• Chương I BỐI CẢNH QUỐC TÊ SAU CHIẾN TRANH THÊ GIỚI THỨ HAI Câui ]. Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh từ ngày 4 đến ngày 11 - 2 - 1945 được tổ chức tại đâu? Tại Oa-sinh-tơn (Mĩ) B. Tại I-an-ta (Liên Xô) c. Tại Pốt-xđam (Đức) D. Tại Luân Đôn (Anh). Đáp án: B Câui 2. Ghi tên người đứng đầu ba nước tham dự Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại Ianta 2-1945 Ba cường quôc Tên đại biểu dự Hội nghị Lièn Xô Mĩ Anh A Xtalin B Rudơven C Sớc sin Câu 3. Để kết thúc nhanh chiến tranh ở châu Âu và châu Á-Thái Bình Dưcíng, ba cường quốc đã thống nhất mục đích gì? Ai. Sử dụng bom nguyên tử đê tiêu diệt phát xít Nhật B. Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công vào tận sào huyệt của phát xít Đức ở Bec-lin c. Tiêu diệt tận gốc chù nghía phát xít Đức và quân phiệt Nhật D. Tát cả các mục đích trên. Đáp án: C Câư 4. Hãy điền vào chỗ trống các câu sau đây: À. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Âu và châu Á-Thái Bình Dương và..(LIÊN XÔ) tham chiến chống Nhật ở châu Á-Thái Bình Dương B. Ba cường quốc thống nhất thành lập tổ chức (LIÊN HỢP QUỐC)..dựa trên sự nhất trí của 5 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc c. Hội nghị tiến đến thỏa thuận việc đóng quân tại các nước nhàm giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở ...( Châu Âu và Châu Á...) Câu 5. Theo quy định của Hội nghị I-an-ta,quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, I-ta-ỉỉ-a, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xồ B. Anh c. Mĩ * D. Pháp. Đáp án C theo đề là sai vì lãnh thổ Tây Đức không chỉ riêng Mĩ chiếm đóng còn cả Pháp và Anh nữa, đến tháng 9/1949 3 nước này mới hợp nhất vùng chiếm đóng thành lập nên CHLB Đức. Italia bị cả Mĩ và Anh chiếm đóng; Mĩ chiếm đóng Nam Triều Tiên và Nhật Bản. Câu 6. Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nứớc nào sẽ chiếm dóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai A. Liên Xô B. Anh c. Mĩ D. Pháp Đáp án A. Câu 7. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc tại Hội nghị nào? Hội nghị I-an-ta (Liên Xô): 2-1945 Hội nghị Xan-phơ-ran-xi-cô (Mĩ): 6-1945 c. Hội nghị Pôt-xđam (Đức): 8-1945 D. A, B đúng. Đáp án A. Câu 8. Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thê giới, pphát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tê, văn 1 hóa, xã hội và nhân đạo là nhiêm vụ chính của: Liên minh châu Âu B. Hội nghị I-an-ta c. ASEAN D. Lièn hợp quốc. Đáp án D. Câu 9. Hãy nối nội dung dưới đây cho phù hỢp với mục đích và n£iuyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc. 1. Mục đích : C - Duy trì hoà bình, an ninh thế giới, E. Thúc đẩy các quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. 2. Nguyên tắc: A - Tôn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. B – Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. D – Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình. F- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào. Phần nguyên tắc thiếu ý này quan trọng nhất: – Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc) Câu 10. Ghi đủng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô đặt trước những câu sau đây về việc giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại sau Clhiến tranh thế giới thứ hai. A. Nội dung và tinh thần cơ bản của việc giải quyết vấn đề nước Đức là quy định nhừng nguyên tấc và biện pháp nhằm dân chủ hóa và hòa bình hóa nước Đức. B. ở Đông Đức và Tây Đức, Mì, Anh, Pháp đă dung túng, nuỏi dưỡnịg lực lượng quân phiệt dưới nhiều hình thức khác nhau. C. Liên Xô đâ giúp đờ các lực lượng dân chủ ở Đông Đức tiến hành nlhừng cải cách dân chủ. D. Chủ quyền của Nhật Bản giới hạn trên đất Nhật chính thống. E. Nhật Bản khống được phát triển công nghiệp hòa bình. F. Mĩ và các nước Đồng minh đà phải tổ chức tòa án Tô-ki-ô xét sử tội phạm G. Từ sau hội nghị cấp cao I-an-ta đến Hòa ước Pa-ri, các nước Đỉng iminh đã thiết lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh. Đáp án: B, E sai còn lại đúng Câu 11. Trật tự thê giới mới theo khuôn khố thỏa thuận I-ai-ta của những nước nào ? Liên Xô, Anh, Pháp, Mì B. Liên Xô, Mĩ, Anh c. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc D. Anh, Pháp, Mĩ. Đáp án B. Câm 12. Tháng 3-1947, Tổng thông Tơ-ru-man của Mĩ chính thức phát độmg cuộc “chiên tranh lạnh” nhằm mục đích gì ? Chông Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Giừ vững nền hòa bình, an ninh thế giới sau chiến tranh c. Xoa dịu tinh thần đấu tranh cúa công nhân ớ các nước tư bản chủ nghĩa D Chống phong trào giải phóng dân tộc ờ Mì La - tinh. Đáp án A. Câiư 13. Thế nào là "chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức dầy/ đủ nhất? Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thê giới mới. Dùng sức mạnh quân sự đế đe dọa đối phương. c. Thực tê chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại "luỏn luôn ờ trong tình trạng chiến tranh" thực hiện "chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh" D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chê các nước. Đáp án C Câu 14. Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Đồng minh chông phát xít giữa Liên Xô và Mĩ? Sự hình thành hệ thông XHCN sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự ra đời của "Chủ nghĩa Tơ-ru-man" và "chiến tranh lạnh" (3-1947) c. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). D. Sự ra đời của khối NATO (9-1949). Đáp án B Cân 15. Hội nghị Pốt-xđam được triệu tập vào thời gian nào? Ở đâu? A. Tháng 7 năm 1945. Ở Liên Xô. B. Tháng 8 năm 1945. ở Mĩ. c. Tháng 10 năm 1945. Ở Đức. D. Tháng 7 năm 1945. ở Đức. Đáp án D Câu 16. Theo tinh thần của Hội nghi Pốt-xđam, quân đội Liên Xô chiếm dótig vùng nào ở nước Đức? A. Vùng lành thổ phía Đông nước Đức. B. Vùng lãnh thô phía Tây nước Đức. c. Vừng lành thổ phía Nam nước Đức. D. Vùng lành thô phía Bắc nước Đức. Đáp án: A Câu hỏi bị sai việc quy định quân đội LX chiếm đóng Đông Đức được quy định tại hội nghi ianta không phải ở Pốtxđam. (sửa lại câu hỏi thành hội nghi ianta và giữ nguyên đáp án) Câu 17. Theo tinh thần Hội nghị Pốt-xđam, vùng Tây Bắc và vùng phía ISÍam nước Đức do nước nào chiếm đóng? Anh chiếm vùng Tây Bắc, Mĩ chiếm vùng phía Nam. Trung Quốc chiếm vùng Tây Bắc, Mì chiếm vùng phía Nam. Liên Xô chiếm vùng Tây Bắc, Pháp chiếm vùng phía Nam. D. Pháp chiếm vùng Tây Bấc, Liên Xô chiếm vùng phía Nam. Đáp án A sửa lại câu hỏi thành hội nghi ianta và giữ nguyên đáp án Câu 18. Nước Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập vào thời gian nào? Tháng 10 nầm 1949. B. Tháng 9 năm 1949. c. Tháng 12 năm 1948. D. Tháng 8 năm 1948. Đáp án B Câu 19. Sự kiện nào dẫn đến thành lập nước Cộng hòa Liên bang Đức? Nước Đức được hoàn toàn thống nhất. Nước Đức đã tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. Mĩ, Anh, Pháp hợp nhất các vùng chiếm đóng. D. Tất cả các sự kiện trên. Đáp án C Câu 20. Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập vào thời gian nào? Á. Tháng 9 nâm 1949. , B. Tháng 12 năm 1949. c. Tháng l0 nám 1949. D. Tháng 1 năm 1950. Đáp án C * Chương II LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG Âu (1945 - 1991) LIÊN BANG NGA Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô? Tiến hành bao vây kinh tế Phát động “chiến tranh lạnh” Dẩy mạnh chiến tranh tổng lực D. Lôi kéo các nước đồng minh chống lại Liên Xô. Đáp án B Câu 2. Từ năm 1946 - 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to iớn gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế. Phóng thành cồng vệ tinh nhân tạo của Trái đất c. Xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội D. Thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết. Đáp án A Câu 3. Năm 1949 dã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bàng sự kiện nổi bật nào? Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc “chịến tranh lạnh” của Mĩ. c. Liên Xô thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn D. Liên Xô chê tạo thành công bom nguyên tử. Đáp án D Câu 4. Trong các câu dưới đây, câu nào đúng (Đ), câu nào (S) khi nởi đến thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô (từ 1945 đến nửa đầu những nàm 70): TT —%— -. - — . n Nội dung Đ s 1. Năm 1960, tổng sản lượng công nghiệp tăng 72% so với trước chiến tranh 2,4 1,3,5 2. Liên bang cộng hòa xá hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập vào năm 1922. 3. Trong những năm 1946 - 1950, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). 4. Liên Xô là nước đi đầu trong một sô ngành công nghiệp mới: công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện nguyên tử. 5. Năm 1957, Liên Xô phóng con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất Câu 5. Nối thời gian ở cột A cho phù hợp với sự kiện ở cột B sau đâty khi nói về sự thành lập các nước dân chủ nh^n cKn Đông Âu: A , ’■'I L. 22 - 7 - 1944 C 23 - 8 - 1944 D 4 - 4 - 1945 F 9 - 5 - 1945 H Cộng hòa Nhân dân Bun-ga-ri Cộng hòa Nhân dân An-ba-ni c. Cộng hòa Nhân dân Ba Lan D. Cộng hòa Nhân dàn Ru-ma-ni 5) 29 - 11 - 1945G E. Cộng hòa Dân chù Đức 6) 11 - 12 - 1945B F. Công hòa Nhân dân Hung-ga-ri 7) 15 - 9 - 1946 A G. Cộng hòa Liên bang Nhân dân Nam Tư 8) 7 10 - 1949 E i H. Cộng hòa Tiệp Khắc Câia (i. Hãy xác định khó khăn 1 c*n nhất ở Liên Xô do Chiên tranh thê gỉớii thứ hai để lại? A. Hơn 32.000 xí nghiệp bị ?àn phá. B. Hơn 70.000 làng mạc bị tiêu hủy. c. Hơn 1710 thành phô bị đ nát. D. Hơn 27 triệu người chết . Đáp án D (Tuy nhiên câu hỏi này không thuyết phục) Câia 7. Liên Xô dựa vào thuận lợi náo là chủ yếu để xày dựng lại đất nước ? A. Nhừng thành tựu từ công eiiộc xây ciựng chu nghĩa xà hội trước chiến tranh B. Sự ủng hộ của phong trào c.ich mạng thè giới. c. Tính ưu việt của CNXH và nhiệt tình của nhân dân sau ngày chiến tháng. D. Lãnh thổ lớn và tài nguyêr phong phú. Đáp án C Câư 8. Thành tựu nào quaii i,rọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh? Nám 1949, Liên Xô chê tạo thành cong bom nguyên tử. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất. c. Năm 1961, Liên Xô là nước đáu tiên phóng thành công tàu vù trụ có người lái. D. Đến thập kỉ 6u (thê kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). Đáp án D Câư 9. Liên Xô chê tạo thành công bom nguyên tử vào năm nào? A. 1945. B. 1947. c. 1949. D. 1951. Đáp án C Câư 10. Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ? A. Mở rộng lãnh thố. B. Duy trì nền hòa bình thế giới, c. Ưng hộ phong trào cách mạng thê giới. D. Khống chê các nước khác. Câu hỏi có vấn đề: Liên Xô sản xuất bom nguyên tử là vì mục đích phá sự độc quyền bom nguyên tử của Mĩ vì họ vì mình là chính. Và LX từng có dự định dùng vũ khí hạt nhân tấn công Trung Quốc trong thời kỳ căng thẳng giữa 2 nước lên cao vào năm 1969. Đáp án B (theo sách) Câư II. Trong quá trình xây dựng CNXH ở Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thê kỉ XX), sô liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất ? Nếu năm 1950, Liên Xô sẩn xuất được ‘27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn. Nám 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh. c. Từ nãm 1951 đến 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hàng năm đạt 9,6%. D. Từ giữa thập niên 70, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiộp của toàn thế giới. Đáp án D Câu 12. Nhà máy điện nguyên tử đầu tiên trên thế giới được xây dựng tại dâu? Mĩ B. Đức. c. Liên Xô. D. Trung Quốc. Đáp án C Câu 13. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô cHú trọng vào ngành kỉnh tê nào để đưa đất nước phát triển? Phát triển nền công nghiệp nhẹ. Phát triển nền công nghiệp truyền thống. c. Phát triển kinh tế cỏng-nông- thương nghiệp. D Phát triển công nghiệp nặng. Đáp án D. Câu 14. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất vào nảm nào? A.1955. B.1957. C.1960. D.1961. Đáp án B Câu 15. Năm 1961 là năm diễn ra sự kiện gì thể hiện việc chinh phục vũ trụ của Liên Xô? Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. Phóng con tàu đưa người đầu tiên bay vào vù trụ. c. Đưa con người lên Mặt Trăng. D. Đưa con người lên Sao Hóa. Đáp án A. Câu 16. Ga-ga-rin đã làm gi trong việc thực hiộn chinh phục vũ trụ? Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo. Người đầu tiẽtì bay vào vũ trụ. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng. Đáp án C Câu 17. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thỉành tựu cơ bản gì thế hiện sự cạnh tranh với Mĩ và Tây Ảu? Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạn h về hạt nhân nói riêng c. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng. D. Thê cân bằng về chinh phục vù trụ. Đáp án B Câu 18. Sắp xếp các sự kiện ở cột B cho phù hợp với cột A theo yêu cầu sau đây : A B 1. Liên Xô bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai. A. Hơn 27 triệu người chết B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. 2. Thành tựu Liên Xô đạt được trên lĩnh vực khoa học kĩ thuật c. Đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. I). BỊ các nước đế quốc yêu cầu chia lại lành thổ. E. Đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất. G. Giàu có nhờ thu lơi nhuận sau chiến tranh. Câu 19. Vào khoảng thời gian nào các nước Đông Âu lần Lượt hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và bước vào thời kì xây dựng CNXH ? Khoảng nhừng năm 1945 - 1946 B. Khoáng nhừng năm 1946 - 1947 Khoảng những năm 1947 - 1948 Khoảng những năm 1948 - 1949. Đáp án D Câu 20. Hãy điền tên nước ở Đông Âu vào chỗ trống các câu sau đây: Năm 1970, Anbani đà hoàn thành công cuộc điện khí hóa cả nước. Gần nửa dân số Ba Lan sông trong nhừng ngôi nhà mới xây dưới chính quyền nhân dân c. Ở Bungari tổng sản phấm công nòng nghiộp năm 1975 tảng 55 lần so với năm 1939 Sau 20 năm xây dựng chê độ mới, Hunggari đã trơ thành một nước công nông nghiệp, C.Ó vàn hóa và khoa học-kĩ thuật tiên tiến Tiệp Khắc đã được xếp vào hàng các nước công nghiệp trên thế giới; năm 1970, sản lượng công nghiệp chiếm 1,759*- tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới. Câu 21. Năm 1973 diễn ra sự biến gì có ảnh hưởng rất lớn đối với các nước? A. Khủng hoáng kinh tê B. Khủng hoáng năng lượng c. Khủng hoảng chính trị D. Tất cả các sự biến trên Đáp án B Câu 22. Vào khoảng những nảm 70 của thê kỉ XX, trên thế giới đã diễn ra sự kiện gì bất lợi và có lợi cho các nước? Cuộc khủng hoảng năng lượng và sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học-kĩ thuật. Cuộc khủng hoảng năng lượng và sự bùng nổ dân số c. Sự bùng nổ dân số và tài nguyên thiên nhiên ngày càng phong phú. D. Sự bùng nổ dân số và sự đổi mới kinh tế, chính trị của các nước. đáp án A Câu 23. Trước những biến đồi của tình hình thê giới trong những nảm 70, những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô đã làm gì? ứng dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất. Chậm thích ứng, chậm sừa đối c. Chuyển đổi cơ cấu kinh tê cho phù hợp với tình hình thế giới. D. Giao lưu, hợp tác với các nước. đáp án B Câu 24. I)ưới đây là một sô biểu hiện của cuộc khủng hoảng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ nửa sau những năm 70 đến 1991. Hãy xác định đâu là công cuộc cải tổ, đâu là hậu quả của nó. Nôi dung Cổng cuộc cải tổ Hậu quả 1. Thực hiện đa nguyên, đa Đảng 2. Đất nước Liên Xô đứng trước nhừng khó khăn và thư thách nghiêm trọng chưa từng có 3. Sự xung đột giừa các dân tộc, sắc tộc 4. Chuyển nền kinh tê từ bao cấp sang cơ chê thị trường nhưng chưa làm được gì 5. Cuộc đảo chính lật đổ tổng thống Gooc-ba- chốp vào ngày 19 - 8 - 1991 6. Thành Ịập cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) Câu 25. Ba nước cụng hòa dầu tiên li khai khỏi Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là: A. U-crai-na, Ban tích, Môn-đô-va. B. Ban tích, Gru-di-a, Môn-đô-va. c. Ban tích, Ac-mê-ni-a, Môn-đô-va. D. Bô-^a-rút, Ca-đăc-xtan, Ac-mê-ni-a. Đáp án B Cáu 26. Đảng cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động trong toàn Liên bang vào thời điếm nào? Sau cuộc đảo chính lật đỏ Gooc-ba-chốp. Khi Gooc-ba-chốp lên làm Tổng thống. c. Khi Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết bị giải tán. D. Khi 11 nước cộng hòa tuyên bô độc lập. Đáp án C Câu 27. Hãy nối sự kiện ở cột B cho phù hợp với thời gian ở cột A sau dây: B 1) 19 - 8 - 1991 21 - 8 - 1991 21 - 12 - 1991 25 - 12 - 1991 11 nước cộng hòa trong Liên bang Xô viết cù tlhà.nh lập cộng đồng các quốc gia độc lập Cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Gooc-ba-chốp c. Cuộc đảo chính bị thất bại D. Tổng thống Gooc-ba-chốp từ chức. Câu 28. Cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu diễn ra sớm nhất ở nước nào? Ru-ma-ni. B. Hung-ga-ri. c. Ba Lan. D. Tiệp Khắc. Đáp án C Câu 29. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho Liên Xô và các nước Đông Âu bị “trì trệ”, khủng hoảng rồi đi đến sụp đổ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? Do xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, chưa nhân vãn. Do chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động của tình hình thế giới, c. Do hoạt động chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xâ hội. D. Tất cả các nguyên nhân trên. Đáp án A Câu 30. Hội đồng tương trợ kỉnh tế (SEV) được thành lập vào thời gian nào? Ngày 8-1-1949. B. Ngày 1-8-1949. c. Ngày 18-1-1950. D. Ngày 14-5-1955. Đáp án A Câu 31. Mục đích của việc thành lập Hội đồng tương trỢ kỉnh tế là gì? Tạo ra mối quan hệ chặt chè về kinh tế giừa các nước Đông Âu với nhau. Thúc đẩy sự hợp tác, giúp đờ lần nhau chật chè hơn nữa về kinh tế, vãn hóa và khoa học-kĩ thuật giừa Liên Xô với các nước Đông Âu và các nước XHCN khác. c. Tạo ra một cộng đồng kinh tế của các nước xă hội chủ nghĩa giàu mạnh. D. Tâ't cả các mục đích trên. Đáp án B Câu 32. Ghi tên các nước gia nhập vào Hội đồng tương trỢ kinh tê theo thời gian sau đây: Nãm Các nước gia nhập 1)1949 A 2) 1950 B 3) 1962 c 4)1972 D 5) 1978 E Câu 33. Từ lúc thành lập đến khi chấm dứt hoạt động, Hội dồng tương trợ kỉnh tế (SEV) tồn tại được bao nhiên năm? 45 năm. B. 55 năm. c. 43 năm. D. 60 năm. đáp án c Câư 34. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất làm cho Hội đồng tương trợ kinh tê chấm dứt hoạt động? Hoạt động “khép kín cửa”. BỊ Mì và Tây Âu chèn ép. c. Sự hợp tác không toàn diện. D. Sự sụp đổ cúa chù nghĩa xã hội ớ Liên Xô và Đông Âu. đáp án D Câu 35. Tố chức hiệp ước Vác-sa-va được thành lập vào thời gian nào? Ngày 8- 1-1949. B. Ngày 14- 5-1955. c. Ngày 15-4-1955. D. Ngày 16- 7-1954. đáp án B Câu 36. Tố chức hiệp ước Vác-sa-va mang tính chất gì? Là một liên minh phòng thủ về quân sự-chính trị của Liên Xô và các nước Đông Au nhằm chống lại âm mưu gây chiến của Mĩ và Tây Au. Là một liên minh quân sự của các nước xã hội chú nghĩa nhằm chống lại cuộc “chiến tranh lạnh” của Mĩ. c. Là một tổ chức quân sự-chính trị, kinh tế để bảo vệ thành trì chủ nghĩa xă hội. Tất cả đều đúng. Đáp án A Câu 37. Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va trở thành một đối trọng với khối quân sự nào của Mĩ? Khối SEATO. B. Khối CENTO. c. Khối NATO. D. Khối Mac-san. Đáp án C Câu 38. Hãy điển vào chỗ trống mệnh đề sau đây: “Sau những biến động chính trị lớn ở các nước (A) và sau khi nhừng người đứng đầu hai nhà nước (B) đà thỏa thuận với nhau về việc chấm dứt cuộc (C) việc tiếp tục tồn tại của tổ chức (D) không còn thích hợp với tình hình mới nữa”. Câu 39. “Hiệp ước hữu nghị liên minh tương trỢ Xô-Trung” được kí kết vào thời gian nào? A. Ngày 1-10*1949. B. Ngày 14-2-1950. c. Ngày 12-4 -1950. D. Ngày 16-12- 1949. đáp án B Câu 40. Hãy nối các niên đại ỏ cột A phù hợp với sự kiện ở cột B A tì 1- 1949 A. Hội đồng tương trợ kinh tê giải thể. 2- 1957 B. Công cuộc cải tố ở Liên Xô bắt đầu. 3- 1991 c. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo. 4- 1985 D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. 5- 1955 E. Thành lập tố’ chức hiệp ước phòng thủ Vác-sa-va. Câu 41. Hãy ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu dưới đây: Juri Ga-ga-rin là người đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng. Sau chiến tranh thế giới, các
Tài liệu đính kèm: