợng cho các nguyên tố trong HCHC, suy ra mO (trong hchc) = mhchc – mC – mH – mN  nO(trong hchc) 
Buớc 2 : Lập tỉ lệ mol của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. 
Buớc 3 : Biến đổi tỉ lệ trên thành tỉ lệ của các số nguyên đơn giản nhất (thuờng ta lấy các số 
trong dãy chia cho số bé nhất của dãy đó. Nếu dãy số thu đuợc vẫn chưa phải là dãy số nguyên tối 
giản thì ta biến đổi tiếp bằng cách nhân với 2 ; 3 ;), suy ra CTĐGN. 
Buớc 4 : Ðặt CTPT = (CTÐGN)n  M (KLPT của HCHC) = n.MCTĐGN  n  CTPT. 
Chú ý 
Những chất hấp thụ H2O và CO2 
* Bình 1: chứa CaCl2, CuSO4, H2SO4đ, P2O5 oxit bazơ tan, dung dịch kiềmđộ tăng khối lượng 
bình chính là khối lượng của H2O. 
* Bình 2: dung dịch bazơ, oxit bazơ tanđộ tăng khối lượng bình chính là khối lượng của CO2 
CO2 + dung dịch NaOH, KOH hay CO2 + dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2. 
Sản phẩm cháy: CO2, H2O, N2 và O2 dư. 
Khi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 chỉ có CO2, H2O bị hấp thụ và 
được tính theo 3 trường hợp sau: 
*  OHCO mm 22 mbình tăng 
* 


322 CaCOOHCO
mmm + mdd tăng 
*


322 CaCOOHCO
mmm - mdd giảm 
Sản phẩm cháy: CO2, H2O và Na2CO3 thì 
2 2 3C CO Na CO
n n n   12.C Cm n 
Sản phẩm cháy: CO2, H2O và HCl thì 
2
2. 1. 1.H H O HCl H Hn n n m n    
Nếu HCHC đốt bởi CuO, sau phản ứng khối lượng bình đựng CuO giảm đi m gam thì đó chính là 
khối lượng oxi phản ứng. 
Ngoài ra có những bài tập để tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ ta phải áp dụng một số 
định luật như: định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn khối luợng. Ðối với những bài tập 
mà lượng chất phản ứng và lượng sản phẩm thu được là những đại lượng có chứa tham số, khi đó 
ta sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất để chuyển bài tập phức tạp thành bài tập đơn giản. 
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 gam một HCHC (A), rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) 
đựng H2SO4 đậm đặc và bình (2) chứa KOH dư, người ta thấy khối lượng bình (1) tăng 1,89 gam và 
khối lượng bình (2) tăng 7,92 gam. Mặt khác, khi đốt cháy 0,186 gam (A) thì thu được 22,4ml khí 
N2 (đktc). Biết (A) chỉ chứa 1 nguyên tử nitơ. CTPT của (A) là 
 A. C6H7ON. B. C6H7N. C. C5H9N. D. C5H7N. 
Hướng giải 
Trong 2,79g (A) có: 
2
7,92
12 12 2,16( )
44
C COm n g     ; 2
1,89
2 2 0, 21( )
18
H H Om n g     
Đốt cháy 0,186 gam (A) thì thu được 22,4ml khí N2 hay 0,001 mol N2. 
Vậy, đốt 2,79 gam (A) thì thu được 336ml khí N2 hay 0,015 mol N2. 

2
28 28 0,015 0,42( )N Nm n g      2,79 (2,16 0,21 0,42) 0( )Om g     
Tổng quát: 
2 2
( ) ( )CO H Om m m m m       
Lưu ý m: Nếu dd Tăng ghi dấu (+) 
 Nếu dd Giảm ghi dấu (-) 
Chuyên đề 1. Đại cương về Hoá học hữu cơ 
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học 
9 
Gọi CTPT của (A) là CxHyNt  x : y : t = 
2,16 0,21 0,42
: : : : 6 : 7 :1
12 1 14
C H Nn n n   
 CTĐGN của (A) là C6H7N 
Đặt CTP

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdc-hc.pdf