Chủ đề: Thơ trữ tìnhViệt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX (thơ trữ tình trung đại)

pdf 15 trang Người đăng haibmt Lượt xem 5666Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề: Thơ trữ tìnhViệt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX (thơ trữ tình trung đại)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Thơ trữ tìnhViệt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX (thơ trữ tình trung đại)
 Chủ đề: Thơ trữ tình Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX (thơ trữ tình trung 
đại) 
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng 
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ trong chủ đề. 
- Hiểu được đặc trưng thể laoị thơ trữ tình trung đại. 
- Bước đầu nhận biết sự giống và khác nhau giữa thơ trung đại và hiện đại trên một số phương diện như 
đề tài, cảm hứng, thể loại, ngôn ngữ,... 
- Biết cách đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình trungđại. 
- Vận dụng được những hiểu biết về thơ trữ tình trung đại Việt Nam vào đọc hiểu những văn bản tương 
tự ngoài chương trình, SGK. 
Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau : 
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. 
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản. 
+ Năng lực đọc – hiểu thơ trung đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại. 
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. 
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. 
2. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề “Thơ trữ tình Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ X đến 
cuối thế kỷ XIX " theo định hướng năng lực 
Vận dụng Nhận biết Thông hiểu 
Vận dụng thấp Vận dụng cao 
- Nêu thông tin về tác 
giả (cuộc đời, con 
người, phong cách 
nghệ thuật), về tác 
phẩm (xuất xứ, hoàn 
cảnh ra đời). 
- Vận dụng hiểu biết 
về tác giả (cuộc đời, 
con người), hoàn 
cảnh ra đời của tác 
phẩm để lý giải nội 
dung, nghệ thuật của 
bài thơ. 
- Vận dụng đặc điểm phong 
cách nghệ thuật của nhà thơ 
vào hoạt động tiếp cận và đọc 
hiểu văn bản. 
- Nhận ra đề tài, cảm 
hứng, thể thơ. 
- Hiểu được cội 
nguồn nảy sinh cảm 
hứng. 
- Hiểu được đặc điểm 
cơ bản của thể thơ. 
- Vận dụng hiểu biết 
về đề tài, cảm hứng, 
thể thơ vào phân tích, 
lý giải giá trị nội 
dung và nghệ thuật. 
- Từ đề tài, cảm hứng, thể 
thơ tự xác định được con 
đường phân tích một văn bản 
mới cùng thể tài (thể loại, đề 
tài). 
- Nhận diện chủ thể trữ 
tình, đối tượng trữ 
tình, thế giới hình 
tượng (thiên nhiên, 
cảnh vật, không gian, 
thời gian) trong bài 
thơ. 
- Cảm hiểu tâm trạng, 
tình cảm của nhân vật 
trữ tình trong bài thơ. 
- Phân tích được ý 
nghĩa của thế giới 
hình tượng đối với 
việc thể hiện tình 
cảm, cảm xúc của 
nhân vật trữ tình. 
- Biết đánh giá tâm 
trạng, tình cảm của 
nhân vật trữ tình. 
- Khái quát hóa về 
đời sống tâm hồn, 
nhân cách của nhà 
thơ. 
- So sánh cái “tôi” trữ 
- Biết bình luận, đánh giá 
đúng đắn những ý kiến, nhận 
định về các tác phẩm thơ đã 
được học. 
- Liên hệ với những giá trị 
sống hiện tại của bản thân và 
những người xung quanh. 
- Biết cách tự nhận diện, phân 
- Giải thích được tâm 
trạng của nhân vật trữ 
tình trong bài thơ. 
tình của các nhà thơ 
trong các bài thơ. 
tích và đánh giá thế giới hình 
tượng, tâm trạng của nhân vật 
trữ tình trong những bài thơ 
khác, tương tự, cùng thể tài. 
- Phát hiện các chi tiết, 
biện pháp nghệ thuật 
đặc sắc (từ ngữ, biện 
pháp tu từ, câu văn, 
hình ảnh, nhạc điệu, 
bút pháp) 
- Lý giải ý nghĩa, tác 
dụng của các biện 
pháp nghệ thuật. 
- Đánh giá giá trị 
nghệ thuật của tác 
phẩm. 
- Khái quát giá trị, đóng góp 
của tác phẩm đối với sự cách 
tân thể loại, nghệ thuật thơ, xu 
hướng bình dị hóa văn học nói 
chung và thơ ca nói riêng. 
- Tự phát hiện và đánh giá giá 
trị nghệ thuật của những tác 
phẩm tương tự không có trong 
chương trình. 
 - Đọc diễn cảm toàn 
bộ tác phẩm (thể hiện 
được tình cảm, cảm 
xúc của nhà thơ trong 
tác phẩm). 
- Đọc sáng tạo (không chỉ thể 
hiện tình cảm, cảm xúc của tác 
giả mà còn bộc lộ những cảm 
nhận, cảm xúc, trải nghiệm 
riêng của bản thân). 
- Đọc nghệ thuật (đọc có biểu 
diễn). 
- Viết bài bình thơ, giới thiệu 
thơ. 
- Sưu tầm những bài thơ hay, 
tương tự của tác giả và của 
giai đoạn văn học này. 
- Viết bài tập nghiên cứu khoa 
học. 
Câu hỏi : 
1. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan : 
- Câu nhiều lựa chọn (multiple choice). 
- Câu điền khuyết (supply items). 
- Câu ghép đôi (matching itmes). 
- Câu đúng sai (yes/no question). 
2. Câu hỏi mở : 
- Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn (short 
response question). 
- Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài (open – 
constructed response question). 
 Cả hai loại hình câu hỏi này đều có thể áp 
dụng để kiểm tra, đánh giá các mức độ kiến 
thức, kĩ năng của học sinh như đã trình bày 
trên. 
 Tuy nhiên, do đặc trưng và thế mạnh của 
Bài tập : 
1. Bài nghị luận văn học (bài viết) : 
- Bài cảm nhận, phân tích đoạn thơ/bài thơ. 
- Bài so sánh các tác phẩm thơ (hoặc so sánh 
đoạn/khổ/tâm trạng nhân vật trữ tình) 
- Bài bình luận các ý kiến, nhận định về tác phẩm thơ. 
- Bài tự chọn theo một trong những định hướng cho 
trước, có/không giới hạn về số từ. 
2. Bài thuyết minh, thuyết trình, hùng biện (bài nói) : 
- Bài thuyết minh về tác giả. 
- Bài thuyết trình về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm 
thơ. 
- Hùng biện về một chủ đề đặt ra trong tác phẩm thơ. 
3. Bài nghiên cứu, báo cáo khoa học 
(tập dượt nghiên cứu khoa học) 
từng nhóm câu, kiểu câu hỏi nên các câu trắc 
nghiệm thường được sử dụng để kiểm tra mức 
độ Nhận biết và Thông hiểu trong khi các câu 
hỏi mở lại hay được dùng để đánh giá khả năng 
Vận dụng bậc thấp và Vận dụng bậc cao của 
học sinh. 
- Cá nhân thực hiện (theo kĩ thuật “hợp đồng”). 
- Nhóm thực hiện (theo kĩ thuật “dự án”). 
3. Câu hỏi/Bài tập minh họa 
Văn bản: Tự tình ( Hồ Xuân Hương) 
Vận dụng Nhận biết Thông hiểu 
Thấp Cao 
- Anh/ chị biết 
gì về cuộc đời, 
đặc điểm hồn 
thơ và sự 
nghiệp văn học 
của nhà thơ Hồ 
Xuân Hương? 
- Cảm hứng 
chung của bài 
Tự tình là gì? 
- Hãy thuyết 
minh về tác giả 
Hồ Xuân 
Hương. 
- Hãy phân tích ý 
nghĩa của hai câu 
thơ đầu và giá trị 
biểu cảm của ác từ 
ngữ: dồn, trơ, cái 
hồng nhan. 
- Nhận xét về cú 
pháp hai câu thơ 5-
6. Hình ảnh thiên 
nhiên dữ dội trong 
hai câu thơ này nói 
gì về cá tình của 
Hồ Xuân Hương ? 
- những từ ngữ, hình ảnh nào 
đã giúp anh/chị hiểu rõ hơn về 
tình cảnh và nỗi lòng của nhà 
thơ thể hiện trong bài thơ? Vì 
sao ? 
- Qua thế giới ấy, anh/chị có 
cho rằng Hồ Xuân Hương là 
“Bà chúa thơ Nôm”? Vì sao ? 
- Qua những hình thức nghệ 
thuật này, anh/chị nhận định 
thế nào về giá trị nghệ thuật 
của thi phẩm ? 
- Cảm nhận về đẹp của bức 
tranh thiên nhiên và tâm hồn 
thi nhân qua đoạn “Xiên ngang 
mặt đất rêu từng đám con 
con!”. 
- Đọc diễn cảm toàn bộ tác 
phẩm. 
- Nhận xét về cách biểu hiện 
chủ thể trong thơ trung đại 
qua Đọc Tiểu Thanh Ký của 
Nguyễn Du và Tự tình (II) 
của Hồ Xuân Hương ? 
- Có ý kiến cho rằng:Tự tình 
là tiếng nói của cái “tôi” chán 
ngán buồn tủi. Nhưng cũng 
có nhận định: đó là tiếng nói 
của cái “tôi” cá nhân tích cực 
khao khát hạnh phúc. Quan 
điểm của anh/chị về các ý 
kiến trên thế nào ? 
- Theo anh/chị, bài thơ này 
cho thấy những điểm cách 
tân, đổi mới nào của nhà thơ 
trong việc dùng từ, hình ảnh 
so với thơ ca trung đại? 
- Hãy ngâm, bình bài thơ. 
Văn bản: Bài ca ngắn đi trên cát (Sa hành đoản ca) - Cao bá Quát 
Vận dụng Nhận biết Thông hiểu 
Thấp Cao 
- Anh/ chị biết gì về 
cuộc đời, vị trí của tác 
giả, hoàn cảnh sáng 
tác bài thơ Sa hành 
đoản ca? 
- Cảm xúc bao trùm 
trong bài thơ là gì? 
- Nhận định nào nói 
đúng về thể "hành"? 
A. Là thể thơ không 
quy định về số câu 
nhưng mỗi câu thơ có 
bảy chữ. 
- Bãi cát dài và con đường 
cùng trong bài thơ được 
miêu tả như thế nào? Các 
hình ảnh ấy tượng trưng 
cho điều gì? 
- Người đi trên đường khi 
thì xưng là “khách” (khách 
tử), khi thì xưng là “anh” 
(quân), khi thì xưng là “ta” 
(ngã), vì sao như vậy? 
- Xác định điển tích được 
tác giả sử dụng trong hai 
- Phân tích giá trị 
của các đại từ 
nhân xưng trong 
việc biểu hiện tư 
tưởng, tình cảm, 
tâm sự của nhà 
thơ ? 
- Nhận xét về 
nhịp điệu của bài 
thơ ? 
- Đọc diễn cảm 
toàn bộ tác phẩm. 
- Cảm nhận của anh, chị về 
nhân cách nhà nho chân chính 
trong “Sa hành đoản ca”. 
- Hai câu thơ “Quân bất học 
tiên gia mĩ thụy ông, Đăng 
sơn thiệp thủy oán hà cùng? 
thể hiện tâm trạng gì của chủ 
thể trữ tình trong bài thơ? 
- Con đường mưu danh lợi 
của con người còn rất dài. Ý 
nghĩa trên được tác giả khái 
quát trong câu thơ nào trong 
B. Là thể thơ có tính 
tự do, thông thường 
trong một bài thơ có 
11 câu nhưng nhiều 
khi dôi ra (có dài đến 
19 câu), số chữ khá 
linh hoạt, không có 
luật chính thức về 
bằng trắc. 
C. Là thể thơ cổ, có 
tính chất tự do phóng 
khoáng không bị gò 
bó về số câu, độ dài 
của câu, niêm luật, 
bằng trắc, vần điệu. 
D. Là thể thơ có 
những quy định hết 
sức chặt chẽ về số 
câu, số chữ, về niêm, 
về luật, về bố cục. 
- "Lữ khách" trong 
câu "Lữ khách trên 
đường nước mắt rơi" 
trong Bài ca ngắn đi 
trên bãi cát dùng để 
chỉ đối tượng nào? 
câu thơ “Quân bất học tiên 
gia mĩ thụy ông, Đăng sơn 
thiệp thủy oán hà cùng? 
Phân tích hiệu quả nghệ 
thuật của nó trong việc thể 
hiện nội dung cảm xúc của 
chủ thể trữ tình? 
- Cảm xúc nào của tác 
giả không được gợi nên từ 
câu thơ: "Anh còn đứng 
làm chi trên bãi cát?"? 
A. Sự nuối tiếc 
B. Sự tuyệt vọng. 
C. Sự ân hận D. Sự bế tắc 
-Hình ảnh người đi trên 
cát đối diện với "đường 
cùng", phía Bắc là núi, 
phía Nam là biển, có ý 
nghĩa nào sau đây? 
bài thơ Bài ca ngắn đi trên 
bãi cát? Hình ảnh đó gợi cho 
em suy nghĩ gì về con đường 
sự nghiệp của bản thân (về 
con đường danh lợi)? 
- Hãy ngâm, bình bài thơ. 
Văn bản: Thương vợ ( Trần tế Xương) 
Vận dụng Nhận biết Thông hiểu 
Thấp Cao 
- Bài thơ thể hiện tâm 
tư, tình cảm gì của tác 
giả? 
- Cảm hứng chung của 
bài Thương vợ là gì? 
- Hãy thuyết minh về 
tác giả Trần Tế Xương. 
- Hai câu thực trong 
bài 
Thương vợ của Tú 
Xương sử dụng những 
biện pháp tu từ gì? 
- Chỉ ra các thành ngữ 
được sử dụng trong bài 
thơ và nêu hiệu quả 
biểu đạt của chúng? 
- Các từ “lặn lội”, 
“eo sèo” có vai trò gì 
trong việc thể hiện đức 
tính cao đẹp của bà Tú 
và tấm lòng của nhà 
thơ? 
- Nêu ý nghĩa của từ 
“duyên”, “nợ” trong 
bài thơ? 
Hình ảnh bà Tú 
được gợi lên như 
thế nào trong hai 
câu thơ đầu bài 
Thương vợ của Tú 
Xương? 
- Theo anh/chị, bài thơ này 
cho thấy những điểm cách 
tân, đổi mới nào của nhà thơ 
trong việc dùng từ, hình ảnh 
so với thơ ca trung đại? 
- Hãy ngâm, bình bài thơ. 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Vận dụng Cấp độ 
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao 
Cộng 
ĐỌC HIỂU - Tên bài thơ, 
tên tác giả. 
- Nội dung 
chính của 
đọan thơ. 
- Hiểu được nghĩa 
của từ, của thành 
ngữ và phân tích 
được giá trị biểu 
đạt của chúng trong 
văn bản 
- Xác định và phân 
tích tác dụng các 
biện pháp tu từ 
trong bài thơ 
Cảm nhận 
được vẻ đẹp 
của hình ảnh 
bà tú trong 
bài thơ 
Số câu: 
Số điểm: 
Số câu: 2 
Số điểm: 1 
Số câu: 3 
Số điểm: 2.5 
Số câu: 1 
Số điểm: 0.5 
 Số câu: 6 
Số điểm: 4 
LÀM VĂN 
 Phân tích một 
khía cạnh về tư 
tưởng trong Văn 
tế Nghĩa sĩ Cần 
Giuộc- Nguyễn 
Đình Chiểu và 
liên hệ thực tế 
về trách nhiệm 
đối với đất nước 
của thanh niên 
ngày nay. 
Số câu: 
Số điểm: 
 Số câu: 1 
Số điểm: 6 
Số câu: 1 
Số điểm: 6 
Tổng số câu 
Tổng số điểm 
Tỉ lệ % 
Số câu: 2 
Số điểm: 1 
 10 % 
Số câu: 3 
Số điểm: 2.5 
 25 % 
Số câu: 1 
Số điểm: 0.5 
5% 
Số câu: 1 
Số điểm: 6 
60 % 
Số câu: 7 
Số điểm:10 
 100 % 
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4.0 điểm) 
THƯƠNG VỢ 
Quanh năm buôn bán ở mom sông, 
Nuôi đủ năm con với một chồng. 
Lặn lội thân cò khi quãng vắng, 
Eo sèo mặt nước buổi đò đông. 
Một duyên hai nợ âu đành phận, 
Năm nắng mười mưa dám quản công. 
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, 
Có chồng hờ hững cũng như không. 
(Dẫn theo Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, trang 29, 30) 
Đọc bài thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: 
1. Bài thơ thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả? (0,5 điểm) 
2. Chỉ ra các thành ngữ được sử dụng trong bài thơ và nêu hiệu quả biểu đạt của chúng? 
(1,0 điểm) 
3. Các từ “lặn lội”, “eo sèo” có vai trò gì trong việc thể hiện đức tính cao đẹp của bà Tú 
và tấm lòng của nhà thơ? (1,0 điểm) 
4. Hình ảnh bà Tú được gợi lên như thế nào trong hai câu thơ đầu bài Thương vợ của Tú 
Xương? (0,5 điểm) 
5. Hai câu thực trong bài Thương vợ của Tú Xương sử dụng những biện pháp tu từ gì? (0,5 
điểm) 
6. Nêu ý nghĩa của từ “duyên”, “nợ” trong bài thơ? (0,5 điểm) 
II. LÀM VĂN (6.0 điểm) 
Từ việc cảm nhận một vẻ đẹp của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân trong bài "Văn 
tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu, nêu suy nghĩ của anh/chị về trách nhiệm của 
bản thân trong việc bảo vệ độc lập chủ quyền của dân tộc trong thời điểm hiện nay. 
 HẾT 
HƯỚNG DẪN CHẤM 
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 
Môn: NGỮ VĂN 11 (Dành cho các lớp không chuyên) 
 Hướng dẫn chấm Điểm 
1. Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương, quý trọng người vợ cùng những 
tâm sự của nhà thơ. 
0,5 
2. Các thành ngữ được sử dụng trong bài thơ: một duyên hai nợ, năm nắng 
mười mưa 
- một duyên hai nợ: một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả 
chồng và con; 
- năm nắng mười mưa: vất vả, cực nhọc, chịu đựng dãi dầu mưa nắng. 
0,5 
0,25 
0,25 
3. “Lặn lội”: gợi tả sự vất vả gian truân của bà Tú; “eo sèo”: sự bươn bả 
trong hoàn cảnh chen chúc làm ăn. Các từ “lặn lội”, “eo sèo” thể hiện 
đức tính đảm đang, chịu thương, chịu khó hết sức cao đẹp của bà Tú và tấm 
lòng thương xót, thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân của nhà thơ đối với vợ. 
1,0 
4. Hai câu thơ đầu bài Thương vợ của Tú Xương đã gợi tả được hình ảnh 
bà Tú tần tảo, vất vả, cơ cực trong cuộc mưu sinh. 
0,5 
5. Hai câu thực trong bài Thương vợ của Tú Xương sử dụng những biện 
pháp tu từ: đảo ngữ, ẩn dụ, đối xứng 
0,5 
Phần 
I: 
Đọc 
hiểu 
văn 
bản 
6. Ý nghĩa của từ “duyên”, “nợ” trong bài thơ 
- “duyên”: chỉ sự may mắn, niềm hạnh phúc của bà Tú 
- “nợ”: chỉ sự bất hạnh, gian nan, vất vả của bà Tú. 
0,25 
0,25 
Từ việc cảm nhận một vẻ đẹp của hình tượng người nghĩa sĩ nông 
dân trong bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu, nêu 
suy nghĩ của anh/chị về trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ độc lập 
chủ quyền của dân tộc trong thời điểm hiện nay. 
 6,0 
Phần 
2: 
Làm 
văn 
1. Về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội. Bài 
viết có bố cục rõ ràng, chặt chẽ; lập ý khoa học, sáng tạo; vận dụng linh hoạt các thao 
tác lập luận; hành văn mạch lạc, cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 
2. Về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về tác giả Nguyễn Đình Chiểu, tác phẩm Văn 
tế (SGK Ngữ văn 11), thí sinh có thể viết về hình tượng người nghĩa sĩ và bày tỏ 
suy nghĩ của mình về trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ độc lập chủ quyền 
của dân tộc trong thời điểm hiện nay theo những cách khác nhau, nhưng phải hợp lí, 
có sức thuyết phục. Sau đây là một số gợi ý: 
2.1. Hình tượng nghĩa sĩ trong tác phẩm "Văn tế.." của Nguyễn Đình Chiểu: 
* Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 
* Vẻ đẹp của hình tượng người nghĩa sĩ trong bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của 
Nguyễn Đình Chiểu (học sinh có thể chọn phân tích một vẻ đẹp trong số những vẻ 
đẹp của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân trong bài văn tế), đó có thể là: 
- Tinh thân tự nguyện ra trận đánh giặc; 
- Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc; 
- Vả đẹp hào hùng trong chiến trận; 
* Về nghệ thuật: chất trữ tình, thủ pháp tương phản và cấu trúc của thể văn biền 
ngẫu, ngôn ngữ sắc thái Nam Bộ, Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng thành công hình 
tượng người nghĩa sĩ với những nét chân thực, với những hành động, suy nghĩ 
không chỉ mang tính cá biệt, sinh động mà còn thể hiện những nét chung của những 
con người yêu nước, căm thù giặc và bất khuất kiên cường trong chiến đấu. 
2.2. Thí sinh bày tỏ suy nghĩ của mình: 
 Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ độc lập chủ quyền của dân tộc trong 
thời điểm hiện nay, trong đó cần nêu được: Vấn đề độc lập chủ quyền của dân tộc 
hiện nay có đặc điểm gì? Mỗi người có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ 
độc lập chủ quyền của dân tộc trong thời điểm hiện nay ? Trách nhiệm của bản 
thân? (Bản thân em có thể làm những gì để góp phần vào việc bảo vệ độc lập chủ 
quyền của dân tộc?) ... 
3. Cách cho điểm 
- Điểm 6 - 7: Viết về hình tượng người nghĩa sĩ một cách thuyết phục, bày tỏ được 
suy nghĩ sâu sắc của bản thân về vấn đề trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ 
độc lập chủ quyền của dân tộc trong thời điểm hiện nay. Bố cục rõ ràng, lập luận 
chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc và sáng tạo; có thể còn vài sai sót về chính 
tả, dùng từ. 
- Điểm 4 - 5: Cơ bản làm rõ được một trong những vẻ đẹp của hình tượng, nêu được 
suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ độc lập chủ 
quyền của dân tộc trong thời điểm hiện nay. Bố cục rõ ràng, lập luận tương đối chặt 
chẽ; còn mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 
- Điểm 2 - 3: Chưa làm rõ được hình tượng người nghĩa sĩ; phần bày tỏ suy nghĩ của 
bản thân về trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ độc lập chủ quyền của dân 
tộc trong thời điểm hiện nay còn sơ sài; mắc nhiều lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ 
pháp. 
- Điểm 1: Chưa hiểu đề; sai lạc kiến thức; mắc rất nhiều lỗi về diễn đạt. 
- Điểm 0: Không làm bài hoặc hoàn toàn lạc đề. 
* Lưu ý: Điểm tối đa của phần 2.2 là 3,0 điểm 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Vận dụng Cấp độ 
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao 
Cộng 
ĐỌC HIỂU - Tên bài thơ, 
tên tác giả, 
thể loại của 
tác phẩm. 
- Nội dung 
chính của 
đọan thơ. 
- Hiểu được nghĩa 
của từ, của thành 
ngữ và phân tích 
được giá trị biểu 
đạt của chúng trong 
văn bản 
- Xác định và phân 
tích tác dụng các 
biện pháp tu từ 
trong bài thơ 
Phân tích ý 
nghĩa hình 
thức nghệ 
thuật của bài 
thơ. 
Số câu: 
Số điểm: 
Số câu: 2 
Số điểm: 1.5 
Số câu: 2 
Số điểm: 1.5 
Số câu: 1 
Số điểm: 1.0 
 Số câu: 5 
Số điểm: 4 
LÀM VĂN 
 Phân tích một 
khía cạnh về tư 
tưởng trong Văn 
tế Nghĩa sĩ Cần 
Giuộc- Nguyễn 
Đình Chiểu và 
liên hệ thực tế 
về trách nhiệm 
đối với đất nước 
của thanh niên 
ngày nay. 
Số câu: 
Số điểm: 
 Số câu: 1 
Số điểm: 6 
Số câu: 1 
Số điểm: 6 
Tổng số câu 
Tổng số điểm 
Tỉ lệ % 
Số câu: 2 
Số điểm: 1,5 
 15 % 
Số câu: 2 
Số điểm: 1.5 
 15 % 
Số câu: 1 
Số điểm: 1,0 
10% 
Số câu: 1 
Số điểm: 6 
60 % 
Số câu: 6 
Số điểm:10 
 100 % 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 
Môn: NGỮ VĂN 
Dành cho các lớp 11 Chuyên Văn 
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4.0 điểm) 
Không học được tiên ông phép ngủ, 
Trèo non, lội suối, giận khôn vơi! 
Xưa nay, phường danh lợi, 
Tất tả trên đường đời. 
Đầu gió hơi men thơm quán rượu, 
Người say vô số, tỉnh bao người? 
Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! 
Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt, 
Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít? 
Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng”, 
Phía bắc núi Bắc, núi muôn trùng, 
Phía nam núi Nam, sóng dào dạt. 
Anh đứng làm chi trên bãi cát? 
(Dẫn theo Ngữ văn 11 Nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục, trang 47) 
Đọc đoạn trích trên và thực hiện các yêu cầu sau: 
1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Được viết theo thể thơ gì? (1, 
0 điểm) 
2. Xác định các ý chính trong đoạn trích trên? (0, 5điểm) 
3. Phân tích ý nghĩa tu từ của các từ “bãi cát dài”, “đường cùng” trong đoạn thơ? (0,5 
điểm) 
4. Hai câu thơ "Không học được tiên ông phép ngủ - Trèo non, lội suối, giận khôn 
vơi!" thể hiện nỗi niềm gì của nhân vật trữ tình? (1,0 điểm) 
5. Phân tích ý nghĩa của nhịp điệu bài thơ đối với việc diễn tả cảm xúc và suy tư của nhân 
vật trữ tình. (1,0 điểm) 
II. LÀM VĂN (6.0 điểm) 
Từ việc cảm nhận một vẻ đẹp của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân trong bài "Văn 
tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu, nêu suy nghĩ của anh/chị về trách nhiệm của 
bản thân trong việc bảo vệ độc lập chủ quyền của dân tộc trong thời điểm hiện nay. 
 HẾT 
 SỞ G

Tài liệu đính kèm:

  • pdfChuyen_de_Ngu_Van_11_THO_TRU_TINH_VIET_NAM_GIAI_DOAN_TU_DAU_THE_KY_X_DEN_CUOI_THE_KY_XIX.pdf