Chủ đề 6 : Lí thuyết chung về Polime và các vật liệu Polime

pdf 10 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3408Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề 6 : Lí thuyết chung về Polime và các vật liệu Polime", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 6 : Lí thuyết chung về Polime và các vật liệu Polime
27 
Tài liệu Hĩa Học 12 (2014 - 2015) Biên Soạn : Bế Ngọc Sang 
Chuyên đề 2 : Amin – Amino Axit – Protein - Polime (lí thuyết và phân dạng bài tập) 
Chủ đề 6 : Lí thuyết chung về Polime và các vật liệu Polime 
A. Tĩm tắt lí thuyết 
I. Những kiến thức cần biết 
1. Đại cương chung về Polime 
 Polime là hợp chất cao phân tử (phân tử khối rất lớn từ hàng ngàn đến hàng triệu đvC) do nhiều mắt 
xích (đơn vị nhỏ) liên kết với nhau tạo nên 
 Phân loại các polime 
o Theo nguồn gốc 
o Theo cách tổng hợp 
o Theo cấu tạo 
o Theo cấu trúc 
 Các phương pháp tổng hợp Polime 
o Phương pháp trùng hợp 
o Phương pháp trùng ngưng 
2. Lí thuyết chung về chất dẻo 
 Chất dẻo là vật liệu polime cĩ tính dẻo → cĩ khả năng biến dạng khi chịu tác dụng lực và nhiệt từ 
bên ngồi nhưng vẫn giữ được biến dạng khi lực và nhiệt ngừng tác dụng. Vd : PE, PVC,... 
 Khi trộn polime với chất độn (chất sợi, chất bột,..) ta thu được vật liệu mới cĩ tên gọi là vật liệu 
compozit cĩ độ bền và độ chịu nhiệt cao hơn so với polime thành phẩm 
 Ứng dụng của chất dẻo 
o PE : dùng để bọc dây dẫn điện, dùng làm áo mưa,... 
o PS : sản xuất vật liệu cách điện, đồ chơi trẻ em, chai lọ,... 
o PVC : sản xuất da nhân tạo, ống dẫn nước, vật liệu cách điện,... 
o Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) : dùng làm kính chịu lực, thấu kính, răng giả, nữ trang,... 
28 
Tài liệu Hĩa Học 12 (2014 - 2015) Biên Soạn : Bế Ngọc Sang 
Chuyên đề 2 : Amin – Amino Axit – Protein - Polime (lí thuyết và phân dạng bài tập) 
3. Lí thuyết về tơ tổng hợp 
 Tơ là những vật liệu polime được kéo thành sợi dài, mảnh và bền 
 Phân loại tơ 
 Cơng dụng của tơ 
o Bền cơ học, dai, đàn hồi, ít thấm nước, mềm mại. Kém bền với nhiệt, axit, kiềm 
o Dùng dệt vải lĩt lớp ơ tơ, máy bay, vải may mặc 
o Làm dây cáp, dây dù, lưới đánh cá, chỉ khâu mổ 
o Đúc các bộ phận máy chạy êm, khơng gỉ (bánh xe răng cưa,...) 
4. Lí thuyết về cao su 
 Cao su là vật liệu polime cĩ tính đàn hồi (biến dạng khi cĩ lực tác dụng vào nĩ và khi thơi tác dụng 
lực thì nĩ trở về trạng thái ban đầu) 
 Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cây cao su, cĩ cấu hình cis và cĩ độ gấp khúc lớn 
o Cao su thiên nhiên là polime của isopren, các mắt xích đều cĩ cấu hình cis 
o Cao su thiên nhiên cĩ tính đàn hồi, khơng dẫn nhiệt và điện, khơng thấm nước, khơng tan 
trong nước nhưng tan trong xăng và benzen,... 
o Tham gia phản ứng cộng với H2, HCl, Cl2,...do cĩ liên kết đơi trong phân tử polime, đặc biệt 
tác dụng với S cho cao su lưu hĩa (cĩ tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mịn, khĩ tan trong dung 
mơi hơn cao su thơ chưa được lưu hĩa) 
 Cao su tổng hợp : vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ ankadien 
liên hợp như cao su buna, buna-S, buna-N, cao su isopren, cao su cloropren, cao su floropen,... 
II. Các loại polime thường gặp 
1. Nhĩm chất dẻo 
a. Polietylen – PE 
b. Polipropylen – PP 
c. Poli(vinylaxetat) – PVA 
d. Polistiren – PS 
29 
Tài liệu Hĩa Học 12 (2014 - 2015) Biên Soạn : Bế Ngọc Sang 
Chuyên đề 2 : Amin – Amino Axit – Protein - Polime (lí thuyết và phân dạng bài tập) 
e. Poli(vinylclorua) – PVC 
f. Poli(tetrafloetylen) – Teflon 
g. Poli(metylmetacrylat) - Thủy tinh hữu cơ – Plexiglas 
2. Nhĩm cao su tổng hợp 
a. Cao su isopren (gần giống với cao su thiên nhiên – 94% dạng cis) 
b. Cao su clopren 
c. Cao su Buna (kém đàn hồi và kém bền so với cao su thiên nhiên) 
d. Cao su Buna-S 
e. Cao su Buna – N 
3. Nhĩm tơ sợi (tơ polieste, tơ vinylic, tơ poliamit) 
a. Sợi Poli(vinylancol) – PVA 
b. Sợi Poli(acrilonitrin) – PAN – tơ vinylic – tơ nitron – tơ olon → dai, bền, giữ nhiệt tốt → dệt áo 
sợi len giữ ấm cơ thể 
c. Sợi Polieste – Tơ lapsan hay dacron → dệt vải may mặc 
d. Tơ capron (nilon - 6) 
 Phương Pháp trùng hợp 
30 
Tài liệu Hĩa Học 12 (2014 - 2015) Biên Soạn : Bế Ngọc Sang 
Chuyên đề 2 : Amin – Amino Axit – Protein - Polime (lí thuyết và phân dạng bài tập) 
 Phương Pháp trùng ngưng 
 Axit ε-aminocaproic 
e. Tơ enang (nilon - 7) 
 Axit ω-aminoenanoic 
f. Tơ nilon 6,6 
III. Bảng tổng kết về polime 
STT Nhĩm Tên polime Điều chế từ hợp chất PP điều chế 
1 
CHẤT 
DẺO 
Polietylen – PE 
Etylen Trùng hợp 
2 Polipropylen – PP 
Propylen Trùng hợp 
3 Poli(vinylclorua) – PVC 
Vinylclorua Trùng hợp 
4 Poli(vinylaxetat) – PVA 
Vinylaxetat Trùng hợp 
5 Poli(metylmetacrylat)–Plexiglas 
Thủy tinh hữu cơ 
Metylmetacrylat Trùng hợp 
6 Polistiren – PS 
Stiren Trùng hợp 
7 Poli(tetrafloetan) – teflon 
Tetrafloetylen Trùng hợp 
8 
CAO 
SU 
Cao su Isopren 
Isopren Trùng hợp 
9 Cao su Buna 
Buta-1,3 đien Trùng hợp 
10 Cao su Buna – S 
Buta-1,3 đien và Stiren Đồng trùng hợp 
11 Cao su Buna - N 
Buta-1,3 đien và Acrylonitrin Đồng trùng hợp 
12 Cao su cloropren 
Cloropren Trùng hợp 
13 
TƠ 
SỢI 
Poli(vinylancol) – PVA 
Poli(vinylaxetat) và NaOH Este hĩa 
14 Tơ Nitron – Tơ Olon 
 Tơ vinylic – Poli(acrylonitrin) 
Acrylonitrin – Vinylxianua Trùng hợp 
15 Tơ Lapsan – tơ Dacron 
Axit terephtalic và Etylen Glicol Đồng trùng ngưng 
16 Tơ Capron – Nilon-6 
Caprolactam Trùng hợp 
Axit ε-aminocaproic Trùng ngưng 
17 Tơ Enang – Nilon-7 
Axit ω-aminocaproic Trùng ngưng 
18 Nilon – 6,6 Hexa metylen điamin và 
 axit adipic 
Đồng trùng ngưng 
 Từ bảng tổng kết ta thấy 
o Nhĩm chất dẻo và cao su thường được điều chế bằng phương pháp trùng hợp 
o Nhĩm cao su cĩ 2 chất được điều chế từ phương pháp đồng trùng hợp là cao su Buna-S và 
cao su Buna-N 
o Nhĩm tơ sợi được chia cụ thể như sau 
 Điều chế bằng pp trùng hợp cĩ Tơ Nitron (olon) và Nilon – 6 
 Điều chế bằng pp đồng trùng ngưng cĩ Nilon – 6,6 và Tơ lapsan (Dacron) 
 Điều chế bằng pp trùng hợp hoặc trùng ngưng cĩ Nilon – 6 
 Điều chế bằng pp khác là Poli(vinylancol) – PVA 
 Các loại cịn lại điều chế bằng pp trùng ngưng 
31 
Tài liệu Hĩa Học 12 (2014 - 2015) Biên Soạn : Bế Ngọc Sang 
Chuyên đề 2 : Amin – Amino Axit – Protein - Polime (lí thuyết và phân dạng bài tập) 
B. Trắc nghiệm tổng hợp về Polime 
Câu 1 : Chọn khái niệm đúng: 
A.Monome là những phân tử nhỏ tham gia phản ứng tạo ra polime 
B. Monome là một mắt xích trong phân tử polime 
C. Monome là các phân tử tạo nên từng mắc xích của polime 
D. Monome là các hợp chất cĩ 2 nhĩm chức hoặc cĩ liên kết bội. 
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây đúng: 
A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành 
B. Polime là hợp chất cĩ phân tử khối lớn 
C. Polime là hợp chất cĩ phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên 
D. Các polime đều được tạo ra bằng phản ứng trùng hợp 
Câu 3 : Polime nào cĩ cấu trúc mạch phân nhánh ? 
A.poli isopren B. PVC C. PE D. Amilopectin của tinh bột 
Câu 4 : Chất nào sau đây là polime tổng hợp: I. nhựa bakelit; II. Polietilen; III. tơ capron; IV. PVC 
A. I, II, III B. I, II, IV C. II, III, IV D. I, II, III, IV 
Câu 5 : Nhĩm vật liệu nào được điều chế từ polime thiên nhiên: 
A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh 
D. Tơ visco, keo dán gỗ, nilon-6, cao su isopren D. Tơ axetat, tơ tằm, nhựa PVC 
Câu 6 : Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào khơng đúng: 
A. Các polime khơng bay hơi 
B. Đa số các polime khĩ hịa tan trong các dung mơi thơng thường 
C. Các polime khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định 
D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit. 
Câu 7 : Mơ tả khơng đúng về cấu trúc mạch của các polime là: 
A. PVC cĩ dạng mạch thẳng B. Amilopectin cĩ dạng mạch phân nhánh 
C. PVA cĩ dạng mạch phân nhánh D. Cao su lưu hĩa cĩ dạng mạch mạng khơng gian 
Câu 8 : Các chất nào sau đây là polime thiên nhiên: I. sợi bơng; II. cao su buna; III. Protit; IV. tinh bột 
A. I, II, III B. I, III, IV C. II, III, IV D. I, II, III, IV 
Câu 9 : Cho các phát biểu sau 
1. Polipeptit là polime 2. Protein là polime 
3. Protein là hợp chất cao phân tử 4. Poliamit cĩ chứa các liên kết peptit 
 Số phát biểu đúng là : 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 10 (B-2008) : Polime cĩ cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) là 
A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit. 
Câu 11 (A-2010) : Trong các polime sau: 1. poli(metyl metacrylat); 2. polistiren; 3. nilon-7; 4. poli(etylen- 
terephtalat); 5. nilon-6,6; 6. poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là 
A. 1, 3, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 3, 4, 5. 
Câu 12 (CĐ 2011) : Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) 
polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime cĩ thể bị thuỷ phân 
trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là 
A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (5). C. (2), (5), (6). D. (2), (3), (6). 
Câu 13 : Cứ 5,668g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462g Br2 trong CCl4. Hỏi tỉ lệ mắt xích butađien 
và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu ? 
A. 2/3 B. 1/2 C. 1/3 D. 3/5 
Câu 14 : Cứ 2 mắt xích của PVC phản ứng với 1 phân tử clo tạo thành tơ clorin. Phần trăm khối lượng clo 
trong tơ clorin là 
A. 56,8% B. 66,7% C. 73,2% D. 79,7% 
Câu 15 (A-2007) : Clo hố PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử 
clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) 
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. 
Câu 16 (B-2010) : Các chất đều khơng bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 lỗng nĩng là: 
A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna. 
C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. polietilen; cao su buna; polistiren. 
32 
Tài liệu Hĩa Học 12 (2014 - 2015) Biên Soạn : Bế Ngọc Sang 
Chuyên đề 2 : Amin – Amino Axit – Protein - Polime (lí thuyết và phân dạng bài tập) 
Câu 17 : Chất khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là 
A. glyxin. B. axit terephtalic. C. axit axetic. D. etylen glicol. 
Câu 18 : Cho các chất, cặp chất sau 
1. CH3CH(NH2)COOH. 2. HOCH2COOH. 
3. CH2O và C6H5OH. 4. C2H4(OH)2 và p –C6H4(COOH)2. 
5. H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH. 6. CH2 = CH-CH = CH2 và C6H5CH = CH2. 
Các trường hợp nào ở trên cĩ khả năng trùng ngưng tạo ra polime ? 
A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4, 5. 
Câu 19 : Cĩ một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) 
buta – 1,3 – đien. Những chất nào cĩ thể tham gia phản ứng trùng hợp 
A. (1), (2), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (4), (5), (6). D. (2), (3), (4), (5). 
Câu 20 : Dãy gồm các chất đều cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là 
A. stiren; clobezen; isopren; but-1-en. 
B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua 
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. 
D. 1,2-điclopropan; vinyl axetilen; vinyl benzen; toluen. 
Câu 21 : Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2-CO-)n .Cơng thức của 
các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là 
A. CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. 
B. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, NH2- CH2- COOH. 
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. 
D. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. 
Câu 22 : Cao su Buna được sản xuất từ gỗ chiếm 50% xenlulozơ theo sơ đồ : 
Xenlulozơ 
60%Glucozơ 
80%Etanol 
75%Buta-1,3-đien 
100%Cao su buna 
Để sản xuất 1 tấn cao su Buna cần bao nhiêu tấn gỗ ? 
A. 8,33. B. 16,2. C. 8,1. D. 16,67. 
Câu 23 : Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây : 
Glucozơ Ancol etylic Buta-1,3-đien Cao su buna. 
Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là 
A. A. 81 kg. B. 108 kg. C. 144 kg. D. 96 kg. 
Câu 24 : Cho sơ đồ chuyển hố : CH4 C2H2 C2H3CN Tơ olon. 
Để tổng hợp được 265 kg tơ olon theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là 
(trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% và hiệu suất phản ứng là 80%) 
A. 185,66. B. 420. C. 385,7. D. 294,74. 
Câu 25 : PVC (polivinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên 
nhiên) theo sơ đồ chuyển hĩa và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau: 
hiƯu suÊt 15% hiƯu suÊt 95% hiƯu suÊt 90%
Metan axetilen vinylclorua PVC   
Muốn tổng hợp 1 tấn PVC cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (ở đktc). 
A. 5589. B. 5883. C. 2941. D. 5880. 
Câu 26 (CĐ 2010) : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? 
 A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). 
C. polistiren. D. poli(etylen terephtalat). 
Câu 26 : Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều 
A. cĩ cùng phân tử khối. B. thuộc loại tơ tổng hợp. 
C. thuộc loại tơ thiên nhiên. D. chứa các nguyên tố giống nhau trong phân tử. 
Câu 27 : Tơ nilon – 6,6 là: 
A. Hexaclo xiclohexan B. Poliamit của axit ađipic và hexametylendiamin 
C. Poliamit của ε- aminocaproic D. Polieste của axit ađipic và etylenglycol 
Câu 28 : Điều nào sau đây khơng đúng về tơ capron ? 
 A. thuộc loại tơ tổng hợp B. là sản phẩm của sư trùng hợp 
 C. tạo thành từ monome caprolactam D. là sản phẩm của sự trùng ngưng 
Câu 29 : Để giặt áo bằng len lơng cừu cần dùng loại xà phịng cĩ tính chất nào dưới đây ? 
 A. tính bazơ B. tính axit C. tính trung tính D. đều được 
Câu 30 : Các chất nào sau đây là tơ hĩa học : I. tơ tằm ; II. tơ visco ; III. tơ capron ; IV. tơ nilon 
 A. I, II, III B. I, II, IV C. II, III, IV D. I, II, III, IV 
33 
Tài liệu Hĩa Học 12 (2014 - 2015) Biên Soạn : Bế Ngọc Sang 
Chuyên đề 2 : Amin – Amino Axit – Protein - Polime (lí thuyết và phân dạng bài tập) 
Câu 31 : Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều: 
A. Cĩ cùng phân tử khối B. Thuộc loại tơ tổng hợp 
C. Thuộc loại tơ thiên nhiên D. Chứa các nguyên tố giống nhau trong phân tử 
Câu 32 : Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp: 
A. Tơ nitron từ acrilonitrin B. Tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit adipic 
C. Tơ nilon-6 từ axit ε-amino caproic D. Tơ lapsan từ etilenglicol và axit tertphtalic 
Câu 33 (A-2007) : Nilon–6,6 là một loại 
A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. 
Câu 34 (CĐ 2007) : Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, 
những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? 
A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. 
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. 
Câu 35 (A-2008) : Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ 
capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là 
A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. 
Câu 36 (CĐ 2008) : Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng 
 A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. 
 C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. 
Câu 37 (A-2010) : Cho các loại tơ: bơng, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ 
tổng hợp là 
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 38 (B-2011) : Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Cĩ bao 
nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 39 (B-2012) : Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là 
A. tơ visco và tơ nilon-6,6. B. tơ tằm và tơ vinilon. 
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. 
Câu 40 (A-2012) : Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? 
A. Tơ nitron. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ visco. 
Câu 41 : Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) cĩ thể điều chế được bằng cách thực hiện phản ứng trùng hợp 
monome nào sau đây 
 A. Metylmetacrylat B. Axit acrylic C. Axit metacrylic D. Etilen 
Câu 42 : Polietilen cĩ khối lượng phân tử 500000 đvC cĩ hệ số trùng hợp n là: 
 A. 50 B. 500 C. 1700 D. 17857 
Câu 43 : Làm thế nào để phân biệt được các đồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo (P.V.C)? 
A. Đốt da thật khơng cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khét 
B. Đốt da thật cho mùi khét và da nhân tạo khơng cho mùi khét 
C. Đốt da thật khơng cháy, da nhân tạo cháy 
D. Đốt da thật cháy, da nhân tạo khơng cháy 
Câu 44 : Polime nào dưới đây thực tế khơng sử dụng làm chất dẻo: 
A. Poli(metylmetacrylat) B. Poli(acrilonitrin) 
C. Poli(vinylclorua) D. Poli(phenolfomandehit) 
Câu 45 : Muốn tổng hợp 120 kg poli(metylmetacrylat) thì khối lượng của axit và rượu tương ứng cần dùng 
lần lượt là bao nhiêu ? Biết hiệu suất este hĩa và thủy phân lần lượt là 60% và 80%) 
A. 170 kg và 80 kg B. 171 kg và 82 kg C. 65 kg và 40 kg D. 215 kg và 80 kg 
Câu 46 : Sơ đồ điều chế PVC trong cơng nghiệp hiện nay là : 
A. C2H6 2
Cl C2H5Cl 
HCl C2H3Cl 
0t ,p,xt PVC. 
B. C2H4 2
Cl C2H3Cl 
0t ,p,xtPVC. 
C. CH4 
0500 C C2H2 
HClC2H3Cl 
0t ,p,xtPVC. 
D. C2H4 2
ClC2H4Cl2 
HClC2H3Cl 
0t ,p,xtPVC. 
Câu 47 : Nhựa PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau: 
CH4 C2H2 C2H3Cl PVC 
Từ 22,4 m3 (đkc) khí thiên nhiên chứa 95% CH4 (về thể tích) thì số kilogam PVC thu được là : 
 A. 38,1. B. 3,81. C. 4,23. D. 42,3 
   %15h    %95h    %90h
34 
Tài liệu Hĩa Học 12 (2014 - 2015) Biên Soạn : Bế Ngọc Sang 
Chuyên đề 2 : Amin – Amino Axit – Protein - Polime (lí thuyết và phân dạng bài tập) 
Câu 48 (CĐ 2007) : Polivinyl axetat hoặc poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp 
A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. 
 C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. 
Câu 49 (CĐ 2007) : Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp 
 A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. 
C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. 
Câu 50 : Loại polime nào sau đây được điều chế bằng pp trùng hợp lẫn trùng ngưng 
A. Nilon – 6,6 B. Nilon – 6 C. Nilon – 7 D. Tơ Olon 
Câu 51 : Cơng thức phân tử của cao su thiên nhiên là: 
A. (C5H8)n B. (C4H8)n C. (C4H6)n D. (C2H4)n 
Câu 52 : Cao su buna-S là sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-dien với: 
A. Stiren B. Lưu huỳnh C. Etilen D. Vinylclorua 
Câu 53 : Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 400 (d = 0,8 g/ml) cĩ thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna (Biết H 
= 75%) ? 
A. 14,087 kg B. 18,783 kg C. 28,174 kg D. kết quả khác 
Câu 54 : Polime nào cĩ khả năng lưu hĩa ? 
A. cao su buna B. cao su buna - S C. poli isopren D. Tất cả đều đúng 
Câu 55 : Chất nào dưới đây khơng thể trực tiếp tổng hợp được cao su: 
A. đivinyl B. isopren C. clopren D. but-2-en 
Câu 56 : Một loại cao su lưu hố chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cĩ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren cĩ một 
cầu nối đisunfua –S–S–, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhĩm metylen trong mạch cao su. 
A. 52. B. 25. C. 46. D. 54. 
Câu 57 : Cao su buna–N được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp các monome nào sau đây: 
A. CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2 B. CH2=CHCH, CH2=CH–CH=CH2 
C. CH2=CHC6H5, CH2=CH–CH=CH2 D. CH2=CH–CH=CH2, CH2=CHCN 
Câu 58 : Cả 1,05 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 0,8 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và 
stiren trong cao su buna-S là : 
A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 5. 
Câu 59 (B-2007) : Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: 
 A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. 
Câu 60 : Đốt cháy hồn tồn 1 lượng cao su buna-N với lượng khơng khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗn hợp khí ở 
nhiệt độ trên 127oC mà CO2 chiếm 14,1% về thể tích.Tỉ lệ số mắt xích butađien và vinyl xyanua trong 
polime này là? (biết khơng khí chiếm 20% O2 và 80% N2 về thể tích) 
A. 3:4 B. 2:3 C. 2:1 D. 1:2 
Câu 61 : Cách phân loại nào sau đây đúng: 
A. Tơ capron là tơ nhân tạo B. Các loại sợi, len, tơ tằm đều là tơ thiên nhiên 
B. Tơ visco là tơ tổng hợp D. Tơ xenlulozo axetat là tơ tổng hợp 
Câu 62 : Chất nào sau đây là nguyên liệu để tổng hợp tơ visco: 
A. Xenlulozo B. caprolactam C. vinylaxetat D. Anilin 
Câu 63 : Cho cơng thức: [-NH(CH2)6CO-]n. Giá trị n trong cơng thức này khơng thể gọi là: 
A. Hệ số polime hĩa B. Hệ số trùng hợp C. Độ polime hĩa D. Hệ số trùng ngưng 
Câu 64 : Nhĩm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là: 
A. cao su buna, nilon-6,6, tơ nitron B. nilon-6,6, tơ lapsan, thủy tinh plexiglas 
C. tơ axetat, nilon-

Tài liệu đính kèm:

  • pdfpolime_lt_va_pdbt.pdf