Đề thi nâng cao lần II năm học: 2014 - 2015 môn: Hóa học 12 - Mã đề thi 123

pdf 16 trang Người đăng tranhong Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi nâng cao lần II năm học: 2014 - 2015 môn: Hóa học 12 - Mã đề thi 123", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi nâng cao lần II năm học: 2014 - 2015 môn: Hóa học 12 - Mã đề thi 123
>> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 1/16 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT TRỰC NINH B 
---------------- 
ĐỀ THI NÂNG CAO LẦN II Năm Học: 2014 - 2015 
MÔN: Hóa học 12 
Thời gian làm bài:90 phút không kể thời gian phát đề 
 Mã đề thi 123 
Cho PTK (đvC) của: C = 12, H=1, O=16, N=14, Cl=35,5; Ag=108, Na=23, Ca =40; Mg=24; Br=80, Cu = 
64, Fe = 56, S = 32 Ca = 40, Al = 27, K =39, Mn = 52, Cr = 55. (Học sinh không dùng BTH) 
Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây? 
Câu 1: Cho các chất sau : CH3OH (1) ; CH3COOH (2) ; HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là 
A. (1) ; (2) ; (3). B. (3) ; (1) ; (2) C. (2) ; (3) ; (1). D. (2) ; (1) ; (3). 
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam hỗn hợp 2 este đồng phân thu được 3,52 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Vậy hỗn 
hợp 2 este là 
A. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3CH2COOC2H5. 
B. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)2. 
C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3. 
D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. 
Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dd NaOH thu được 9,2 gam glixerol và m gam 
xà phòng. Giá trị của m là: 
A. 91,8 B. 83,8 C. 79,8 D. 98,2 
Câu 4: Nước Gia-ven được tạo thành bằng cách sau : 
A.Cho khí clo vào dung dịch NaOH 
 B. Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn. 
C.Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn 
 D. Cả A và C 
Câu 5. Các dung dịch chất sau: glucozơ, sacarozơ, mantôzơ, fructozơ có tính chất chung nào sau đây? 
A. hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam; 
B. đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch; 
C. Đun nóng với AgNO3/ dung dịch NH3 cho kết tủa Ag. 
D. thủy phân trong dung dịch H+ cho các monosaccarit nhỏ hơn. 
Câu 6: Người ta dùng glucozo để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75g glucozo cho một ruột 
phích. Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết H = 80%. 
A. 0.36 B. 0.72 C. 0.9 D. 0.45 
Câu 7 : Khi sục từ từ khí CO2 vào dd hỗn hợp gồm NaOH, Ba(OH)2 thì đồ thị nào sau đây là phù hợp: 
A. 
n↓ 
mol CO2 
B. 
n↓ 
mol CO2 
C. 
n↓ 
D. 
n↓ 
>> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 2/16 
 a 
 4a 
mol CO2 
3a 4a 
mol CO2 
Câu 8. Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3. Lấy 33,8 g oleum nói trên pha thành 100ml dung dịch A. Để 
trung hoà 25 ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của n là: 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 9: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần? 
 (1) anilin (2) etylamin (3) điphenylamin (4) đietylamin (5) natrihiđroxit (6) 
amoniac 
 A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3 
Câu 10: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số 
đồng phân cấu tạo của X là 
 A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. 
Câu 11: Cho các phát biểu sau đây : 
(1). Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. 
(2). Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3
-
) và ion amoni (NH4
+
). 
 (3). Nitrophotka là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. 
(4). Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. 
(5). Thành phần chính của supephotphat đơn gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4. 
(6). Supephotphat kép chỉ có Ca(H2PO4)2. 
(7). Amophot (một loại phân phức hợp) có thành phần hoá học là NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. 
Số phát biểu sai là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 12: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng 
với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là 
A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin 
Câu 13: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? 
 A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. 
 B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. 
 C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. 
 D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH 
Bài 14:Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X 
gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1nhom COOH và 1 nhóm NH2 ) . Cho tòan bộ X tác dụng 
với dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước 
phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng? 
 A. 8,145(g) và 230,78(g). B. 16,29(g) và 203,78(g). C. 16,2(g) và 203,78(g) D. 32,58(g) và 
10,15(g). 
Câu 15: Cho các polime sau: (1) Poli(phenol fomanđehit), (2) Polietilen, (3) Polibutađien, (4) 
Poli(acrilonitrin), (5) Poli(vinyl clorua), (6) Poli(metyl metacrylat). Những polime được dùng làm chất 
dẻo là 
A. 1,2,3,4,6 B. 1,2,3,4,5 C. 1,2,5,6 D. 1,2,3,5 
Câu 16. Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau: CH4  
 %15H
 A    %95H B    %90H PVC. 
Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m
3
 khí thiên nhiên 
(đktc) cần là: A. 5883 m3. B. 4576 m3. C. 6235 m3. 
 D. 7225 m
3
. 
Câu 17: Cho hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, N2 và hơi nước lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp chứa 
lượng dư mỗi chất: CuO đun nóng; dung dịch nước vôi trong; dung dịch H2SO4 đặc. Giả thiết các phản 
ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khí ra khỏi bình chứa H2SO4 đặc là 
CuO, t0 dd Ca(OH)2 dd H2SO4
(X)
A. N2. B. CO. C. N2 và hơi nước. D. hơi nước. 
Câu 18. Thực hiện các phản ứng sau: 
(1)Tách 2 phân tử hiđro từ phân tử butan 
(2) Cho buta – 1,3 – đien tác dụng với dd Br2 ở 40
oC (tỉ lệ mol 1:1) 
>> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 3/16 
(3) Cho 2,3 – đimetyl butan tác dụng với Cl2 (as tỉ lệ mol 1:1) 
(4) Đề hiđrat hóa hỗn hợp butan -1-ol và butan – 2-ol. 
(5) Hiđro hóa hết hỗn hợp glucozơ và fructozơ. 
(6) Cho tuloen tac dụng với Br2 ( bột Fe, t
oC, tỉ lệ mol 1:1). 
(7) Cho but-1-en, vinyl axetilen tác dụng với H2 dư. 
(8) Hiđrat hóa isobutilen. 
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm (không tính đồng phân cis - trans) là: 
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 
Câu 19: 
Khi nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd 
AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu 
diễn trên đồ thị sau ( số liệu tính theo 
đơn vị mol). Giá trị của x là: 
A. 0,18 B. 0,17 
C. 0,15 D. 0,14 
n↓ 
0,24 
0,64 mol OH- 
Câu 20: Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2-COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 
(thơm), C6H5COOCH3 (thơm), HO-C6H5-CH2OH (thơm), CH3COOCH=CH2, C6H5NH3Cl (thơm). Có 
bao nhiêu chất khi tác dụng với dd NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có hai muối là: 
 A.3 B. 4 C. 5 D. 6 
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm: CxHyCOOH; CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được 
2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác cho 5,52 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30ml dd 
NaOH 2M, thu được 1,92 gam CH3OH. Lấy lượng CxHyCOOH có trong 2,76 gam X cho tác dụng với 
hỗn hợp chứa 0,04 mol CH3OH vaf 0,06 mol C2H5OH, xúc tác H2SO4 đặc nóng. Giả sử 2 ancol phản ứng 
với khả năng như nhau thì khối lượng este thu được là: 
 A.0,88 gam B. 0,944 gam C. 1,62 gam D. 8,6 gam 
Câu 22: Hỗn hợp X gồm metyl metacrylat, axit axetic, axit benzoic. Đốt cháy hoàn toàn a gam X sinh ra 
0,38 mol CO2 và 0,29 mol H2O. Mạt khác a gam X phản ứng vừa đủ với dd NaOH thu được 0,01 mol 
ancol và m gam muối. Giá trị của m là: 
A.25,00 B. 11,75 C. 12,02 D. 12,16 
Câu 23: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4, 
C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. 
Mặt khác hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dd nước brôm. Phần % về số mol của C4H6 
trong T là: 
A.16,67% B. 9,091 % C. 8,333% D. 22,22% 
Câu 24: Cho chất sau đây m-HO-C6H4-CH2OH (hợp chất chứa nhân thơm) tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sản 
phẩm tạo ra là 
A. 
ONa
CH2OH
 B. 
ONa
CH2OH
 C. 
OH
CH2ONa
 D. 
ONa
CH2ONa
Câu 25: Nguyên liệu để điều chế axeton trong công nghiệp là: 
A. propan-2-ol B. propan-1- ol C. isopropylbenzen D. propin 
Câu 26. Một hỗn hợp hai axit no, đơn chức , mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.Lấy m gam hỗn hợp rồi 
cho thêm vào đó 75 ml dung dịch NaOH 0,2M. Để trung hoà NaOH còn dư cần them 25ml dung dịch HCl 0,2M. 
Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 1,0425 gam chất rắn khan. Công thức của axit có nguyên tử cacbon 
bé hơn là. 
A.C3H7COOH B.C2H5COOH C.HCOOH D.CH3COOH 
Câu 27: Có các thí nghiệm sau: 
x 
>> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 4/16 
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. 
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dd H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dd CuSO4. 
- TN3: Để thanh thép trong không khí ẩm 
- TN4: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dd CuSO4. 
- TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngoài không khí ẩm. 
- TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dd HCl 
- TN7: Hợp kim Zn-Cu nhúng vào dd NaOH 
- TN8: Sắt mạ thiếc nhúng vào dd HCl 
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 28: Điện phân dd CuSO4 thì ở anốt xảy ra quá trình: 
A.Oxi hóa ion Cu
2+
 B. Khử ion Cu2+ C. Oxi hóa H2O D. Khử nước 
Câu 29: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm 
khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam? 
A. 12,8 gam. B. 8,2 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam. 
Câu 30: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là 
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 
Câu 31: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 
(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hòa hết một nửa dung dịch A là 
A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 150 ml. 
Câu 32: Một cốc nước có chứa các ion : Na+ (0,04 mol); Mg2+ (0,02 mol); Ca2+ (0,03 mol); Cl- (0,02 
mol); HCO3
-
 (0,1 mol) và SO4
2-
 (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn 
thì nước còn lại trong cốc là: 
A. Có tính cứng toàn phần B. Có tính cứng vĩnh cửu 
C.là nước mềm D. Có tính cứng tạm thời 
Câu 33: Điện phân nóng chảy Al2O3 trong criolit thu được 33,6 m
3
 hỗn hợp khí X ở đktc và m (kg) Al. Tỉ 
khối hơi của X so với H2 là 16. Dẫn 2,24 lít khí X (đktc) vào dd Ca(OH)2 dư thu được 2 gam kết tủa. Giá 
trị của m là: A. 27,0 B. 32,4 C. 37,8 D. 48,6 
Câu 34: Chất không có tính chất lưỡng tính là 
A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. Al2O3. 
Câu 35: Khi nghiên cứu tính chất hoá học của este mgười ta tiến hành làm thí nghiệm mhư sau: Cho vào 
2 ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dd H2SO4 20%, vào ống thứ 
hai 1 ml dd NaOH 30%. Sau đó lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ trong 
khoảng 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là: 
A. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở lên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp. 
B. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp 
C. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở lên đống nhất 
D. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất. 
Câu 36: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng 
sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam. 
Câu 37: Khi bị ong, kiến, nhện đốt chúng ta thường bôi chất nào dưới đây? 
A. Rượu B. Vôi C. Giấm D. Nước chanh 
Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 11gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch HCl 
thu được 0,4 mol khí H2. Còn khi hòa tan 11gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,3 
mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là : 
A. Cr B. Cu C. Mn D. Al 
Câu 39: Cho a mol Al vào dd chứa b mol Fe2+ và c mol Cu2+. Kết thúc phản ứng thu được dd chứa 2 loại 
ion kim loại. Kết luận nào sau đây là đúng? 
A. 2c/3 ≤ a ≤ 2(b + c)/3 B. 2b/3 ≤ a ≤ 2(b + c)/3 
C.2c/3 ≤ a < 2(b + c)/3 D. 2b/3 ≤ a < 2(b + c)/3 
Câu 40: Cho các phản ứng sau: 
(1) NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NaOH + H2O 
(2) 2NaHCO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O 
(3) NaHSO4 + BaCl2  BaSO4 + NaCl + HCl 
(4) 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 2H2O 
>> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 5/16 
(5) 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 
Các phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường là: 
A. 2,3,5 B. 2,3,4 C. 2,4,5 D. 1,2,5 
Câu 41: Cho các phát biểu sau: 
(1) Trong nhóm halogen thì I2 có tính oxi hóa yếu nhất, còn HI lại có tính khử mạnh nhất 
(2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh 
thể do sự tham gia của các electron tự do 
(3) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất bị chua 
(4) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân 
(5) CO là khí độc, nó gây hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng lên. 
(6) Khi đi từ trên xuống các kim loại kiềm, kiềm thổ đều có nhiệt độ nóng chảy, độ cứng giảm dần. 
Số nhận xét đúng là: 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
Câu 42: Hỗn hợp X gồm có Al, FexOy . Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn m(g) hỗn hợp X trong điều kiện 
không có không khí thu được hỗn hợp Y, Chia Y thành 2 phần. 
Phần 1. Cho tác dụng với NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và còn lại 5,04 gam chất rắn không tan. 
Phần 2. Có khối lượng 29,79 gam, cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,064 lít NO 
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxít sắt là: 
A. 39,72 gam và FeO B. 39,72 gam và Fe3O4 C. 38,91 gam và FeO D. 36,48 gam và Fe3O4. 
Câu 43: Người ta có thể sát trùng bằng dd muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được 
ngâm trong dd muối NaCl từ 10 – 15 phút. Khả năng diệt khuẩn của dd NaCl là do: 
A. Dd NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử 
B. Dd NaCl độc 
C. Vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu 
D. Dd NaCl có thể tạo ra ion Na+ có tính oxi hóa 
Câu 44: Ca dao sản xuất có câu “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”. Các 
tương tác hóa học nào sau đây được dùng để giải thích một cách khoa học câu ca dao trên? 
A.N2 + O2, NO + O2, NO2 + O2 + H2O B. N2 + O2, NO + O2 + H2O 
C.CO + O2, CO2 + NH3 tạo NH4HCO3 D. H2O phân hủy tạo H2, N2 + H2 tạo NH3 
Câu 45 : Vào khoảng những năm 1940 - 1948 người ta phát hiện thấy rằng axit 2,4 - điclophenoxiaxetic 
(2,4-D) , axit 2,4,5 -triclophenoxiaxetic (2,4,5-T) ở nồng độ cỡ phần triệu có tác dụng kích thích sự sinh 
trưởng thực vật nhưng ở nồng độ cao hơn chúng có tác dụng tiêu diệt cây cỏ. Từ đó chúng được sản xuất 
ở quy mô công nghiệp dùng làm chất diệt cỏ phát quang rừng rậm. Trong quá trình sản xuất 2,4-D và 
2,4,5-T luôn tạo ra một lượng nhỏ tạp chất là đioxin. Đó là một chất cực độc, tác dụng ngay ở nồng độ 
cực nhỏ (cỡ phần tỉ) , gây ra những tai hoạ cực kì nguy hiểm (ung thư, quái thai, dị tật) 
Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam , Đế quốc Mĩ rải xuống Miền Nam nước ta hàng vạn tấn chất độc 
màu da cam trong đó chứa 2,4-D , 2,4,5-T và đioxin mà hậu quả của nó vẫn còn cho đến ngày ngay. 
Công thức phân tử của 2,4-D; 2,4,5-T; đioxin lần lượt là: 
A.C8H6O3Cl2; C8H5O3Cl3; C12H4O2Cl4 B. C8H8O3Cl2; C8H6O3Cl3; C12H4O2Cl4. 
C. C8H5O3Cl2; C8H5O3Cl2; C12H4O2Cl3 D. C6H6O3Cl2; C6H5O3Cl3; C10H4O2Cl4. 
Câu 46: 
OCH2COOH
Cl
Cl
2,4-D
OCH2COOH
Cl
Cl
2,4,5-T
Cl
Cl
Cl
O
OCl
Cl
§ioxin 
>> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 6/16 
Sơ đồ thí nghiệm hình bên dùng để 
điều chế khí Y trong PTN. Khí Y là : 
A. CH4 
B. B. C2H4 
C. C2H2 
D. D. NH3 
Câu 47 : Trong bài thực hành “ Tính chất, điều chế, ăn mòn kim loại/SGK” thì ở thí nghiệm 3 “ Sự ăn 
mòn điện hóa” đã sử dụng: 
A. 3 ống nghiệm và 3 hóa chất Zn, H2SO4 loãng, dd CuSO4 
B. 3 ống nghiệm và 3 hóa chất Cu, H2SO4 loãng, dd ZnSO4 
C. 2 ống nghiệm và 3 hóa chất Zn, H2SO4 loãng, dd CuSO4 
D. 2 ống nghiệm và 3 hóa chất Cu, H2SO4 loãng, dd ZnSO4 
Câu 48: Cho từ từ V ml dd HCl 2M vào 100 ml dd chứa NaOH 0,4M và NaAlO2 0,5M thu được 2,34 
gam kết tủa. Giá trị của V là: 
A.45 ml B. 35 ml C. 55 ml D. 75ml 
Câu 49: 
Cho sơ đồ thí nghiệm phân tích định tính nguyên 
tố của chất hữu cơ. Dd Ca(OH)2 dùng để nhận 
biết chất và nguyên tố gì? 
A. Nhận biết CO2 và định tính C 
B. Nhận biết H2O và định tính H 
C. Nhận biết NH3 và định tính N 
D. Nhận biết HCl và định tính Cl 
Câu 50: Hiện tượng quan sát được khi sục khí etilen lần lượt vào ống nghiệm thứ (1) chứa dd KMnO4; 
ống thứ (2) chứa dd AgNO3 là: 
A. Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa nâu, ống nghiệm (2) có kết tủa vàng. 
B. Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa nâu, ống nghiệm (2) không có hiện tượng. 
C. Ống nghiệm (1) không có hiện tượng , ống nghiệm (2) có kết tủa vàng. 
D. Cả 2 ống nghiệm đều không có hiện tượng 
---------- Hết --------- 
>> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 7/16 
FILE ĐỀ VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 
Câu 1: Cho các chất sau : CH3OH (1) ; CH3COOH (2) ; HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là 
A. (1) ; (2) ; (3). B. (3) ; (1) ; (2) 
C. (2) ; (3) ; (1). D. (2) ; (1) ; (3). 
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam hỗn hợp 2 este đồng phân thu được 3,52 gam CO2 và 1,44 gam 
H2O. Vậy hỗn hợp 2 este là 
A. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3CH2COOC2H5. 
B. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)2. 
C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3. 
D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. 
Giải: 
nCO2=0,08 ; nH2O=0,08 => nO = (1,76-0,08.12+0,08.2)/16=0,04 
=>CTPT của 2 este là C4H8O2 
Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dd NaOH thu được 9,2 gam glixerol và m gam 
xà phòng. Giá trị của m là: 
A. 91,8 B. 83,8 C. 79,8 D. 98,2 
Giải: 
nNaOH = 3 n glixerol = 0,3 
Bảo toàn khối lượng : m = 89+0,3.40 – 9,2=91,8g 
Câu 4: Nước Gia-ven được tạo thành bằng cách sau : 
A.Cho khí clo vào dung dịch NaOH B. Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn. 
C.Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn D. Cả A và C 
Câu 5. Các dung dịch chất sau: glucozơ, sacarozơ, mantôzơ, fructozơ có tính chất chung nào sau đây? 
A. hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam; 
B. đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch; 
C. Đun nóng với AgNO3/ dung dịch NH3 cho kết tủa Ag. 
D. thủy phân trong dung dịch H+ cho các monosaccarit nhỏ hơn. 
Câu 6: Người ta dùng glucozo để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75g glucozo cho một ruột 
phích. Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết H = 80%. 
A. 0.36 B. 0.72 C. 0.9 D. 0.45 
Giải: 
Khối lượng Ag có trong ruột phích là : 0,75/180.2.108.80%=0,72g 
Câu 7 : Khi sục từ từ khí CO2 vào dd hỗn hợp gồm NaOH, Ba(OH)2 thì đồ thị nào sau đây là phù hợp: 
A. 
n↓ 
B. 
n↓ 
>> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 8/16 
mol 
CO2 
mol 
CO2 
C. 
n↓ 
 a 
 4a 
mol 
CO2 
D. 
n↓ 
3a 4a 
mol 
CO2 
Câu 8. Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3. Lấy 33,8 g oleum nói trên pha thành 100ml dung dịch 
A. Để trung hoà 25 ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của n là: 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Giải: 
nH2SO4=1/2 nNaOH = 0,1 => nH2SO4 tạo thành = 0,4 
H2SO4.nSO3+nH2O -> (n+1)H2SO4 
=> noleum = 0,4/(n+1) => 98+80n = 33,8(n+1)/0,4 => n=3 
Câu 9: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần? 
 (1) anilin (2) etylamin (3) điphenylamin (4) đietylamin (5) natrihiđroxit (6) 
amoniac 
 A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 
 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3 
Câu 10: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số 
đồng phân cấu tạo của X là 
 A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. 
Giải: 
nX = nHCl = (15-10)/36,5 => Mamin = 73 => CTPT của X là C4H11N 
Đồng phân cấu tạo : C-C-C-C-NH2 , C-C-C(NH2)-C, C-C(CH3)-C-NH2, C-C(CH3)2-NH2, C-NH-C-C-
C, C-C-NH-C-C, C-NH-C(CH3)-C, C-N(CH3)2-C 
Câu 11: Cho các phát biểu sau đây : 
(1). Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. 
(2). Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3
-
) và ion amoni (NH4
+
). 
 (3). Nitrophotka là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. 
(4). Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. 
(5). Thành phần chính của supephotphat đơn gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4. 
(6). Supephotphat kép chỉ có Ca(H2PO4)2. 
(7). Amophot (một loại phân phức hợp) có thành phần hoá học là NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. 
Số phát biểu sai là: 
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
>> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf21-Trường THPT Trực Ninh B, Nam Định.pdf