Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 - Ứng dụng đạo hàm (Có đáp án)

doc 8 trang Người đăng dothuong Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 - Ứng dụng đạo hàm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 - Ứng dụng đạo hàm (Có đáp án)
TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM
Thời gian làm bài: ??? phút; 
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên 
A. y = tanx	B. 	C. y = x3 + 1	D. 
Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên 
A. y = cotx	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng (1 ; 2)
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng (1 ; 3)
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 5: Cho hàm số: . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. f(x) giảm trên khoảng 	B. f(x) tăng trên khoảng 
C. f(x) giảm trên khoảng (5 ; 10)	D. f(x) giảm trên khoảng 
Câu 6: Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. f(x) giảm trên khoảng 	B. f(x) tăng trên khoảng 
C. f(x) tăng trên khoảng (2 ; 5)	D. f(x) giảm trên khoảng (0 ; 2)
Câu 7: Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. f(x) đồng biến trên 	B. f(x) tăng trên khoảng 
C. f(x) tăng trên khoảng và 	D. f(x) liên tục trên 
Câu 8: Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. f(x) đạt cực đại tại 	B. là điểm cực tiểu
C. là điểm cực đại	D. f(x) có giá trị cực đại là 
Câu 9: Tìm m để hàm số sau đây đồng biến trên (0 ; 3): 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Cho hàm số f(x) = x.lnx, f(x) đồng biến trong các khoảng nào sau đây ?
A. 	B. 	C. (0 ; 1)	D. 
Câu 11: Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 12: Hàm số f(x) = x3 có bao nhiêu điểm tới hạn ?
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 13: Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu ?
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 14: Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 15: Tìm m để hàm số sau đây có cực trị: 
A. 	B. 	C. 0 < m < 1	D. 
Câu 16: Cho hàm số: . Tìm m để f(x) đạt cực đại tại x0 = 1
A. m = 2	B. m = 0	C. m = 0 hay m = 2	D. 
Câu 17: Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 18: Tìm m để hàm số sau đây luôn có một cực đại và một cực tiểu: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Hàm số: có bao nhiêu điểm cực đại ?
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 20: Hàm số: có bao nhiêu điểm cực đại ?
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 21: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: 
A. 2	B. 9	C. 	D. 0
Câu 22: Hàm số: có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu ?
A. 1	B. 9	C. 	D. 0
Câu 23: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng ?
A. 	B. 2	C. 8	D. 0
Câu 24: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: .
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 25: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: trên 
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 26: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = sinx + cosx
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 27: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28: Một tờ giấy hình tròn bán kính R, ta có thể cắt ra một hình chữ nhật có diện tích lớn nhất là bao nhiêu?
A. R2	B. 4R2	C. 2R2	D. 
Câu 29: Trong các hình trụ có thể tích V không đổi, người ta tìm được hình trụ có diện tích toàn phần nhỏ nhất. Hãy so sánh chiều cao h và bán kính đáy của hình trụ này.
A. h = 2R	B. h = R	C. 	D. 
Câu 30: Trong tất cả các hình chữ nhật có diện tích là S, chu vi của hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất bằng bao nhiêu ?
A. 2S	B. 4S	C. 	D. 
Câu 31: Điểm nào sau đây là điểm uốn của đồ thị hàm số: 
A. (2 ; 1)	B. (1 ; 2)	C. (0 ; 0)	D. (2 ; 4)
Câu 32: Cho hàm số: . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng
A. Đồ thị f(x) lồi trên khoảng (1 ; 5)	B. Đồ thị f(x) lõm trên khoảng 
C. Đồ thị f(x) có hai điểm uốn	D. Đồ thị f(x) có một điểm uốn
Câu 33: Cho hàm số: f(x) = lnx. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. Đồ thị f(x) lồi trên khoảng (1 ; e)	B. Đồ thị f(x) không có điểm uốn
C. Phương trình vô nghiệm	D. Hàm số có một điểm cực trị
Câu 34: Các hàm số sau đây, đồ thị của hàm số nào có khoảng lồi, lõm nhưng không có điểm uốn.
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 35: Đồ thị hàm số: có bao nhiêu điểm uốn ?
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 36: Đồ thị hàm số: có bao nhiêu điểm uốn ?
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 37: Đồ thị hàm số: có bao nhiêu điểm uốn ?
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 38: Tìm m để đồ thị hàm số sau đây có hai điểm uốn: 
A. m > 0	B. m < 0	C. m = 0	D. 
Câu 39: Cho hàm số: . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. (C) có 1 cực đại và 1 cực tiểu
B. (C) có 1 điểm uốn
C. Điểm uốn là trung điểm của đoạn thẳng nối cực đại và cực tiểu
D. (C) là một đường cong lồi
Câu 40: Tìm m để đồ thị hàm số: nhận điểm là điểm uốn
A. 1	B. 2	C. 3	D. 7
Câu 41: Tìm phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: 
A. 	B. y = 1 và x = 1	C. 	D. y = x + 2 và x = 1
Câu 42: Tìm phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: 
A. 	B. 
C. y = x và x = 1	D. 
Câu 43: Cho ba hàm số: , , . Hàm số nào có đồ thị nhận đường thẳng x = 2 làm tiệm cận.
A. chỉ (I)	B. chỉ (II)	C. chỉ (I) và (II)	D. chỉ (I) và (III)
Câu 44: Đồ thị hàm số: có bao nhiêu tiệm cận ?
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 45: Đồ thị hàm số: có bao nhiêu tiệm cận ?
A. 4	B. 3	C. 2	D. 1
Câu 46: Cho đồ thị (C): . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng ?
A. (C) có tiệm cận đứng	B. (C) có tiệm cận ngang
C. (C) có tiệm cận xiên	D. (C) không có tiệm cận
Câu 47: Cho đồ thị (C) của hàm số: . Với giá trị nào của m thì (C) có tiệm cận ?
A. 	B. m = 0	C. 	D. 
Câu 48: Cho đồ thị (C) của hàm số: . Với giá trị nào của m thì (C) không có tiệm cận đứng ?
A. m = 0	B. m = 1	C. m = 0 hay m = 1	D. 
Câu 49: Tìm phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: 
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 50: Đồ thị hàm số sau đây có bao nhiêu tiệm cận xiên: 
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 51: Phương trình tiếp tuyến với tại là kết quả nào sau đây?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 52: Phương trình tiếp tuyến với tại điểm có x = 1 là kết quả nào sau đây?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 53: Phương trình tiếp tuyến với biết nó có HSG k = 12 là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 54: Phương trình tiếp tuyến với biết nó song song với là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 55: Phương trình tiếp tuyến với biết nó vuông góc với là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 56: Tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 57: Cho hàm số: . Tìm m để đồ thị hàm số có điểm cực trị
A. m > 1	B. m < 1	C. 	D. 
Câu 58: Cho đồ thị (C) của hàm số: . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. (C) có 2 điểm cực trị	B. (C) có một điểm uốn
C. (C) có một tâm đối xứng	D. (C) có một trục đối xứng
Câu 59: Cho đồ thị (C) của hàm số: . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. (C) có 2 điểm cực trị	B. (C) có một trục đối xứng
C. (C) có một tâm đối xứng	D. (C) có hai điểm uốn
Câu 60: Tìm toạ độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số: 
A. (2 ; 0)	B. 	C. 	D. (3 ; 1)
Câu 61: Cho đồ thị (C): . Tìm điểm trên (C) sao cho HSG tiếp tuyến tại đó nhỏ nhất
A. (0 ; 1)	B. (1 ; 0)	C. 	D. 
Câu 62: Cho (C): . Tìm PTTT của (C) song song với đưởng thẳng y = 3x + 1
A. 	B. 	C. y = 3x + 1	D. 
Câu 63: Cho hàm số: . Tìm a để hàm số đồng biến trong (0 ; 3)
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 64: Cho: . Với giá trị nào của thì hàm số luôn luôn tăng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 65: Cho: . Với giá trị nào của x thì hàm số có cực trị:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 66: Cho đồ thị (C): . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. (C) có 3 điểm cực trị	B. (C) có 1 điểm uốn
C. (C) có 1 trục đối xứng	D. (C) có 1 tâm đối xứng
Câu 67: Cho đồ thị (C): . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. (C) có 3 điểm cực trị	B. (C) có 1 trục đối xứng
C. (C) có 2 điểm uốn	D. (C) có 1 tâm đối xứng
Câu 68: Cho hàm số: . Tìm m để đồ thị hàm số có đúng một cực trị
A. 	B. 	C. m 1
Câu 69: Cho . Tìm m để (Cm) cắt Ox tại 4 điểm phân biệt
A. 1 < m < 2	B. 	C. 	D. 
Câu 70: Cho hàm số: . Tìm m để f(x) > 0 với 
A. m > 0	B. m 1
Câu 71: Viết phương trình trục đối xứng của đồ thị hàm số: 
A. x = 0	B. 	C. x = 3	D. x = 1
Câu 72: Đồ thị hàm số: có bao nhiêu điểm uốn
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 73: Đồ thị hàm số: có bao nhiêu cực trị:
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 74: Cho đồ thị (C): . Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm cực đại
A. x = 0	B. x = 1	C. y = 1	D. y = 0
Câu 75: Cho đồ thị (C): . Viết ph.trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực tiểu của (C).
A. 	B. 	C. y = 1	D. 
Câu 76: Cho đồ thị (C): . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. (C) chỉ có một tiệm cận đứng	B. (C) chỉ có một tiệm cận ngang
C. (C) chỉ có một tâm đối xứng	D. (C) chỉ có một trục đối xứng
Câu 77: Cho đồ thị (C): . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
A. (C) có tiệm cận xiên	B. (C) là đường cong lồi
C. (C) tăng trên các khoảng mà nó xác định	D. (C) có một điểm uốn
Câu 78: Cho đồ thị (H): . Lập PTTT với đồ thị (H) tại giao điểm của (H) và Ox.
A. 	B. 	C. 	D. y = 2x + 4
Câu 79: Cho đồ thị . Tìm m để (Hm) đi qua điểm 
A. 1	B. 2	C. 	D. 
Câu 80: Trên đồ thị hàm số sau có bao nhiêu điểm có toạ độ là số nguyên : 
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 81: Với giá trị nào của m thì đường thẳng tiếp xúc với đồ thị 
A. m = 2	B. 	C. 	D. 
Câu 82: Tìm m để luôn cắt (H) : tại hai điểm thuộc hai nhánh phân biệt
A. 	B. 	C. m > 0	D. 
Câu 83: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số : trên đoạn [0 ; 2]
A. 	B. 5	C. 	D. 
Câu 84: Đồ thị (Hm) : có bao nhiêu điểm cố định
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 85: Đồ thị (H) : có bao nhiêu tiếp tuyến song song với đường thẳng d : y = x
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 86: Cho đồ thị . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:
A. (C) có 2 trục đối xứng	B. (C) có 1 tâm đối xứng
C. (C) có 2 điểm cực trị	D. (C) có 1 tiệm cận ngang
Câu 87: Cho đồ thị . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng :
A. (C) không có tâm đối xứng	B. (C) không có trục đối xứng
C. (C) có 2 điểm cực trị	D. (C) có 1 tiệm cận xiên
Câu 88: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số : đi qua điểm 
A. m = 1	B. 	C. m = 2	D. 
Câu 89: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số sau luôn đồng biến trên các khoảng mà nó xác định : 
A. m 0
Câu 90: Tìm trên đồ thị . Các điểm cách đều các trục toạ độ:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 91: Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điềm cực trị của đồ thị hàm số: 
A. y = x + 2	B. 	C. y = 2x + 2	D. 
Câu 92: Qua điểm M(2 ; 2) ta vẽ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị 
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 93: Qua điểm ta vẽ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị 
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 94: Với giá trị nào của m thì hàm số sau có cực trị: 
A. 	B. 
C. 	D. và 
Câu 95: Tìm m để tam giác tạo bởi 2 trục toạ độ và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số sau có diện tích bằng 4 : 
A. m = 6	B. 	C. 	D. 
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHUẨN
1
C
25
B
49
D
73
B
2
D
26
A
50
C
74
C
3
C
27
D
51
B
75
B
4
B
28
C
52
C
76
D
5
D
29
A
53
A
77
C
6
C
30
D
54
C
78
A
7
C
31
B
55
B
79
B
8
C
32
B
56
A
80
D
9
A
33
D
57
A
81
C
10
D
34
C
58
D
82
A
11
C
35
A
59
C
83
A
12
B
36
A
60
B
84
C
13
C
37
C
61
D
85
C
14
B
38
A
62
B
86
D
15
A
39
D
63
A
87
D
16
A
40
C
64
A
88
A
17
B
41
B
65
B
89
B
18
A
42
D
66
D
90
A
19
A
43
A
67
B
91
C
20
B
44
A
68
A
92
A
21
B
45
B
69
B
93
C
22
A
46
C
70
A
94
B
23
C
47
A
71
D
95
D
24
D
48
C
72
A

Tài liệu đính kèm:

  • docTRAC NGHIEM KHAO SAT HAM SO CO DAP AN.doc