CHỦ ĐỀ 3: LIÊN LẾT HÓA HỌC Dạng 1:Sự hình thành ion và liên kết ion Bi 1: viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe2+ ; Fe3+ ; K+ ; N3- ; O2- ; Cl- ; S2- ; Al3+ ; P 3-. Bi 2: viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi cho: a) Kali tác dụng với khí clo. b) Magie tác dụng với khí oxy. c) Natri tác dụng với lưu huỳnh. d) Nhôm tác dụng với khí oxy. e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh. f) Magie tác dụng với khí clor. Bi 3: Cho 5 nguyên tử : Na; Mg; N; O; Cl. a) Cho biết số p; n; e và viết cấu hình electron của chúng. b) Xác định vị trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn? Nêu tính chất hoá học cơ bản. c) Viết cấu hình electron của Na+, Mg2+, N3-, Cl-, O2-. d) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgO ; NaCl ; MgCl2 ; Na3N. Bài 4: Viết phương trình phản ứng và dùng sơ đồ biểu diễn sự trao đổi electron trong quá trình phản ứng giữa: a) Natri và flo b) Canxi và clo c) Magie và oxi d) Nhôm và oxi Cho biết điện hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất được tạo thành Dạng 2. Liên kết cộng hóa trị Bi 5: Cho H; C; O; N; S; Cl a) Viết cấu hình electron của chúng. b) Viết công thức cấu tạo và công thức electron của CH4 ; NH3 ; N2 ; CO2 ; HCl ; H2S ; C2H6 ; C2H4 ; C2H2 ; C2H6O. Xác định hoá trị các nguyên tố. c) Phân tử nào có liên kết đơn? liên kết đôi? liên kết ba? Liên kết cộng hoá trị có cực và không cực? Bi 6: X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Y thuộc chu kỳ 1, PNC nhóm I. Z thuộc PNC nhóm VI, có tổng số hạt là 24. a) Hãy xác định tên X, Y, Z. b) Viết công thức cấu tạo của XY2, XZ2. Bi 7: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các nguyên tố trong các phân tử đó: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4. Bi 8: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, O, Cl. Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây và xem xét phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất, vì sao? CH4 ; NH3 ; H2O ; HCl. Bi 9: Dựa vào độ âm điện,hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion:HClO, KHS, HCO3- . Cho:Nguyên tố: K H C S Cl O Độ âm điện: 0,8 2,1 2,5 2,5 3,0 3,5 Bi 10: hãy nêu bản chất của các dạng liên kết trong phân tử các chất: N2, AgCl, HBr, NH3, H2O2, NH4NO3 . (Cho độ âm điện của Ag là 0,9 ; của Cl là 3) Dạng 3. Cách xác định hóa trị và số oxi hóa Bài 11: Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgO ; NaCl ; MgCl2 ; Na3N. Xác định điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên. Bi 12: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các nguyên tố trong các phân tử đó: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4. Bi 13: Hãy xác định số oxi hoá của lưu huỳnh, clor, mangan trong các chất: a) H2S, S, H2SO3, SO3, H2SO4, Al2(SO4)3, SO42-, HSO4-. b) HCl, HClO, NaClO2, KClO3, Cl2O7, ClO4, Cl2. c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, H2MnO2, MnSO4, Mn2O, MnO4. Bi 14: Hãy xác định số oxy hoá của N trong : NH3 N2H4 NH4NO4 HNO2 NH4. N2O NO2 N2O3 N2O5 NO3. Bi 15: Xác định số oxy hoá của C trong; CH4 CO2 CH3OH Na2CO3 Al4C3 CH2O C2H2 HCOOH C2H6O C2H4O2. Bi 16: Hãy xác định số oxy hoa Cr trong các trường hợp sau Cr2O3, K2CrO4, CrO3, K2Cr2O7, Cr2(SO4)4 BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử canxi là 4s2. Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử canxi thường cho 2e để tạo ra ion canxi. Hãy viết cấu hình electron của cation canxi và cho dự đoán về kiểu liên kết giữa canxi với flo trong muối canxi florua? 2. Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử phi kim sau đây: O, Al, Ne. Từ các cấu hình đó hãy cho biết các nguyên tử O, Al ; mỗi nguyên tử nhường hay nhận thêm mấy electron thì có cấu hình electron giống như của khí hiếm Neon. Hãy cho biết tại sao nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương và nguyên tử phi kim lại có khuynh hướng nhận electron để trở thành ion âm. 3. hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các hợp chất : CH4, CO2, NaOH, Al2(SO4)3, H2SO4. Cho biết tên các liên kết trong các hợp chất trên. 4. Hãy viết công thức cấu tạo của các hợp chất : CO2, C2H6, C3H8, HCHO. Hãy cho biết cộng hóa trị của cacbon trong các hợp chất đó. 5. Sử dụng giá trị độ âm điện của các nguyên tố cho trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, xác định kiểu liên kết trong phân tử các chất : N2, AgCl, HBr, NH3, H2O2. 6. Sắp xếp các phân tử theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau: NH3 ; H2S ; H2O ; H2Te ; CsCl ; CaS ; BaF2. ( sử dụng giá trị độ âm điện trong bảng tuần hoàn) 7. hãy giải thích vì sao độ âm điện của nitơ bằng 3,04 và clo bằng 3,16 ; không khác nhau đáng kể nhưng ở điều kiện thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn so với Cl2 ? 8. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 20, nguyên tử của nguyên tố Y có Z = 17. Viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y và hãy cho biết loại liên kết gì được tạo thành trong phân tử hợp chất của X và Y ? Viết phương trình hóa học của phản ứng để minh họa. 9. Cho 3g hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Dể trung hòa dung dịch Y cần 0,2 mol HCl. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố A. Đáp số : 7; Liti. 10. Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng : a) Na → Na+ ; b) Cl → Cl– ; c) Mg → Mg2+ d) S → S2– ; e) Al → Al3+; f) O → O2– . 11. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và ion sau: a) H2S, S, H2SO3, H2SO4. b) HCl, HClO, NaClO2, HClO3, HClO4. c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4. d) MnO4– , SO42–, NH4+, NO3– , PO43–. TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị là nguyên tử có: A. Giá trị độ âm điện cao. B. Nguyên tử khối lớn. C. Năng lượng ion hóa thấp D. Số hiệu nguyên tử nhỏ. Câu 2 : Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để trở thành : Ion dương có nhiều proton hơn . Ion dương có số proton không thay đổi . Ion âm có nhiều proton hơn . Ion âm có số proton không thay đổi . Câu 3 : Liên kết trong kim loại đồng là liên kết : A. Ion. B. Cộng hóa trị có cực. C. cộng hóa trị không cực. D. Kim loại . Câu 4: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do : Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh . Obitan nguyên tử của Na và Cl xen phủ lẫn nhau . Mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hú nhau. Nguyên tử natri nhường 1 electron trở thành ion dương, nguyên tử clo nhận 1 electron trở thành ion âm, 2 ion này hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo phân tử NaCl. Câu 5: Muối ăn là chất rắn màu trắng chứa trong túi nhựa là : các phân tử NaCl. các ion Na+ và Cl– . các tinh thể hình lập phương : các ion Na+ và Cl– được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh . các tinh thể hình lập phương : các ion Na+ và Cl– được phân bố luân phiên đều đặn thành từng phân tử riêng rẽ. Câu 6: Khi Na và Cl tác dụng với nhau tạo hợp chất hóa học thì : Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết ion. Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết cộng hóa trị. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết ion. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết cộng hóa trị . Câu 7: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ? A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết kim loại D. Liên hidro . Câu 8 : Cho các chất : NH3 (I) ;NaCl (II) ; K2S (III); CH4 (IV) ; MgO (V) ; PH3 (VI). Liên kết ion được hình thành trong chất nào ? A. I, II B. IV, V, VI. C. II, III, V D. II, III, IV Câu 9 : Cho các phân tủ : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tủ trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực ? A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr. C. SO2 ; HBr. D. H2 ; N2 . Câu 10: Ion nào sau đây có 32 electron : A. CO32- B. SO42- C. NH4+ D. NO3- Câu 11: Ion nào có tổng số proton là 48 ? A. NH4+ B. SO32- C. SO42- D. Sn2+. Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl ? Các nguyên tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơn. Các electron liên kết bị hút lệch về một phía. Cặp electron chung của hidro và clo nằm giữa 2 nguyên tử. Phân tử HCl là phân tử phân cực. Câu 13: Ngtử X có 20p và nguyên tử Y có 17e. Hợp chất hình thành giữa 2 nguyên tố này có thể là : X2Y với liên kết cộng hóa trị. XY2 với liên kết ion. XY với liên kết ion. X3Y2 với liên kết cộng hóa trị. Câu 14: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng: Lieân keát ion laø lieân keát ñöôïc hình thaønh bôûi löïc huùt tónh ñieän giöõa nguyeân töû kim loaïi vôùi phi kim Lieân keát coäng hoùa trò laø lieân keát ñöôïc taïo neân giöõa hai nguyeân töû baèng moät caëp e chung Lieân keát coäng hoùa trò khoâng cöïc laø kieân keát giöõa 2 nguyeân töû cuûa caùc nguyeân toá phi kim Lieân keát coäng hoùa trò phaân cöïc trong ñoù caëp e chung bò leäch veà phía 1 nguyeân töû. Câu 15: Nếu một chất rắn nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng thì liên kết chiếm ưu thế trong chất đó là : A. Liên kết ion. B. Liên kết kim loại. C. Liên kết cộng hóa trị có cực. D. Liên kết cộng hóa trị không có cực. Câu 16 : Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ? A. H2 B. CH4 C. H2 D. HCl. Câu 17 : Cho 2 nguyên tử có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản như sau : 1s22s1 và 1s22s22p5 .Hai nguyên tử này kết hợp nhau bằng loại liên kết gì để tạo thành hợp chất ? Liên kết cộng hóa trị có cực. Liên kết ion. Liên kết cộng hóa trị không có cực. Liên kết kim loại. Câu 18 : Nguyên tử oxi có cấu hình electron là : 1s22s22p4. Sau khi tạo liên kết , nó có cấu hình là : A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p43s2. C. 1s22s22p6 . D. 1s22s22p63s2. Câu 19: Nguyên tố Canxi có số hiệu nguyên tử là 20 Khi Canxi tham gia phản ứng tạo hợp chất ion. Cấu hình electron của ion Canxi là: A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p63d10 Câu 20: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ? A. NH4Cl ; OF2 ; H2S. B. CO2 ; Cl2 ; CCl4 . C. BF3 ; AlF3 ; CH4. D. I2 ; CaO ; CaCl2. Câu 21 : Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để : chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn. có cấu hình electron của khí hiếm. có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2 hoặc 8 chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn. Đáp án nào sai ? Câu 22 : Liên kết cộng hóa trị là : Liên kết giữa các phi kim với nhau . Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. Liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau . Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những electron chung . Câu 23: Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau : Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học. Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu . Câu 24 : Chọn mệnh đề sai : Bản chất của liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm . Liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị . Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị không cực. Liên kết cho nhận là giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. Câu 25: Tìm định nghĩa sai về liên kết ion : Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện tích trái dấu . Liên kết ion trong tinh thể NaCl là lực hút tĩnh điện giữa ion Na+ và ion Cl– Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion cùng dấu. Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tố có hiệu số độ âm điện > 1,7 . Câu 26 : Chọn định nghĩa đúng về ion ? Phần tử mang điện . Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện. Hạt vi mô mang điện (+) hay (–) . Phân tử bị mất hay nhận thêm electron. Câu 27 : Ion dương được hình thành khi : Nguyên tử nhường electron. Nguyên tử nhận thêm electron. Nguyên tử nhường proton. Nguyên tử nhận thêm proton. Câu 28 : Trong dãy oxit sau : Na2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 . Những oxit có liên kết ion là : A. Na2O , SiO2 , P2O5 B. MgO, Al2O3 , P2O5 C. Na2O, MgO, Al2O3 D. SO3, Cl2O3 , Na2O . Câu 29: Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F– . Tìm câu khẳng định sai . 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau . 3 ion trên có số nơtron khác nhau. 3 ion trên có số electron bằng nhau 3 ion trên có số proton bằng nhau. Câu 30: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau : H2Te , H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là : A. BaF2 B. CsCl C. H2Te D. H2S. Câu 31: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : NH3 , H2S, H2O , CsCl . Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ? A. NH3 B. H2O C. CsCl D. H2S. Câu 33 : Caùc nguyeân töû lieân keát vôùi nhau ñeå : Taïo thaønh chaát khí Taïo thaønh maïng tinh theå Taïo thaønh hôïp chaát Ñaït cô caáu beàn cuûa nguyeân töû Câu 34 : Caáu hình electron cuûa caëp nguyeân töû naøo sau ñaây coù theå taïo lieân keát ion: 1s22s22p3 vaø 1s22s22p5 1s22s1 vaø 1s22s22p5 1s22s1 vaø 1s22s22p63s23p2 1s22s22p1 vaø 1s22s22p63s23p6 Câu 35 : Trong caùc nhoùm chaát sau ñaây, nhoùm naøo laø nhöõng hôïp chaát coäng hoùa trò: NaCl, H2O, HCl KCl, AgNO3, NaOH H2O, Cl2, SO2 CO2, H2SO4, MgCl2 Câu 36: Tinh theå phaân töû coù nhöõng tính chaát: Lieân keát ion, beàn vöõng, cöùng, nhieät ñoä soâi, nhieät ñoä noùng chaûy cao. Lieân keát töông taùc giöõa caùc phaân töû, beàn vöõng, cöùng, nhieät ñoä soâi, nhieät ñoä noùng chaûy cao. Lieân keát ion, deã noùng chaûy, deã bay hôi. Lieân keát khoâng töông töông taùc giöõa caùc phaân töû, keùm beàn, deã noùng chaûy, deã bay hôi. Câu 36: Trong caùc phaûn öùng hoùa hoïc giöõa kim loaïi vaø phi kim thì: A. Nguyeân töû kim loaïi nhöôøng electron , nguyeân töû phi kim nhaän electron. B. Nguyeân töû kim loaïi nhaän electron, nguyeân töû phi kim nhöôøng electron. C. Nguyeân töû kim loaïi vaø phi kim goùp chung electron ngoaøi cuøng. D. Caû 3 caâu a,b,c ñeàu sai. Câu 37: Cho caùc hôïp chaát: NH3, Na2S,CO2, CaCl2, MgO, C2H2. Hôïp chaát coù lieân keát coäng hoùa trò laø: A. CO2, C2H2, MgO B. NH3.CO2, Na2S C. NH3 , CO2, C2H2 D. CaCl2, Na2S, MgO Câu 38: Cho caùc hôïp chaát: NH3, H2O , K2S, MgCl2, Na2O CH4, Chaát coù lieân keát ion laø: A. NH3, H2O , K2S, MgCl2 B. K2S, MgCl2, Na2O CH4 C. NH3, H2O , Na2O CH4 D. K2S, MgCl2, Na2O Câu 39: Lieân keát coäng hoùa trò laø lieân keát giöõa 2 nguyeân töû trong phaân töû baèng: A. 1 caëp electron chung B. 2 caëp electron chung C. 3 caëp electron chung D. 1 hay nhieàu caëp electron chung Câu 40 : Cho nguyeân töû Liti (Z = 3) vaø nguyeân töû Oxi (Z = 8). Noäi dung naøo sau ñaây khoâng ñuùng: A. Caáu hình e cuûa ion Li + : 1s2 vaø caáu hình e cuûa ion O2– : 1s2 2s2 2p6. B. Những điện tích ở ion Li+ và O2– do : Li ® Li + + e vaø O + 2e ® O2– C. Nguyeân töû khí hieám Ne coù caáu hình e gioáng Li + vaø O2– . D. Coù coâng thöùc Li2O do : moãi nguyeân töû Li nhöôøng 1 e maø moät nguyeân töû O nhaän 2 e. ĐỀ SỐ 2 1 : ChØ ra néi dung sai khi nãi vÒ ion : A. Ion lµ phÇn tö mang ®iÖn. B. Ion ©m gäi lµ cation, ion d¬ng gäi lµ anion. C. Ion cã thÓ chia thµnh ion ®¬n nguyªn tö vµ ion ®a nguyªn tö. D. Ion ®îc h×nh thµnh khi nguyªn tö nhêng hay nhËn electron. 2 : Cho c¸c ion : Na+, Al3+, , , Ca2+, , Cl–. Hái cã bao nhiªu cation? 2 B. 3 C. 4 D. 5 3 : Trong c¸c ph¶n øng ho¸ häc, nguyªn tö kim lo¹i cã khuynh híng A. nhËn thªm electron. B. nhêng bít electron. C. nhËn hay nhêng electron phô thuéc vµo tõng ph¶n øng cô thÓ. D. nhËn hay nhêng electron phô thuéc vµo tõng kim lo¹i cô thÓ. 4 : Trong ph¶n øng ho¸ häc, nguyªn tö natri kh«ng h×nh thµnh ®îc A. ion natri. B. cation natri. C. anion natri. D. ion ®¬n nguyªn tö natri. 5 : Trong ph¶n øng : 2Na + Cl2 ® 2NaCl, cã sù h×nh thµnh A. cation natri vµ clorua. B. anion natri vµ clorua. C. anion natri vµ cation clorua. D. anion clorua vµ cation natri. 6 : Hoµn thµnh néi dung sau : “B¸n kÝnh nguyªn tö (1) b¸n kÝnh cation t¬ng øng vµ (2) b¸n kÝnh anion t¬ng øng”. A. (1) : nhá h¬n, (2) : lín h¬n. B. (1) : lín h¬n, (2) : nhá h¬n. C. (1) : lín h¬n, (2) : b»ng. D. (1) : nhá h¬n, (2) : b»ng. 7 : Liªn kÕt ion lµ liªn kÕt ®îc h×nh thµnh bëi A. sù gãp chung c¸c electron ®éc th©n. C.sù cho – nhËn cÆp electron ho¸ trÞ. B. lùc hót tÜnh ®iÖn gi÷a c¸c ion mang ®iÖn tr¸i dÊu. D.lùc hót tÜnh ®iÖn gi÷a c¸c ion d¬ng vµ electron tù do. 8 : Trong ph©n tö nµo sau ®©y chØ tån t¹i liªn kÕt ®¬n : N2, O2, F2, CO2 ? A. N2 B. O2 C. F2 D. CO2 9 : Cho c¸c ph©n tö : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiªu ph©n tö cã liªn kÕt ba trong ph©n tö ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 10 : Liªn kÕt ®îc t¹o nªn gi÷a hai nguyªn tö b»ng mét hay nhiÒu cÆp electron chung, gäi lµ A. liªn kÕt ion. B. liªn kÕt céng ho¸ trÞ. C. liªn kÕt kim lo¹i. D. liªn kÕt hi®ro. 11 : Trong ph©n tö amoni clorua cã bao nhiªu liªn kÕt céng ho¸ trÞ ? A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 12 : ChØ ra néi dung sai khi xÐt ph©n tö CO2 : A. Ph©n tö cã cÊu t¹o gãc. B. Liªn kÕt gi÷a nguyªn tö oxi vµ cacbon lµ ph©n cùc. C. Ph©n tö CO2 kh«ng ph©n cùc. D. Trong ph©n tö cã hai liªn kÕt ®«i. 13 : Cho c¸c ph©n tö : H2, CO2, HCl, Cl2, CH4. Cã bao nhiªu ph©n tö cã cùc ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 14: Liªn kÕt nµo cã thÓ ®îc coi lµ trêng hîp riªng cña liªn kÕt céng ho¸ trÞ ? A. Liªn kÕt céng ho¸ trÞ cã cùc. C. Liªn kÕt céng ho¸ trÞ kh«ng cã cùc. B. Liªn kÕt ion. D. Liªn kÕt kim lo¹i. 15 : Trong ph©n tö sÏ cã liªn kÕt céng ho¸ trÞ ph©n cùc nÕu cÆp electron chung A. ë gi÷a hai nguyªn tö. C. lÖch vÒ mét phÝa cña mét nguyªn tö. B. chuyÓn h¼n vÒ mét nguyªn tö. D. nhêng h¼n vÒ mét nguyªn tö. 16: Hoµn thµnh néi dung sau : “Nãi chung, c¸c chÊt chØ cã ... kh«ng dÉn ®iÖn ë mäi tr¹ng th¸i”. A. liªn kÕt céng ho¸ trÞ C. liªn kÕt céng ho¸ trÞ cã cùc B. liªn kÕt céng ho¸ trÞ kh«ng cã cùc D. liªn kÕt ion 17 : Trong liªn kÕt gi÷a hai nguyªn tö, nÕu cÆp electron chung chuyÓn h¼n vÒ mét nguyªn tö, ta sÏ cã liªn kÕt A. céng ho¸ trÞ cã cùc. C. céng ho¸ trÞ kh«ng cã cùc. B. ion. D. cho – nhËn. 18: §Ó ®¸nh gi¸ lo¹i liªn kÕt trong ph©n tö hîp chÊt, ngêi ta cã thÓ dùa vµo hiÖu ®é ©m ®iÖn. Khi hiÖu ®é ©m ®iÖn cña hai nguyªn tö tham gia liªn kÕt ³ 1,7 th× ®ã lµ liªn kÕt A. ion. C. céng ho¸ trÞ kh«ng cùc. B. céng ho¸ trÞ cã cùc. D. kim lo¹i. 19 : Hoµn thµnh néi dung sau : “Trong hîp chÊt céng ho¸ trÞ, ho¸ trÞ cña mét nguyªn tè ®îc x¸c ®Þnh b»ng ... cña nguyªn tö nguyªn tè ®ã trong ph©n tö”. A. sè electron ho¸ trÞ. B. sè electron ®éc th©n. C. sè electron tham gia liªn kÕt. D. sè obitan ho¸ trÞ. 20. Chọn câu đúng trong các câu sau đây : Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học, Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu. 21. Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để trở thành : A. Ion dương có nhiều proton hơn . B. Ion dương có số proton không thay đổi . C. Ion âm có nhiều proton hơn . D. Ion âm có số proton không thay đổi . 22. Cho các chất : NH3 (I) ;NaCl (II) ; K2S (III); CH4 (IV) ; MgO (V) ; PH3 (VI). Liên kết ion được hình thành trong chất nào ? A. I, II. B. IV, V, VI. C. II, III, V . D. II, III, IV . 23. Cho các phân tủ : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr. C. SO2 ; HBr. D. H2 ; N2 24. Ion nào sau đây có 32 electron : A. CO32- B. SO42- C. NH4+ D. NO3- 25. Ion nào có tổng số proton là 48 ? A. NH4+ B. SO32- C. SO42- D. Sn2+. 26. Phát biểu nào
Tài liệu đính kèm: