Chủ đề 8: THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM - CO2, H2, C2H2 sinh ra do chất rắn tác dụng với dung dịch và không cần đun nóng. - O2, CH4 sinh ra do nhiệt phân chất rắn. Điều chế oxi - Rắn A: KMnO4, KClO3 - Thu oxi bằng phương pháp đẩy nước hoặc phương pháp dời không khí giữa bình do oxi ít tan trong nước và nặng hơn không khí. - Nếu điều chế oxi bằng nhiệt phân chất rắn thì lắp ống nghiệm sao cho miệng bình hơi thấp hơn đẩy bình để đề phòng hỗn hợp có chất rắn ẩm, khi đun hơi nước không chảy ngược lại làm vỡ ống nghiệm. - Khi ngừng thu khí, phải tháo rời ống dẫn khí rồi mới tắt đèn cồn tránh hiện tượng nước tràn vào ống nghiệm khi ngừng đun. - KClO3 là chất dễ gây nổ nên không nghiền nhiều mọt lúc và khong nghiền lẫn với bất kì chất nào khác .lọ đựng KClO3 không để hở nút cạnh: P, C, S nút lọ đựng KClO3 không độn giấy vào - Từ: KMnO4 điều chế oxi tuy ít hơn từ KClO3 nhưng dễ mua không cần dùng chất xúc tác và ít gây nguy hiểm Điều chế CH4: - Thu metan bằng phương pháp đẩy nước do oxi không tan trong nước. - Phải dùng CaO mới, không dùng CaO đã rã, CH3COONa phải thật khan trước khi làm thí nghiệm. Nếu hỗn hợp phản ứng bị ẩm thì phản ứng xảy ra chậm. - Phải đun nóng bình cầu khí metan mới thoát ra không để ngọn lửa lại gần miệng ống thoát khí. - Khi ngừng thu khí, phải tháo rời ống dẫn khí rồi mới tắt đèn cồn tránh hiện tượng nước tràn vào ống nghiệm khi ngừng đun. - Khi tháo rời thiết bị nên làm trong tủ hút và tắt hết lửa xung quanh - Sử dụng glixerol để bôi trơn bề mặt tiếp xúc giữa thủy tinh và cao su Điều chế NH3: - Thu NH3 bằng phương pháp dời không khí úp bình do NH3 nhẹ hơn không khí Chất điều chế cho chất rắn tác dụng dung dịch CO2, H2, C2H2 Điều chế CO2 - Thu CO2 bằng phương pháp đẩy nước do CO2 ít tan trong nước Chất điều chế cho chất lỏng phản ứng chất lỏng C2H4 Câu hỏi: Câu 1: (Trường THPT Đông Hiếu - Lần 1 - 2015) Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4? A. 2 B. 4. C. 1. D. 3. Câu 2. Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây: Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3 ? A. Cách 1. B. Cách 2. C. Cách 3. D. Cách 2 hoặc Cách 3. Câu 3: (Trường THPT Đô Lương 1 - Lần 2 - 2015) Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau: Phương trình hóa học nào sau đây không phù hợp với hình vẽ trên? A. B. C. D. Câu 4: (Trường THPT Sào Nam - 2015) Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây: Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí Oxi ? A. Cách 2 hoặc Cách 3. B. Cách 3. C. Cách 1. D. Cách 2. Câu 5: (Trường THPT Đặng Thức Hứa - 2015) Cho sơ đồ điều chế axit clohidric trong phòng thí nghiệm. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Không được sử dụng H2SO4 đặc vì nếu dùng H2SO4 đặc thì sản phẩm tạo thành là Cl2. B. Do HCl là axit yếu nên phản ứng mới xảy ra. C. Để thu được HCl người ta đun nóng dung dịch hỗn hợp NaCl và H2SO4 loãng. D. Sơ đồ trên không thể dùng để điều chế HBr, HI và H2S. Câu 6: (Trường THPT Liễn Sơn - Lần 5 - 2015) Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong số các khí sau: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4? A. Cl2, NH3, CO2, O2. B. Cl2, SO2, NO, O2. C. Cl2, SO2, NH3, C2H4. D. Cl2, SO2, CO2, O2. Câu 7: (Trường THPT Liễn Sơn - Lần 5 - 2015) Quan sát sơ đồ thí nghiệm Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình điều chế HNO3? A. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, chiều thuận là chiều thu nhiệt. B. Bản chất của quá trình điều chế HNO3 là một phản ứng trao đổi ion. C. Do hơi HNO3 có phân tử khối nặng hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống. D. HNO3 sinh ra trong bình cầu là dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. Câu 8: (Cờ Đỏ - 2015) Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí. 2 KClO3 + MnO2 1 KClO3 + MnO2 3 KClO3 + MnO2 4 KClO3+ MnO2 Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là: A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. 3 và 4 Bông và CuSO4(khan) Hợp chất hữu cơ dung dịch Ca(OH)2 Câu 9: (Liễn Sơn - Lần 5 - 2015) Cho hình vẽ mô tả quá trình định tính các nguyên tố C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết sự vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm. A. Định tính nguyên tố C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh. B. Định tính nguyên tố H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng. C. Định tính nguyên tố H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh. D. Định tính nguyên tố C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng Câu 10: (Trường THPT Hải Lăng - Quảng Trị - 2015) Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau: MnO2 dd NaCl dd H2SO4 đặc Dd HCl đặc Bình tam giác khô và sạch để thu khí clo Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Không thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch NaCl bão hoà. B. Khí clo thu được trong bình tam giác là khí clo khô. C. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3. D. Có thể thay H2SO4 đặc bằng CaO và thay dung dịch NaCl bằng dung dịch NaOH. Câu 11: (Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Quảng Trị - Lần 1-2015) Trong thí nghiệm ở hình bên người ta dẫn khí clo mới điều chế từ MnO2 rắn và dung dịch axit HCl đặc. Trong ống hình trụ có đặt một miếng giấy màu. Hiện tượng gì xảy ra với giấy màu khi lần lượt : a) Đóng khóa K; b) Mở khóa K A. a) Mất màu; b) Không mất màu B. a) Không mất màu; b) Mất màu C. a) Mất màu; b) Mất màu D. a) Không mất màu; b) Không mất màu chủ đề này có 51 câu .những câu sau và hướng dẫn đáp an mình gởi sau TRẦN VĂN THANH Dùng cho học sinh lớp 10, 11, 12 ôn thi Quốc gia Tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên Biên soạn theo cấu trúc mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo. NHAØ XUAÁT BAÛN TOÅNG HÔÏP THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH MỤC LỤC Chủ đề 1: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC. Chủ đề 2: PHÂN BÓN Chủ đề 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Chủ đề 4: DÃY ĐIỆN HÓA Chủ đề 5: ĂN MÒN ĐIỆN HÓA Chủ đề 6: NƯỚC CỨNG Chủ đề 7: CHẤT LƯỠNG TÍNH Chủ đề 8: THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM Chủ đề 9: ĐIỀU CHẾ - ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Chủ đề 10: CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ Chủ đề 11: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI Chủ đề 12: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN Chủ đề 13: LÍ THUYẾT ĐIỆN PHÂN Chủ đề 14: QUẶNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT THƯỜNG GẶP Chủ đề 15: CHẤT PƯ VỚI NƯỚC Chủ đề 16: MÔI TRƯỜNG CỦA DUNG DỊCH MUỐI Chủ đề 17: TINH CHẤT VẬT LÝ Chủ đề 18: TÍNH CHẤT HÓA HỌC KIM LOAI LOẠI Chủ đề 19: CÁC CHẤT TỒN TẠI TRONG MỘT HỖN HỢP Chủ đề 20: PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN Chủ đề 21: CÂU HỎI TỔNG HỢP KIM LOẠI Chủ đề 22: CHẤT PHẢN ỨNG NH3 Chủ đề 23: CHẤT PƯ NaOH Chủ đề 24: CHẤT PƯ H2S TẠO KẾT TỦA Chủ đề 25: PHÂN TỬ VÀ ION VỪA THỂ HIỆN TÍNH KHỬ; TÍNH OXI HÓA Chủ đề 26: HIỆN TƯỢNG Chủ đề 27: CHẤT DIỆN LI Chủ đề 28: SỰ BIẾN ĐỔI CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA BẢNG TUẦN HOÀN Chủ đề 29: VIẾT CẤU HÌNH E XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ BTH Chủ đề 30: SỐ THÍ NGHIỆM XẢY RA PƯ OXI HÓA KHỬ Chủ đề 31: SỐ THÍ NGHIỆM TẠO THÀNH ĐƠN CHẤT Chủ đề 32: SỐ THÍ NGHIỆM TẠO KẾT TỦA Chủ đề 33: SỐ THÍ NGHIỆM TẠO THÀNH KIM LOẠI Chủ đề 34: SỐ THÍ NGHIỆM XẢY RA PƯ Chủ đề 35: CHẤT PƯ HCl Chủ đề 36: LÀM KHÔ KHÍ Chủ đề 37: NHẬN BIẾT Chủ đề 38: TÍNH CHẤT HÓA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN SẮT Chủ đề 39: PƯ TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH Chủ đề 40: CHUỔI PƯ HÓA VÔ CƠ Chủ đề 41: CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ bộ sách gồm 4 quyển : Tuyệt đỉnh công phá đề thi THPT Quốc gia Hóa học chuyên đề lý thuyết Hóa Học Vô Cơ. Tuyệt đỉnh công phá đề thi THPT Quốc gia Hóa học chuyên đề bài tập Hóa Học Vô Cơ. Tuyệt đỉnh công phá đề thi THPT Quốc gia Hóa học chuyên đề bài tập Hóa Học Hữu Cơ. Tuyệt đỉnh công phá đề thi THPT Quốc gia Hóa học chuyên đề lý thuyết Hóa Học Hữu Cơ. Sách gồm : Lý thuyế trọng tâm Câu hỏi bài tập 100% lấy từ đề thi thử đại đề thi thử để học sinh rèn luyện. Mời bạn vào trực tuyến tại: khangvietbook.com.vn để có thể cập nhật và mua online một cách nhanh chóng, thuận tiện nhất các tựa sách của Công ty Khang Việt phát hành. Số điện thoại trực tuyến: 083. 9103821 - 0903906848
Tài liệu đính kèm: