Câu hỏi trắc nghiệm luyện tập chương 3 Vật lí lớp 12 (Kèm đáp án)

doc 13 trang Người đăng dothuong Lượt xem 3201Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm luyện tập chương 3 Vật lí lớp 12 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm luyện tập chương 3 Vật lí lớp 12 (Kèm đáp án)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
I. Đại cương về DĐXC :
1. Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều.
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng lần công suất toả nhiệt trung bình.
C. Dòng điện xoay chiều có cường độ dòng điện tăng đều và giảm đều theo thời gian.
D. Giá trị suất điện động hiệu dụng bằng nhỏ gấp lần giá trị suất điện động cực đại.
2. Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 3cos120pt (A). Dòng điện này có
	A. chiều thay đổi 120 lần trong 1 s.	B. tần số bằng 120 Hz.
	C. cường độ cực đại bằng 3A.	D. cường độ hiệu dụng bằng 1,5A.
3. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100pt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?
	A. 50 lần. 	B. 100 lần.	C. 150 lần.	D. 200 lần.
4. Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100pt (A). Trong thời gian một giây ( tính từ thời điểm t = 0), số lần cường độ dòng điện có độ lớn bằng 2A là
	A. 50.	B. 100.	C. 200.	D. 400.
5.Với dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức nào ?
A. I = 	B. I0 = 	C. I = 	D. I = 
6. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là u = 100 cos 120pt (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch và tần số dòng điện là
A. 100 V và 120 Hz	B. 50 V và 60 Hz	C. 120V và 50 Hz 	D. 50 V và 60 Hz
7. Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2A thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng:
A. 2A 	 B. A	 C. 4A D. 0,25A
8. Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ cực đại là 1,5 A thì cường độ hiệu dụng bằng:
A. A 	 B. 0,75A	 C. 3A D. A
9. Dòng điện chạy qua mạch xoay chiều có dạng i = I0cos(100pt + )(A) , điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 12V và sớm pha p/3 so với dòng điện. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 12 cos(100pt + ) (V)	B. u = 12cos100pt (V).
C. u = 12cos(100pt + p/3 ) (V)	D. u = 12cos(100pt + p/2 ) (V)
10. Điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều có dạng u = Ucos(100pt- p/3) (A) , cường độ hiệu dụng hai qua đoạn mạch là A và sớm pha p/2 so với điện áp. Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
A. i = cos(100pt + p/6) (A)	B. i = 2cos(100pt + p/2 ) (A)
C. i = 2cos(100pt + p/6 ) (A)	D. i = 2cos(100pt - p/6 ) (A)
11. Một mạch điện gồm hai đèn dây tóc mắc song song, trên mỗi đèn có ghi: 220 V – 110W ; 220 V – 125W. Nối hai đầu của mạch điện ấy vào điện áp xoay chiều u	= 220cos100πt (V) . Điện năng tiêu thụ của mạch điện trong 10 giờ là
A. 110Wh. 	B. 2,35 KWh	C. 125 Wh.	D. 235 J.
12. Một đèn điện có ghi 100V – 100W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch xoay chiều u	= 220cos100πt (V). Để đèn sáng bình thường, R phải có giá trị là
	A. 50 W. 	B. 100 W.	C. 120 W.	D. 200 W
13. Một dòng điện xoay chiều cường độ i = cos(100πt + π/2) (A) có
A. cường độ hiệu dụng bằng A 
B. cường độ cực đại bằng 1 A
C. cường độ dòng điện bằng A tại thời điểm t = 0,005s . 
D. Pha của dòng điện bằng p tại thời điểm t = 0,005 s
14. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U0cos(100 πt -) (V). Biết cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp và có giá trị cực đại bằng 3A. Tại thời điểm t = 1,2 s cường độ dòng điện có giá trị bằng
	A. 1,5A.	B. 1,5A.	C. 1,5 A.	D. 3 A.
15. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 cos(100πt + π/2) (A). Cường độ dòng điện bằng 2 A vào thời điểm nào dưới đây.
A. t = 0	 B. t = 0,05s .	C. t = 0,015s . 	D. t = 0,005 s.
16. Cho điện áp có biểu thức u = 120cos(100πt + ) (V). Vào thời điểm nào dưới đây điện áp này có giá trị tức thời bằng giá trị hiệu dụng của nó?
	A. 1,75.10-2 s.	B. 1,1510-2 s.	C. 1,5.	10-2 s.	C. 0,15.10-2 s.	
17. Tại thời điểm t, điện áp u	= 200cos(100πt - ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100V và đang giảm. Sau thời điểm đó s, điện áp này có giá trị là
	A. - 100 V.	B. – 100 V.	C. 100 V.	D. 200 V.
II. Các mạch điện xoay chiều (mạch chỉ có R hoặc L, hoặc C; mạch (R-L-C):
1. Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i = 3cos(100πt + ) (A) chạy qua điện trở R = 30W. Kết luận nào sau đây không đúng?
	A. Cường độ hiệu dụng bằng 3A.	
B. Tần số dòng điện là 50 Hz.
	C. Điện áp cực đại giữa hai đầu điện trở R là 90V.	
D. Cường độ dòng điện lệch pha so với điện áp hai đầu điện trở.
2. Nếu đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
	A. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng .
	B. cường độ dòng điện biên thiên trể pha so với điện áp.
	C. điện áp hai đầu tụ điện trể pha so với cường độ dòng điện.
	D. cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng khi tần số của điện áp giảm.
3. Một tụ điện được nối với nguồn điện xoay chiều. Điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại khi
	A. điện áp giữa hai bản tụ điện cực đại còn cường độ dòng điện qua nó bằng 0.
	B. điện áp giữa hai bản tụ điện bằng 0 còn cường độ dòng điện qua nó cực đại.
	C. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ điện đều cực đại.
	D. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ điện đều bằng 0.
4. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(wt + ji); ji bằng
	A. .	B. .	C. .	D. .
5. Cuộn cảm mắc trong mạch xoay chiều
	A. không cản trở dòng điện xoay chiều qua nó.
	B. có độ tự cảm càng lớn thì nhiệt lượng toả ra trên nó càng lớn.
	C. làm cho cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.
	D. có tác dụng cản trở dòng dđiện càng yếu nếu chu kì của dòng điện càng nhỏ
6. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên n lần thì cảm kháng của cuộn cảm:
A. tăng lên 2n lần	B. tăng lên n lần.	C. giảm đi 2n lần	D. giảm đi n lần.
7. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên n lần thì dung kháng của tụ điện:
A. tăng lên 2n lần	B. tăng lên n lần.	C. giảm đi 2n lần	D. giảm đi n lần.
8. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây đúng?
	A. U2 = . 	B. = + + U2.. 
	C. = + + U2. 	D. = + + U2.	
9. Một mạch điện R L C nối tiếp, hiệu điện thế giữa các phần của mạch có giá trị hiệu dụng lần lượt UR , UL , UC . Biết UR = UC và cảm kháng gấp đôi dung kháng. Tính độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch. 
	A. .	B. .	C. .	D. - .
10. Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào dưới đây là sai ?
	A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trể pha so với cường độ dòng điện qua mạch
	B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
	C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
	D. Điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
11. Trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm hai phần tử thuần (điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C) khác loại. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U0 cos(wt -) (V) thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I0 cos(wt -) (A). Hai thành phần của đoạn mạch là
	A. L và C	B. L và R	C. R và C	D. (R và L) hoặc (R và C)
12. Một hộp X chỉ cò 2 trong 3 phần tử R, L hoặc C mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu hộp X là:
u = U0cos(wt - p/4) và cường độ dòng điện i = I0cos(wt - p/2). Khi đó hộp X chứa:
	A. C và L.	B. C và R.	C. R và L.	A. (R và C) hoặc (R và L).
13. Đặt điện áp u = U0cos(wt - p/6) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một trong ba phần tử : điện trở thuần, tụ điện, hoặc cuộn dây. Biết dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(wt - 2p/3). Phần tử đó là:
	A. điện trở thuần.	B. tụ điện	C. cuộn dây thuần cảm.	D. cuộn dây có điện trở thuần.
14. Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
	A. .	B. . 	C. .	D. .
15. Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là 
	A. 	B. 	C. 	D. 
16. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L = có biểu thức u=. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : 
A. i =	C. i =
B. i =	D. i =
17. Cho dòng điện xoay chiều i = 4cos100pt (A) qua một ống dây chỉ có L = H thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có dạng:
 A. u = 20cos(100pt + p) V	 	B. u = 20cos100pt (V)	
 C. u = 20cos(100pt + ) V 	D. u = 20cos(100pt - ) V
18. Điện áp u = 200 (V) đặt vào 2 đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng là 2(A) . Cảm kháng có giá trị là :
A. 100 W	B. 100 W	C. 200 W	D. 200W
19. Giữa hai cực của 1 tụ điện có dung kháng là 10 Ω được duy trì một điện áp u = 5 thì dòng điện qua tụ điện có dạng : 
A. i = 	B. i = 0,5
C. i = 0,5	D. i = 
20. Nếu đặt điện áp u =100cos100pt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây có giá trị cực đại bằng 2A. Độ tự cảm của cuộn dây bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
21. Nếu đặt điện áp u = 100cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị bằng 0,5A. Giá trị của điện dung C là
	A. F	B. F	C. F	D. F
22. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 W và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
	A. 40W.	B.W	C. 40W.	D. 20W.	
23. Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 60 W và cuộn dây cảm thuần mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Độ tự cảm cuộn dây bằng
	A. 6H.	B. H	C. H	D. H.	
24. Cho dòng điện xoay chiều tần số 50Hz qua đoạn mạch có tụ điện C = mF và điện trở R = 50W mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch là.
A. 100W.	B. 50W	C. 10W.	D. 70,7W.
25. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện bằng 150V và giữa hai đầu tụ điện bằng 90V. Biết R=60W , dung kháng của tụ điện có giá trị nào sau đây ?
	A. 40W.	B. 90W	C. 45W.	D. 30W.	
26. Cho đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 5cos100pt (V) . Biết số chỉ của vôn kế ở hai đầu điện trở R là 4V . Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị : 
A. 0,3A 	B. 1A 	C. 0,6A	D. 1,5 A 
27. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Điện áp tức thời hai đầu mạch u=100cos100pt (V). Biết R=50W , điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng 50V. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là
A. i = cos (100pt - )(A).	B. i = 2cos (100pt +)(A).
	C. i = cos (100pt + ) (A).	D. i = cos (100pt -) (A).
28. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150cos 120pt(V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
	A. i = 5cos (120pt - )(A).	B. i = 5cos (120pt +)(A).
	C. i = 5cos (120pt + ) (A).	D. i = 5cos (120pt -) (A).
29. Một đoạn mạch điện gồm R = 10W, L = mH, C = F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều hình sin tần số f = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng:
A. 10W	 	 	B. 10W	 	 	C. 100W 	 D. 200W 
30. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp . Cho biết R=25 Ω ; L=0,3 H ; C=200µF ; hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là U=110V ; tần số dòng điện là 50Hz . Cường độ dòng điện qua đoạn mạch :
A. 1,20 A	B. 1,24 A 	C. 1,30 A 	D. 1,34 A 
31. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 W , tụ điện C = F và cuộn cảm L = H mắc nối tiếp. Điện áp tức thời hai đầu mạch AB có dang : u = 200cos100pt V. Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
A. I = 2A	B. I = 1,4 A	C. I = 1A	D. I = 0,5A
32. Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 40 W , ZL = 20W , ZC = 60 W mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 240cos100pt (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:
A. i = 3cos100pt A.	B. i = 6cos(100pt +) A.	
C. i = 3cos(100pt -) A.	D. i = 6cos(100pt -) A.
33. Cho đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C không phân nhánh có R=10W ; ZL=10W ; ZC=20W cường độ dòng điện
i = 2 cos 100(A). Biểu thức tức thời của hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là : 
	A. u = 40 cos (100pt -) V	 B. u = 40 cos (100pt +) V 
C. u = 40 cos (100pt -) V 	D. u = 40 cos (100pt – ) V	 
N
L
R
C
M
A
B
34. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó L là cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL=14 W, điện trở thuần R = 8W, tụ điện có dung kháng ZC = 6 W, biết hiệu điện thế hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là 200(V), Hiệu điện thế hiệu dụng hai điểm MB là:
	A. 250 V	B. 100 V	C. 100V	D. 125V
L
C
A
B
M
35. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó L là cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL= 10 W, điện trở thuần R = 40 W, tụ điện có dung kháng ZC = 40 W, Điện áp hai đầu AB là 120 V. Tính điện áp hiệu dụng hai điểm AM .
	A. 250 V	B. 100 V	C. 100V	D. 125V
36. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100W tụ điện có điện dung F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng 
A. H.	B. H 	C. H	 	D. H.
37. Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở là 100V, trên hai đầu tụ điện là 50V, cường độ hiệu dụng qua mạch I = 1A . L có giá trị là
A. H.	B. H 	C. H	 	D. H.
38. Đặt điện áp xoay chiều xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f = 60Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần. Nếu thay đổi tần số của điện áp tới giá trị f ’ thì cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm giảm đi 3 lần. Tần số f ’ bằng
	A. 20 Hz.	B. 180 Hz.	C. 15 Hz.	D. 240 Hz.
39. Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 100V, hai đầu cuộn cảm là 50V, cường độ hiệu dụng qua mạch I = 1A. Điện dung của tụ điện có giá trị là
A. F.	B. F 	C. F	 	D. F.
40. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=H, mắc nối tiếp vào một tụ điện có điện dung C = 31,8 µF . Biết điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây là uL=100cos(100pt +) (V) .Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch là : 
A. (A) 	B. (A)
C. (A)	D. (A)
41. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 50W mắc nối tiếp với tụ điện C = mF . Biết điện áp tức thời hai đầu tụ điện là uC = 40cos ( 100pt -) (V). Điện áp tức thời hai đầu điện trở là
A. uR = 50 cos (100pt -) V	 B. uR = 50 cos (100pt + ) V 
C. uR = 100 cos (100pt + ) V D. uR = 100 cos (100pt –) V
42. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 W , tụ điện C = F và cuộn cảm L = mH mắc nối tiếp. Điện áp tức thời hai đầu mạch AB có dang : u = 200cos100pt V. Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm là
A. uL= 50cos (100pt + ) V 	B. uL= 50 cos (100pt + ) V 	
C. uL= 100cos (100pt - ) V 	D. uL= 50 cos (100pt + ) V 
43. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 50 W , tụ điện C = F và cuộn cảm L = mH mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu mạch U = 100 V và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = Icos100pt (A). Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là
A. uC= 200cos (100pt - ) V 	B. uC= 100 cos (100pt + ) V 	
C. uC= 200cos (100pt - ) V 	D. uC= 100 cos (100pt - ) V 
44. Một mạch điện xoay chiều có điện trở R = 100 W; tụ điện C = mF và cuộn cảm thuần L = H mắc nối tiếp. Biết điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm là uL = 75 cos (100pt + ) (V). Điện áp hai đầu mạch điện có biểu thức là
A. u = 100 cos (100pt + ) (V)	B. u = 100 cos 100pt (V)
C. u = 100 cos (100pt − ) (V)	D. u = 100 cos (100pt + ) (V)	
45. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 30 W , cuộn cảm thuần L, và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 240cos100pt (V). Biết rằng khi cho C hai giá trị C1 = F ; C2 = F thì cường độ hiệu dụng có giá trị như nhau. Cường độ hiệu dụng này có giá trị là
A. 4 A.	B. 4A	C. 2A	D. 8 A.
46. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng
	A. F.	 	B. F.	C. F.	 	D. F.
III. Cộng hưởng điện trong mạch R-L-C : 
1. Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch R-L-C đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng ?
	A. Hệ số công suất đạt cực đại.	B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
	C. Điện áp hai đầu điện trở sớm pha so với điện áp hai đầu cuộn dây.
	D. Cảm kháng của cuộn dây bằng dung kháng của tụ điện
2. Gọi U1 , U2 , U3 là điện áp hiệu dụng lần lượt trên hai đầu điện trở R ¹ 0, cuộn cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C được mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu điện áp u = Ucoswt (V). Trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra cộng hưởng điện :
	A. U = U1	B. LCw2 = 1	C. U2 = U3	D. U1 = U2 - U3
3. Trong đoạn mạch xoay chiều R-L-C có cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. Muốn có cộng hưởng điện xảy ra, người ta phải
	A. giảm tần số dòng điện đến một giá trị thích hợp.
	B. giảm chu kì dòng điện đến một giá trị thích hợp.
	C. tăng điện trở thuần của đoạn mạch đến một giá trị thích hợp.
	D. tăng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đến một giá trị thích hợp.
4. Đặt điện áp u = U0coswt có w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi w < thì 
	A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
	B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
	C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
	D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
5. Một đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C có L = H; C = F. Để cường độ hiệu dụng cực đại, tần số dòng điện phải là :
 A. » 3,14 HZ 	 B. »31,4 HZ	 C. 50 HZ D. 100 HZ
6. Trong một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng:
A. 10-3F	B. 32mF	 C. 16mF	 D. 10-4F
7. Cho dòng điện xoay chiều tần số 50Hz qua mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 50W , ZL = 40W và ZC = 90W. Để điện áp hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện cùng pha, phải thay đổi tần số dòng điện bằng
	A. 100 Hz	B. 75 Hz	C. 33,33 Hz	D. 25 Hz
8. Cho mạch điện xoay chiều gồm R = 50W , L = H và C = F mắc nối tiếp. Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 100coswt (V) và cường độ tức thời i = I0coswt (A). Cường độ hiệu dụng và tần số dòng điện có giá trị lần lượt
A. 2A và 50Hz	B. 0,74A và 50Hz	C. A và 60Hz	D. 2A và 60Hz
IV. Công suất tiêu thụ và hệ số công suất:
1. Hệ số công suất của đoạn mạch có R,L và C mắc nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào của đoạn mạch nêu dưới đây?
	A. Điện trở R.	B. Độ tự cảm L.	
C. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch. 	D. Tần số dòng điện.
2. Mạch điện xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất ?
A. mạch có điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 .	
B. mạch có điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
	C. mạch có điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C	
D. mạch có cu

Tài liệu đính kèm:

  • docTrac_nghiem_chuong_IIIDong_dien_XCco_dap_an.doc