407 câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí lớp 12 (Có đáp án)

doc 40 trang Người đăng dothuong Lượt xem 2116Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "407 câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
407 câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lí lớp 12 (Có đáp án)
Chương I dao động cơ học
Chủ đề 1. Đại cương về dao động điều hoà
1.01. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 2m/s2. Lấy = 10. Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là
	A. 10cm; 1s.	B. 1cm; 0,1s.	C. 2cm; 0,2s.	D. 20cm; 2s.
1.02. Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là
	A. 2,5cm.	B. 5cm.	C. 10cm.	D. 12,5cm.
1.03. Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là
	A. 4cm.	B. 8cm.	C. 16cm.	D. 2cm.
1.04. Phương trình dao động của một vật có dạng x = Acos2(t +/4). Chọn kết luận đúng:
	A. Vật dao động với biên độ A/2.	B. Vật dao động với biên độ A.
	C. Vật dao động với biên độ 2A.	D. Vật dao động với pha ban đầu/4.
1.05. Phương trình dao động của vật có dạng x = Asint + Acost. Biên độ dao động của vật là
	A. A/2.	B. A.	C. A.	D. A.
1.06. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, trong quá trình dao động của vật lò xo có chiều dài biến thiên từ 20cm đến 28cm. Biên độ dao động của vật là
	A. 8cm.	B. 24cm.	C. 4cm.	D. 2cm.
1.07. Chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng khi vật ở vị trí cân bằng là 30cm, khi lò xo có chiều dài 40cm thì vật nặng ở vị trí thấp nhất. Biên độ dao động của vật là
	A. 2,5cm.	B. 5cm.	C. 10cm.	D. 35cm.
1.08. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, ở vị trí cân bằng lò xo giãn 3cm. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu lò xo bị nén 2cm. Biên độ dao động của con lắc là
	A. 1cm.	B. 2cm.	C. 3cm.	D. 5cm.
1.09. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo dãn đoạn 6cm, rồi buông ra cho vật dao động điều hoà với năng lượng dao động là 0,05J. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của vật là
	A. 2cm.	B. 4cm.	C. 6cm.	D. 5cm.
1.10. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là
	A. tần số dao động.	B. chu kì dao động.
	C. chu kì riêng của dao động.	D. tần số riêng của dao động.
1.11. Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là
	A. 2s.	B. 30s.	C. 0,5s.	D. 1s.
1.12. Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của vật là v1 = 40cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50cm/s. Tần số của dao động điều hòa là
	A. 10/(Hz).	B. 5/(Hz).	C. (Hz).	D. 10(Hz).
1.13. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí x = 10cm thì vật có vận tốc là v = 20cm/s. Chu kì dao động của vật là
	A. 1s.	B. 0,5s.	C. 0,1s.	D. 5s.
1.14. Vận tốc của một vật dao động điều hoà khi đi quan vị trí cân bằng là 1cm/s và gia tốc của vật khi ở vị trí biên là 1,57cm/s2. Chu kì dao động của vật là
	A. 3,14s.	B. 6,28s.	C. 4s.	D. 2s.
1.15. Một chất điểm dao động điều hoà. Tại thời điểm t1 li độ của chất điểm là x1 = 3cm và v1 = -60cm/s. tại thời điểm t2 có li độ x2 = 3cm và v2 = 60cm/s. Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng
	A. 6cm; 20rad/s.	B. 6cm; 12rad/s.	C. 12cm; 20rad/s.	D. 12cm; 10rad/s.
1.16. Một chất điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ dài 160cm/s và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hoà với biên độ và chu kì lần lượt là
	A. 40cm; 0,25s.	B. 40cm; 1,57s.	C. 40m; 0,25s.	D. 2,5m; 1,57s.
1.17. Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa?
	A. x = 5cost(cm).	B. x = 3tsin(100t +/6)(cm).
	C. x = 2sin2(2t +/6)(cm).	D. x = 3sin5t + 3cos5t(cm).
1.18. Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2s, trong 2s vật đi được quãng đường 40cm. Khi t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
	A. x = 10cos(2t +/2)(cm).	B. x = 10sin(t -/2)(cm).	
	C. x = 10cos(t - /2 )(cm).	D. x = 20cos(t +)(cm).
1.19. Một vật dao động điều hoà với tần số góc = 5rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ là x = -2cm và có vận tốc 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là
	A. x = 2cos(5t + )(cm).	B. x = 2cos (5t - )(cm).
	C. x = cos(5t + )(cm).	D. x = 2cos(5t + )(cm).
1.20. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 10cm với tần số f = 2Hz. ở thời điểm ban đầu t = 0, vật chuyển động ngược chiều dương. ở thời điểm t = 2s, vật có gia tốc a = 4m/s2. Lấy 10. Phương trình dao động của vật là
	A. x = 10cos(4t +/3)(cm).	B. x = 5cos(4t -/3)(cm).
	C. x = 2,5cos(4t +2/3)(cm).	D. x = 5cos(4t +5/6)(cm).
1.21. Một vật có khối lượng m = 200g dao động dọc theo trục Ox do tác dụng của lực phục hồi F = -20x(N). Khi vật đến vị trí có li độ + 4cm thì tốc độ của vật là 0,8m/s và hướng ngược chiều dương đó là thời điểm ban đầu. Lấy g = . Phương trình dao động của vật có dạng
	A. 	B. 
	C. 	D. 
1.22. Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương ở thời điểm ban đầu. Khi vật có li độ 3cm thì vận tốc của vật bằng 8cm/s và khi vật có li độ bằng 4cm thì vận tốc của vật bằng 6cm/s. Phương trình dao động của vật có dạng
	A. x = 5cos(2t-)(cm).	B. x = 5cos(2t+) (cm).	
	C. x = 10cos(2t-)(cm).	D. x = 5cos(t+)(cm).	
1.23. Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4cm/s. Khi t = 0 vật qua li độ x = 5cm theo chiều âm quĩ đạo. Lấy 10. Phương trình dao động điều hoà của con lắc là
	A. x = 10cos(t +/3)(cm).	B. x = 10cos(t +/3)(cm).
	C. x = 10cos(t -/6)(cm).	D. x = 5cos(t - 5/6)(cm).
1.24. Một vật dao động điều hoà trong một chu kì dao động vật đi được 40cm và thực hiện được 120 dao động trong 1 phút. Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ 5cm và đang theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật đó có dạng là
	A. .	B. .
	C. .	D. .
1.25. Một vật dao động điều hoà có chu kì T = 1s. Lúc t = 2,5s, vật nặng đi qua vị trí có li độ là x = cm với vận tốc là v = cm/s. Phương trình dao động của vật là
	A. 	B. 
	C. 	D. 
1.26. Một vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm ở thời điểm ban đầu. Khi vật đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm thì có vận tốc v1 = cm/s, khi vật qua vị trí có li độ x2 = 4cm thì có vận tốc v2 = cm/s. Vật dao động với phương trình có dạng:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
1.27. Một vật dao động điều hoà khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của nó là v1 = 40cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v2 = 50cm. Li độ của vật khi có vận tốc v3 = 30cm/s là
	A. 4cm.	B. 4cm.	C. 16cm.	D. 2cm.
1.28. Một vật dao động có hệ thức giữa vận tốc và li độ là (x:cm; v:cm/s). Biết rằng lúc t = 0 vật đi qua vị trí x = A/2 theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là
	A. 	B. 
	C. 	D. 
1.29. Một vật nhỏ khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m. Đưa vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 10m/s2. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian khi vật ở vị trí lò xo bị giãn một đoạn 5cm và vật đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật sẽ là
	A. x = 5sin(10t + 5/6)(cm).	B. x = 5cos(10t + /3)(cm).	
	C. x = 10cos(10t +2/3)(cm).	D. x = 10sin(10t +/3)(cm).	 
1.30. Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = 12sint – 16sin3t. Nếu vật dao động điều hoà thì gia tốc có độ lớn cực đại là
	A. 12.	B. 24.	C. 36.	D. 48.
1.31. Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm là x = Acos(). Gia tốc của nó sẽ biến thiên điều hoà với phương trình
	A. a = Acos( - /3).	B. a = Asin( - 5/6).	
	C. a = Asin( + /3).	D. a = Acos( + 5/3).	
1.32. Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Tại thời điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn bằng
A. 0,5m/s.	B. 1m/s.	C. 2m/s.	D. 3m/s.
1.33. Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = 6sin(10t +)(cm). Li độ của vật khi pha dao động bằng (-600) là
	A. -3cm.	B. 3cm.	C. 4,24cm.	D. - 4,24cm.
1.34. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2t +/3)(cm). Lấy = 10. Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là
	A. 25,12cm/s.	B. 25,12cm/s.	C. 12,56cm/s.	D. 12,56cm/s.
1.35. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2t +/3)(cm). Lấy = 10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3cm là
	A. -12cm/s2.	B. -120cm/s2.	C. 1,20m/s2.	D. - 60cm/s2.
1.36. Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng.
	A. v = 0,16m/s; a = 48cm/s2.	B. v = 0,16m/s; a = 0,48cm/s2.	
	C. v = 16m/s; a = 48cm/s2.	D. v = 0,16cm/s; a = 48cm/s2.	
1.37. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4Hz và biên độ dao động 10cm. Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng
	A. 2,5m/s2.	B. 25m/s2.	C. 63,1m/s2.	D. 6,31m/s2.
1.38. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ dao động là A và chu kì T. Tại điểm có li độ x = A/2 tốc độ của vật là
	A. .	B. .	C. .	D. .
1.39. Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là v = 120cos20t(cm/s), với t đo bằng giây. Vào thời điểm t = T/6 (T là chu kì dao động), vật có li độ là
	A. 3cm.	B. -3cm.	C. cm.	D. -cm.	
1.40. Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà cuả con lắc lò xo:
	A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian.	B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
	C. Quỹ đạo là một đoạn thẳng.	D. Quỹ đạo là một đường hình sin.	
1.41. Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà:
A. Vận tốc luôn trễ pha/2 so với gia tốc.	B. Gia tốc sớm pha so với li độ.
C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau.	D. Vận tốc luôn sớm pha/2 so với li độ.
1.42. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi 
	A. cùng pha với vận tốc.	B. ngược pha với vận tốc.
	C. lệch pha /2 so với vận tốc.	D. trễ pha /4 so với vận tốc.
1.43. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là
	A. đường parabol.	B. hình sin.	C. đường elip.	D. đoạn thẳng.
1.44. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là 
	A. đoạn thẳng.	B. đường thẳng.	C. đường hình sin.	D. đường parabol.
1.45. Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến
	A. tần số dao động.	B. vận tốc cực đại.
	C. gia tốc cực đại.	D. động năng cực đại.
1.46. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(t +), các đại lượng,, (t +) là những đại lượng trung gian cho phép xác định
A. li độ và pha ban đầu.	B. biên độ và trạng thái dao động.
C. tần số và pha dao động.	D. tần số và trạng thái dao động.
1.47. Chọn phát biểu không đúng. Hợp lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hoà 
A. có biểu thức F = - kx.	B. có độ lớn không đổi theo thời gian.
C. luôn hướng về vị trí cân bằng.	D. biến thiên điều hoà theo thời gian.
1.48. Con lắc lò xo dao động điều hoà khi gia tốc a của con lắc là
A. a = 2x2.	B. a = - 2x.	C. a = - 4x2.	D. a = 4x.
1.49. Gọi T là chu kì dao động của một vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và tại thời điểm (t + nT) với n nguyên thì vật
A. chỉ có vận tốc bằng nhau.	B. chỉ có gia tốc bằng nhau.
C. chỉ có li độ bằng nhau.	D. có mọi tính chất(v, a, x) đều giống nhau.
1.50. Một vật dao động điều hoà với biên độ A. Động năng bằng ba lần thế năng khi li độ của nó bằng 
	A. x = .	B. x = A.	C. x = .	D. x = .
1.51. Động năng và thế năng của một vật dao động điều hoà với biên độ A sẽ bằng nhau khi li độ của nó bằng
	A. .	B. A.	C. A.	D. 2A.
1.52. Trong dao động điều hòa độ lớn gia tốc của vật
	A. giảm khi độ lớn của vận tốc tăng.	B. tăng khi độ lớn của vận tốc tăng.
	C. không thay đổi.	D. tăng, giảm tùy thuộc vận tốc đầu lớn hay nhỏ.
1.53. Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa có vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại thì vật có li độ bằng bao nhiêu ?
	A. A/.	B. A/2.	C. A/.	D. A.
1.54. Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi
A. lực tác dụng có độ lớn cực đại.	
B. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
C. lực tác dụng bằng không.	
D. lực tác dụng đổi chiều.
1.55. Một vật dao động điều hoà với chu kì T = (s) và đi được quãng đường 40cm trong một chu kì dao động. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 8cm bằng
	A. 1,2cm/s.	B. 1,2m/s.	C. 120m/s.	D. -1,2m/s.
1.56. Một vật dao động điều hoà với chu kì T = (s) và đi được quãng đường 40cm trong một chu kì dao động. Gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 8cm bằng
	A. 32cm/s2.	B. 32m/s2.	C. -32m/s2.	D. -32cm/s2.
1.57. Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Vận tốc của vật khi qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng là
	A. 16m/s.	B. 0,16cm/s.	C. 160cm/s.	D. 16cm/s.
1.58. Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Gia tốc của vật khi qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng là
	A. 48m/s2.	B. 0,48cm/s2.	C. 0,48m/s2.	D. 16cm/s2.
1.59. Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 0,4s và trong khoảng thời gian đó vật đi được quãng đường 16cm. Tốc độ trung bình của vật khi đi từ vị trí có li độ x1 = -2cm đến vị trí có li độ x2 = cm theo chiều dương là
	A. 40cm/s.	B. 54,64cm/s.	C. 117,13cm/s.	D. 0,4m/s.
1.60. Một vật dao động điều hoà với phương trình (cm). Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn vận tốc cực đại là
	A. 	B. 	C. 	D. 
1.61. Một vật nhỏ có khối lượng m = 200g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Kích thích để con lắc dao động điều hoà (bỏ qua các lực ma sát) với gia tốc cực đại bằng 16m/s2 và cơ năng bằng 6,4.10-2J. Độ cứng k của lò xo và vận tốc cực đại của vật lần lượt là
	A. 40N/m; 1,6m/s.	B. 40N/m; 16cm/s.	C. 80N/m; 8m/s.	D. 80N/m; 80cm/s.
1.62. Một vật nhỏ khối lượng m = 200g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 80N/m. Kích thích để con lắc dao động điều hoà(bỏ qua các lực ma sát) với cơ năng bằng 6,4.10-2J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật lần lượt là
	A. 16cm/s2; 1,6m/s.	B. 3,2cm/s2; 0,8m/s.	C. 0,8m/s2 ; 16m/s.	D. 16m/s2 ; 80cm/s.	
1.63. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos()(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương là
	A. 4018s.	B. 408,1s.	C. 410,8s.	D. 401,77s.
1.64. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos()(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 1000 theo chiều âm là
	A. 199,833s.	B. 19,98s.	C. 189,98s.	D. 1000s.
1.65. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos()(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2008 là
	A. 20,08s.	B. 200,77s.	C. 100,38s.	D. 2007,7s.
1.66. Vật dao động điều hoà theo phương trình x = cos(t -2/3)(dm). Thời gian vật đi được quãng đường S = 5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là
	A. 1/4s.	B. 1/2s.	C. 1/6s.	D. 1/12s.
1.67. Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10t+)(cm). Thời gian vật đi được quãng đường S = 12,5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là
	A. 1/15s.	B. 2/15s.	C. 1/30s.	D. 1/12s.
1.68. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Theo phương trình dao động x = 2cos(2t+)(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x =cm là
	A. 2,4s.	B. 1,2s.	C. 5/6s.	D. 5/12s.
1.69. Một chất điểm dao động với phương trình dao động là x = 5cos(8t -2/3)(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 2,5cm là
	A. 3/8s.	B. 1/24s.	C. 8/3s.	D. 1/12s.
1.70. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos(5t)(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật đi được quãng đường S = 6cm là
	A. 3/20s.	B. 2/15s.	C. 0,2s.	D. 0,3s.
1.71. Một vật dao động điều hoà có chu kì T = 4s và biên độ dao động A = 4cm. Thời gian để vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ là
	A. 2s.	B. 2/3s.	C. 1s.	D. 1/3s.
1.72. Một vật dao động điều hoà với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ bằng -0,5A (A là biến độ dao động) đến vị trí có li độ bằng +0,5A là
	A. 1/10s.	B. 1/20s.	C. 1/30s.	D. 1/15s.
1.73. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(). Biết trong khoảng thời gian 1/30s đầu tiên, vật đi từ vị trí x0 = 0 đến vị trí x = A/2 theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là
	A. 0,2s.	B. 5s.	C. 0,5s.	D. 0,1s.
1.74. Một vật dao động điều hoà theo phương trình . Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2cm đến li độ x2 = 4cm bằng
	A. 1/80s.	B. 1/60s.	C. 1/120s.	D. 1/40s.
1.75. Một vật dao động theo phương trình x = 3cos(5t - 2/3) +1(cm). Trong giây đầu tiên vật đi qua vị trí N có x = 1cm mấy lần ?
	A. 2 lần.	B. 3 lần.	C. 4 lần.	D. 5 lần.
1.76. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos20t(cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,05s là
	A. 8cm.	B. 16cm.	C. 4cm.	D. 12cm.
1.77. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2t-(cm). Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau 5s bằng
	A. 100m.	B. 50cm.	C. 80cm.	D. 100cm.
1.78. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2t-(cm). Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau 12,375s bằng
	A. 235cm.	B. 246,46cm.	C. 245,46cm.	D. 247,5cm.
1.79. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4t -/3)(cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,125s là
	A. 1cm.	B. 2cm.	C. 4cm.	D. 1,27cm.
1.80. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 8cos(2t +)(cm). Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường S vật đã đi được là
	A. 8cm.	B. 12cm.	C. 16cm.	D. 20cm.
1.81. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 3cos(10t -/3)(cm). Sau thời gian t = 0,157s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường S vật đã đi là 
	A. 1,5cm.	B. 4,5cm.	C. 4,1cm.	D. 1,9cm.
1.82. Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(2t-5/6)(cm). Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s.
	A. 10cm.	B. 100cm.	C. 100m.	D. 50cm.
1.83. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos()(cm). Quãng đường vật đi được sau thời gian 2,4s kể từ thời điểm ban đầu bằng
	A. 40cm.	B. 45cm.	C. 49,7cm.	D. 47,9cm.
1.84. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 5cos((cm). Quãng đường mà vật đi được sau thời gian 12,125s kể từ thời điểm ban đầu bằng
	A. 240cm.	B. 245,34cm.	C. 243,54cm.	D. 234,54cm.
1.85. Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m, khối lượng không đáng kể và một vật nhỏ khối lượng 250g, dao động điều hoà với biên độ bằng 10cm. Lấy gốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong t = /24s đầu tiên là
	A. 5cm.	B. 7,5cm.	C. 15cm.	D. 20cm.
1.86. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos4t(cm). Vận tốc trung bình của chất điểm trong 1/2 chu kì là
	A. 32cm/s.	B. 8cm/s.	C. 16cm/s.	D. 64cm/s.
1.87. Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz. Vận tốc trung bình của vật trong thời gian nửa chu kì là
	A. 2A.	B. 4A.	C. 8A.	D. 10A.
1.88. Một vật dao động điều hoà theo phương trình . Tốc độ trung bình của vật khi đi từ vị trí có li độ x1 = cm theo chiều dương đến vị trí có li độ x2 = cm theo chiều dương bằng
	A. cm/s.	B. m/s.	C. cm/s.	D. cm/s.
1.89. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos()(cm). Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động bằng
	A. 20m/s.	B. 20cm/s.	C. 5cm/s.	D. 10cm/s.
1.90. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos()(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 4cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 0,25s là
	A. 4cm.	B. 2cm.	C. -2cm.	D. - 4cm.
1.91. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos()(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 3cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 1/30(s) là
	A. 4,6cm.	B. 0,6cm.	
C. -3cm.	D. 4,6cm hoặc 0,6cm.
1.92. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos()(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là -8cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 13s là
	A. -8cm.	B. 4cm.	C. -4cm.	D. 8cm.
1.93. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos()(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 3cm. L

Tài liệu đính kèm:

  • docly_12.doc