Bài luyện tập môn hóa học Luyện tập phần 7

docx 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1099Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài luyện tập môn hóa học Luyện tập phần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài luyện tập môn hóa học Luyện tập phần 7
Luyện Tập 7
Câu 1: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? 
	A. Metyletylamin. 	B. Etylmetylamin. 	C. Isopropanamin. 	D. Isopropylamin. 
Câu 2: Trong các chất: C6H5CH2NH2 , NH3 , C6H5NH2 , (CH3)2NH , chất có lực bazơ mạnh nhất là:
	A. NH3 	B. C6H5CH2NH2 	C. C6H5NH2 	D. (CH3)2NH 
Câu 3: Trong các chất: C6H5NH2 , C6H5CH2NH2 , (C6H5)2NH, NH3 chất có lực bazơ yếu nhất là:
	A. C6H5NH2 	B. C6H5CH2NH2 	C. (C6H5)2NH 	D. NH3 
Câu 4: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? 
	A. Phenylamin.	B. Benzylamin.	C. Anilin. 	D. Phenylmetylamin.
Câu 5: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
	A. C6H5NH2.	B. (C6H5)2NH	C. p-CH3-C6H4-NH2.	D. C6H5-CH2-NH2
Câu 6: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
	A. Anilin 	B. Natri hiđroxit. 	C. Natri axetat. 	D. Amoniac.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít khí CO2 ( ở đktc) và 3,6 gam H2O. CTPT của hai amin là:
	A. CH3NH2 và C2H5NH2.	B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
	C. C3H7NH2 và C4H9NH2.	D. C4H9NH2 và C5H11NH2.
Câu 8. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:
	A.8.	B.7.	C.5.	D.4.
Câu 9. Cho 1 mol aminoaxit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol aminoaxit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là:
	A. C4H10O2N.	B. C5H9O4N.	C. C4H8O4N2.	D. C5H11O2N.
Câu 10: Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là:
	A. H2NC2H3(COOH)2.	B. H2NC3H5(COOH)2.	C. (H2N)2C3H5COOH.	D. H2NC3H6COOH.
Câu 11: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là:
	A. 3.	B. 1.	C.2.	D. 4.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là 
7 và 1,0. 	B. 8 và 1,5. 	C. 8 và 1,0. 	D. 7 và 1,5.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là 
A. CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH2=CH-CH2-NH2. C. CH3-CH2-NH-CH3. D. CH2=CH-NH-CH3. 
Câu 14: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch 
NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng 
hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là 
A. 171,0. 	B. 165,6. 	 C. 123,8. 	D. 112,2. 
Câu 15: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là
	A. 4. 	B. 3. 	C. 2. 	D. 5.
Câu 16: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ?
	A. 3 amin. 	B. 5 amin. 	C. 6 amin. 	D. 7 amin. 
Câu 17: Anilin có công thức là 
	A. CH3COOH. 	B. C6H5OH. 	C. C6H5NH2. 	D. CH3OH. 
Câu 18: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
	A. H2N-[CH2]6–NH2 	B. CH3–CH(CH3)–NH2 	C. CH3–NH–CH3	D. C6H5NH2
Câu 19: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ?
	A. 4 amin. 	B. 5 amin. 	C. 6 amin. 	D. 7 amin. 
Câu 20: Cặp ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
	A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.	B.(CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
	C. C6H5CH(OH)CH3 và C6H5NHCH3.	D. C6H5CH2OH và (C6H5)2NH.
Câu 21: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: 
 A. 120.	B. 45.	C. 30.	D. 60
Câu 22: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là:
	A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.	B. dung dịch NaCl.
	C. dung dịch HCl.	D. dung dịch NaOH.
Câu 23: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là:
	A. penixilin, paradol, cocain.	B. heroin, seduxen, erythromixin.
	C. cocain, seduxen, cafein.	D. ampixilin, erythromixin, cafein. 	
Câu 24: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:
 Benzen Nitrobenzen Anilin.
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là:
	A. 186,0 gam.	B. 55,8 gam.	C. 93,0 gam.	D. 111,6 gam.
Câu 25: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là
	A. 5. 	B. 7. 	C. 6. 	D. 8.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn 
hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là 
	A. 0,3. 	B. 0,1. 	 C. 0,4. 	D. 0,2. 
Câu 28: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, 
trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được 
tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho 
lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là 
	A. 120. 	B. 45. 	 C. 30. 	 	D. 60. 
Câu 29: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều 
kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng 
ngưng. Các chất X và Y lần lượt là 
	A. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. 
	B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. 
	C. vinylamoni fomat và amoni acrylat. 
	D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxBT-7-LT.docx